Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố rừng Vầu đắng tai huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.4 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

LÂM VĂN SLÁY
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG
(Indosasa angustata Mc. Clure)TẠI HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài Nguyên rừng

Lớp

: K44 – QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016


Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

LÂM VĂN SLÁY
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG
(Indosasa angustata Mc. Clure)TẠI HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài Nguyên rừng

Lớp

: K44 – QLTNR

Khoa


: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực,
chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm !
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

(Ký, họ và tên)

(Ký, họ và tên)

Trần Công Quân

Lâm Văn Sláy


XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký, họ và tên)


ii

Lời cảm ơn
Trên quan điểm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” đó là
phương trâm đào tạo của các trường đại học nói chung và trường Đại Học Nông
Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi sinh viên trước
khi ra trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm
bắt được phương thức tổ chức và tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Thông qua đó giúp sinh viên nâng cao thêm năng lực, tác phong làm việc, khả năng
giải quyết vấn đề, xử lí tình huống.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa
Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố rừng Vầ u đắ ng tai huyện Na Rì tỉnh
Bắc Kạn”.
Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
giáo khoa Lâm Nghiệp, cán bộ huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. Đặc biệt là sự chỉ đạo
giúp đỡ trực tiếp của TS.Trần Công Quân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Do thời gian , kiến thức bản thân còn hạn chế nên khóa luận của tôi không
tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô
giáo và các bạn để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
Sinh viên

Lâm Văn Sláy



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Đường kính và chiề u cao theo cấ p tuổi thân khí sinh cây vầu đắng .................... 24
Bảng 4.2. Bề dày vách thân khí sinh của cây Vầ u đắ ng ...................................................... 25
Bảng 4.3. Đặc điểm cành chét cây Vầu đắng tại khu vực nghiên cứu. ................................ 28
Bảng 4.4. Đặc điểm sinh trưởng của lá cây Vầ u đắ ng ......................................................... 30
Bảng 4.5. Đặc điểm hình thái của mo Vầ u đắ ng ................................................................ 31
Bảng 4.6. Sinh trưởng của cây Vầ u đắ ng tại Bắc Kạn theo vùng sinh thái ......................... 35


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Thân khí sinh của cây Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu ...................................... 23
Hình 4.2. Cắ t Vầ u đắ ng để đo đô ̣ dày vách thân khí sinh .................................................... 26
Hình 4.3. Sự phân cành của cây Vầ u đắ ng ta ̣i khu vực nghiên cứu..................................... 27
Hình 4.4. Hình thái lá, đô ̣ dài và rô ̣ng của lá Vầ u đắ ng ....................................................... 29
Hình 4.5. Chiề u dài và chiề u rô ̣ng của mo cây Vầ u đắ ng .................................................... 31
Hình 4.6. Hình thái thân ngầm của Vầu đắng ...................................................................... 33


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

OTC


: Ô tiêu chuẩn

NN&PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

CT

: Cấp tuổi

TB

: Trung bình

HSĐAH

: Hệ số đƣờng ảnh hƣởng


vi

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................................... 3
1.3. Ý nghiã của đề tài ........................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ................................................................................................ 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................... 4

2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ..................................................................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................ 4
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................................... 7
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................................ 8
2.3.2. Các nguồn tài nguyên .................................................................................................. 9
2.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................................. 11
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 15
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 15
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 15
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 15
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................................. 15
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu. ................................................................................................. 15
3.3.2. Thời gian nghiên cứu. ................................................................................................ 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi ............................................................... 16
3.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ....................................................................... 16
3.4.2. Phương pháp kế thừa số liê ̣u, tài liệu ......................................................................... 17
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học cây Vầ u đắ ng tại

khu vực nghiên

cứu ....................................................................................................................................... 17
3.4.4. Phân chia lập địa và xác định mức độ thích hợp của Vầ u đắ ng trên các lập địa đã
phân chia .............................................................................................................................. 19


