Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng phát triển rừng Vầu đắng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ rừng vầu đắng tại Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.67 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

MA VĂN DUY
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG
TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI
HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên 2016


i



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

MA VĂN DUY
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG
TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI
HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên rừng

Lớp

: K44 – QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học


: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm !
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trƣớc hội đồng khoa học!

TS.Trần công Quân

Ma Văn Duy

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!

(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học
tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lƣợng kiến thức đã học, vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó giúp sinh viên có điều kiện củng cố,
hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Sau thời gian thực tập, đến nay luận Văn của tôi đã hoàn thành. Có
đƣợc kết quả nhƣ hôm nay, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, các đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con
nhân dân tại khu vực tôi thực tập. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ trực tiếp và
tận tình thầy giáoTS. Trần Công Quân
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần
Công Quân cùng toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, các bạn đồng
nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân tại tỉnh Thái Bắc Kạn nơi tôi tiến
hành thực tập đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian, trình độ bản thân có hạn nên khóa luận của tôi không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các
bạn để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh./
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực tập

Ma Văn Duy



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diê ̣n tích rừng Vầ u đắ ng củ a xã Cẩ m Giàng và Đôn Phong tại khu
vực nghiên cứu: ............................................................................................... 28
Bảng 4.2. Mâ ̣t đô ,̣ sinh trƣởng thân khí sinh r ừng Vầ u đắ ng ở mô ̣t số tra ̣ng
thái rừng ở khu vực nghiên cứu ...................................................................... 30
Bảng 4.3: Sinh trƣởng của cây Vầ u đắ ng tại Bắc Kạn theo vùng sinh thái .... 31
Bảng 4.4: Sản lƣợng thân khí sinh và măng đ ƣợc khai thác rừng Vầu đắng
thuầ n loài ta ̣i khu vực ...................................................................................... 32
Bảng 4.5: Thị trƣờng thân sinh khí cây Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu ...... 34
Bảng 4.6: Thị trƣờng măng cây Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu .................. 35
Bảng 4.7 Tổ ng hợp giá tri ̣kinh tế thu đƣợc từ bán các sản phẩm câu Vầu đắng
trên khu vực nghiên cứu .................................................................................. 37

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bán sản phẩm thân khí sinh cây Vầ u đắ ng ở khu vƣ̣c .................... 38
Hình 4.2. Măng Vầ u đắ ng đƣơ ̣c bày bán ở chơ ̣ xã của huyê ̣n Ba ̣ch Thông ... 38


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
OTC

: Ô tiêu chuẩn

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CT


: Cấp tuổi

TB

: Trung bình

HSĐAH

: Hệ số đƣờng ảnh hƣởng

DA

: Dự án

BQ

: Bình quân


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài ..................................................................... 3

1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ................................................................................................ 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................................... 4
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................................... 4
2.2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................................... 9
2.3. Nhận xét chung ............................................................................................................. 19
2.4. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .............................................. 19
2.4.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 19
2.4.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................................ 20
2.4.3. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................................. 22
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 24
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 24
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 24
3.2. Nô ̣i dung nghiên cứu..................................................................................................... 24
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 24
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa số liê ̣u, tài liê ̣u ......................................................................... 24


vi
3.3.2. Phƣơng pháp điề u tra thu thâ ̣p số liê ̣u sơ cấ p ............................................................ 25
3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................................... 26
Phầ n 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 28
4.1. Thực trạng phân bố và sinh tr ƣởng cây Vầ u đắ ng tại Huy ện Bạch Thông, Tỉnh Bắc
Kạn ....................................................................................................................................... 28
4.1.1. Thực tra ̣ng phân bố rừng Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu ....................................... 28
4.1.2. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây Vầ u đắ ng .................................................... 30

4.2. Thực tra ̣ng khai thác , thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩ m và giá tri ̣kinh tế t

ừ cây Vầ u

đắ ng ta ̣i huyê ̣n Ba ̣ch Thông, tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 32
4.2.1. Tình hình sử dụng và khai thác thân khí sinh và măng Vầu đắng ............................. 32
4.2.2. Thị trƣờng và giá trị kinh tế của loài Vầu đắng ......................................................... 33
4.3. Đề xuất các giải pháp để phát triển tài nguyên Vầ u đắ ng tại huyê ̣n Ba ̣ch Thông