vii
3.4.5. Phương pháp điề u tra xác đinh

̣ đă ̣c điể m cấ u trúc của rừng Vầ u đắ ng ...................... 20
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................................... 21
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN .................................................. 23
4.1. Đặc điểm sinh thái về loài cây Vầu đắng tại huyện Na Rì ........................................... 23
4.1.1. Hình thái thân khí sinh ............................................................................................... 23
4.1.2. Bề dày vách thân khí sinh .......................................................................................... 25
4.1.3. Cấp kính cành chét ..................................................................................................... 27
4.1.4. Hình thái lá................................................................................................................. 28
4.1.5. Hình thái mo .............................................................................................................. 30
4.1.6. Hình thái thân ngầm ................................................................................................... 32
4.1.7. Hình thái rễ ................................................................................................................ 34
4.1.8. Đặc điểm hoa, quả cây Vầ u đắ ng............................................................................... 34
4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây Vầ u đắ ng tại huyện Na Rì , tỉnh Bắc Kạn......... 34
4.2.1. Về khí hậu .................................................................................................................. 35
4.2.2. Về ánh sáng ................................................................................................................ 36
4.3. Diện tích và phân bố rừng Vầ u đắ ng ở khu vực nghiện cứu ........................................ 37
4.3. 1. Phân bố cây Vầ u đắ ng huyện Na Rì theo địa hình ................................................... 37
4.3.2. Bố cục phân bố không gian ở tiểu sinh cảnh ................................................................ 38
4.5. Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t khi lựa cho ̣n phát triển cây Vầu đắng ................... 38
4.5.1. Lựa cho ̣n vùng sinh thái phát triể n cây Vầ u đắ ng ..................................................... 38
4.5.2 Các giải pháp áp dung kinh doanh rừng Vầ u đắ ng ..................................................... 39
Phầ n 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................. 40
5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 40
5.2. Kiế n nghị....................................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Loài Vầ u đắ ng có tên khoa học là (Indosasa angustata Mc. Clure), thuộc họ
Hòa Thảo Poace Barnh, phân họ Tre Bambusoideae và thuộc chi Vầ u đắ ng
Indosasa, còn có các tên gọi khác như : Vầ u lá nhỏ , cây mọc tự nhiên, là loại tre
không gai, mọc phân tán đơn độc từng cây.tập trung nhất ở các tỉnh ở các tỉnh như
Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ,Thái Nguyên,
cũng có thể phát triển ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Sơn La.
Rừng Vầ u đắ ng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên
sinh bị phá hoại. Vầ u đắ ng là loài tre không gai, thân ngầm dạng roi lan rộng
trong đất, thân khí sinh cao từ 17 – 20cm,đường kính từ 10 – 12cm to nhất đến
25cm, than non màu lục nhạt phủ long mềm, thưa, màu trắng sau rụng đi, thân
già màu lục xám vòng thân hơi nổi lên nhất là những long giữa thân trở lên, vòng
mo không lông, cây phân cành muộn phần không có cành thường tròn đều, vòng
đốt không rõ, phần than có cành thường có vết lõm dọc lóng đốt phình to gờ nổi
cao, cành thường 3, đôi khi 2 hay 1, Bọ me sớm rụng, hình thang dài và hẹp, lúc
non màu lông hồng, sau khi khô màu nau nhạt, cây phát triển rất tốt dưới tán
thưa của rừng cây gỗ nhất là ở các khe hẻm , thung lũng. Vầ u đắ ng là loài điển
hình cho nhóm mọc tản, có kích thước thân lớn của nước ta. Kích thước cây
trung bình: Thân cao 17m, đường kính 10cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1
cm, thân tươi nặng 20kg.
Cây sinh trưởng chủ yếu bằng hệ thống thân ngầm nằm dưới mặt đất 20 –
30cm. Đôi khi than ngầm trồi lên trên mặt đất, mùa sinh trưởng vào tháng 12 đến
tháng 5 mầm măng phát triển dưới mặt đất từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau nhũ
khỏi mặt đất từ thắng 2 đến tháng 5 (đầu mùa mưa). Thường chỉ 50% sống và
phát triển thành cây trưởng thành, số còn lại bị chết ở độ cao dưới 1m. Vì vậy có
thể khai thác 50% số măng nhũ khỏi mặt đất số măng trong rừng Vầ u đắ ng mà
không ảnh hưởng tới rừng. Cây 1–2 tuổi là cây non; cây 3-4 tuổi là cây trung



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×