, tỉnh

Bắ c Ka ̣n................................................................................................................................ 39
4.3.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật................................................................................. 39
4.3.2. Nhóm các giải pháp về chính sách............................................................................. 40
4.3.3. Nhóm các giải pháp về tổ chức .................................................................................. 41
Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................... 42
5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 42
5.2. Tồn tại ........................................................................................................................... 43
5.3. Kiến nghị....................................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thực trạng phát triển cây hàng năm là một trong những bộ phận quan
trọng của sản xuất nông nghiêp, là bộ phận sản xuất vật chất chủ yếu của

nông nhiệp. Cây vầu đắng là một sản phẩm cây trồng hàng năm về lƣơng thực
và râu xanh cung cấp cho sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời, là nguyên
liệu cung cấp cho công nghiệp, chế biến và các yếu tố sản xuất để phát triển
cho các ngành kinh tế…
Vầ u đắ ng (Indosasa amabilis Mc Clure) là loại tre không gai, mọc phân
tán đơn độc từng cây. Kích thƣớc cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng
đứng, đƣờng kính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tƣơi
nặng 30 kg – Đây là loài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thƣớc thân
lớn ở Việt Nam. Rừng Vầ u đắ ng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng
gỗ nguyên sinh bị phá hại. Tuỳ trạng thái rừng là hỗn giao với cây gỗ hay
thuần loại, là mới phục hồi hay đã qua khai thác hoặc rừng tự nhiên ổn định
mà mật độ cây trên 1ha biến động từ 1300 đến 6000 cây. Tỷ lệ cây già ở rừng
ổn định thƣờng gấp hơn 2 lần ở rừng mới phục hồi và ngƣợc lại tỷ lệ cây non
ở rừng già chỉ bằng 1/4 ở rừng phục hồi. Vầ u đắ ng có khả năng chịu bóng, ƣa
ẩm. Vầ u đắ ng sinh trƣởng tốt ở rừng có cây gỗ ở tầng trên, sƣờn âm, chân đồi
hoặc theo các khe núi; ở những nơi rừng thƣa, nhiều ánh sáng Vầ u đắ ng sinh
trƣởng có vẻ kém hơn.
Vầ u đắ ng ra hoa đầu cành, bông chét dài tới 10 cm mang nhiều hoa.
Hoa kết hạt nẩy mầm cho một thế hệ mới nhƣng chƣa theo dõi đƣợc quá trình
phát triển của cây tái sinh từ hạt, sau khi ra hoa thì cây chết. Vầ u đắ ng cũng
có thể ra hoa lẻ tẻ nhƣng thƣờng ra hoa rồi chết hàng lọat – Vào thập kỷ 70


2

hầu hết Vầ u đắ ng ra hoa rồi chết. Chu kỳ ra hoa chƣa đƣợc theo dõi nhƣng
theo ngƣời dân thì cũng khá dài, khoảng trên 50 năm.
Sau khi bị tác động, rừng Vầ u đắ ng có khả năng phục hồi nhanh về số
lƣợng (cây/ha) nhƣng đƣờng kính thì phục hồi rất chậm chạp.
Vầ u đắ ng mọc rải rác ở các rừng tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào

Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên,
cũng có và có thể phát triển ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La,
Hoà Bình, Thanh Hoá.
Huyện Bạch Thông nằm ở trung tâm tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp
huyện Ngân Sơn và Ba Bể, phía tây giáp huyện Chợ Đồn, phía nam giáp
huyện Chợ Mới và thành phố Bắc Kạn, phía đông giáp huyện Na Rì. Với tổ ng
diện tích tự nhiên là 545,62km2 có 90% diê ̣n tić h là rừng núi , địa hình khá
phức tạp trong đó rừng Vầ u đắ ng có khoảng 560,9 ha chủ yếu tập trung tại
các xã Đôn Phong và Cẩm Giàng. Hiện nay rừng Vầ u đắ ng của huyện Bạch
Thông đƣợc thừa nhận về giá trị kinh tế, phòng hộ....Rừng Vầ u đắ ng giữ một
vai trò quan trọng về mặt kinh tế đối với cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là
nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Ngoài ra, Vầ u đắ ng còn có vai trò về
mặt xã hội và môi trƣờng sinh thái, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, cải
thiện đời sống Văn hoá tinh thần, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho ngƣời
dân nơi đây. Nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong khu
vực và giúp ngƣời dân địa phƣơng có thu nhập ổn định từ rừng và kinh doanh
rừng là mục tiêu quan trọng cho phát triển vùng.
Xuất phát từ nhu cầu thự tiễn trên đƣợc sự thống nhất của Khoa Lâm
Nghiệp, cùng sự hƣỡng dẫn của TS. Trần Công Quân tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài “ Thực trạng phát triển rừng Vầ u đắ ng và thị trường tiêu thụ các
sản phẩm từ cây Vầ u đắ ng tại Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn ” .Đặt ra
rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiến nhằm tổng kết và đánh giá thực trạng và


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×