Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo bài tập lớn Thông Tin Vệ Tinh Thầy Lâm Hồng Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.65 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN THÔNG TIN VỆ TINH
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lâm Hồng Thạch
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6
Họ và tên
MSSV
Email

Mã HP: ET4380 – TC308

Học kỳ 20171


Mục lục
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC..............................................................................................4
Phần I. Tóm tắt lý thuyết chung.........................................................................................5
Chương 1. Hệ thống thông tin vệ tinh............................................................................5
1.1.

Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin vệ tinh.............................................5

1.2.

Sơ lược về lịch sử phát triển...........................................................................5

1.3.


Đặc điểm của thông tin vệ tinh.......................................................................6

1.4.

Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh................................................................6

1.5.

Quỹ tài nguyên tần số.....................................................................................8

1.6.

Câu hỏi...........................................................................................................9

Chương 2. Quỹ đạo vệ tinh............................................................................................9
2.1.

Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản cho quỹ đạo của vệ tinh.....................9

2.2.

Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh.....................................................................9

2.3.

Một số dạng quỹ đạo vệ tinh........................................................................11

2.4.

Một số thông số cơ bản của vệ tinh địa tĩnh.................................................12


2.5.

Một số thông số cơ bản của vệ tinh phi địa tĩnh (quỹ đạo elip)....................13

2.6.

Câu hỏi và bài tập.........................................................................................13

Chương 3.
3.1.

Đặc điểm của kênh truyền và tính toán tuyến (trạm mặt đất – vệ tinh)..14

Ảnh hưởng của tầng khí quyển đến kênh truyền..........................................14

3.2. Các tham số cơ bản của tuyến liên lạc thông tin vệ tinh....................................14
3.3. Suy hao trong không gian tự do.........................................................................15
3.4. Công suất tín hiệu thu được có tính đến tổn hao hấp thụ và ảnh hưởng của tầng
khí quyển..................................................................................................................15
3.5. Tính toán dự trữ tuyến có tính đến các tổn hao khác.........................................15
3.6. Bài tập ví dụ......................................................................................................15
Phần II. Giải bài tập 2 – Giáo trình HTVT.......................................................................17
Phần III. Mã hóa sửa sai...................................................................................................20
3.1. Giới thiệu chung.................................................................................................20
3.2. Mã khối tuyến tính..............................................................................................20
3.2.1.

Giới thiệu..................................................................................................20


3.2.2.

Mã Hamming............................................................................................20

3.3. Mã vòng.............................................................................................................. 21
2|Page


3.3.1.

Giới thiệu..................................................................................................21

3.3.2.

Xây dựng mã vòng....................................................................................21

3.4. Mã Reed-Solomon..............................................................................................22
3.4.1.

Giới thiệu..................................................................................................22

3.4.2.

Xây dựng mã Reed-Solomon....................................................................22

3.4.3.

Ứng dụng..................................................................................................23

3.5. Mã chập..............................................................................................................23

3.5.1.

Giới thiệu..................................................................................................23

3.5.2.

Mã hóa chập..............................................................................................24

3.5.3.

Giải mã chập.............................................................................................26

3.5.4.

Ứng dụng..................................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................29

3|Page


PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Phần cơ sở chương 1,2
Phần cơ sở chương 3
Làm bài tập Giáo trình HTVT
Trình bày về mã hóa sửa sai

4|Page



Phần I. Tóm tắt lý thuyết chung
Chương 1. Hệ thống thông tin vệ tinh
1.1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin vệ tinh
Vệ tinh: là những vật thể do con người làm ra bay xung quanh Trái Đất, luôn
cân bằng bởi hai lực đối ngược nhau là lực ly tâm và lực hút của Trái Đất. Lực hút
của Trái Đất do vệ tinh có khối lượng m. Lực ly tâm do vệ tinh chuyển động với
một vận tốc v.

Hình 1.1: Vệ tinh đầu tiên phóng lên không gian

Hệ thống thông tin vệ tinh là hệ thống thông tin có sự tham gia của vệ tinh. Vệ
tinh đóng vai trò là trạm chuyển tiếp tín hiệu ở ngoài không gian. Hệ thống thông
tin vệ tinh là hệ thống truyền và nhận các thông tin khác nhau như thoại, dữ liệu,
hình ảnh giữa các điểm, các vùng trên mặt đất một cách gián tiếp qua vệ tinh hay
đây là hệ thống thông tin với trạm chuyển tiếp hay tiếp sức là ở ngoài không gian
rất cao với mặt đất.
Các ứng dụng dịch vụ cung cấp của thông tin vệ tinh
Có rất nhiều dịch vụ phổ biến khác như: dịch vụ VoIP, PSTN, mạng doanh
nghiệp, dịch vụ video, thông tin di động qua vệ tinh, dịch vụ băng rộng, dịch vụ
internet qua vệ tinh.
1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển
- 10/1957: Liên Bang Xô Viết là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân
tạo Sputnik
- 1958: Mỹ nối tiếp Liên Xô phóng thành công vệ tinh đầu tiên
- 1964: Thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT
- 24/9/1998: Thủ tướng chính phủ ký quyết định thông qua dự án VINASAT.

5|Page



14/8/2008: VINASAT1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam
được phóng lên quỹ đạo. VINASAT2 được phóng vào ngày 16/5/2012.
1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh
- Thông tin vệ tinh có vùng phủ sóng rộng, không bị giới hạn bởi địa hình, rất
thích hợp với vùng sâu, vùng xa, đồi núi, hải đảo. Chỉ cần 3 vệ tinh là có thể
phủ sóng toàn Trái Đất.
- Thông tin vệ tinh là một trong các phương thức truyền dẫn kết nối quốc tế
của mỗi quốc gia.
- Thông tin vệ tinh đóng vai trò rất quan trọng, có thể nói là lựa chọn duy nhất
đối với một số ứng dụng như thông tin hàng hải.
- Trong thông tin vệ tinh có suy hao truyền sóng rất lớn. Do đó công suất trạm
phát đầu cuối phải lớn, ngoài ra phải sử dụng anten có đường kính lớn hoặc
độ tăng ích lớn.
- Thông tin vệ tinh chịu ảnh nhiều bởi điều kiện thời tiết như mưa.
- Băng tần hoạt động trong thông tin vệ tinh dải tần cỡ GHz, ví dụ băng C,
băng Ku, Ka.
- Thông tin vệ tinh có băng thông rộng, có thể truyền được các dòng số tốc độ
cao, truyền đa dịch vụ, đa phương tiện như thoại, dữ liệu tốc độ cao và hình
ảnh.
- Việc lắp đặt và di chuyển một hệ thống thông tin vệ tinh trên mặt đất tương
đối nhanh chóng và không phụ thuộc vào cấu hình mạng cũng như hệ thống
truyền dẫn.
- Tuổi thọ của vệ tinh địa tĩnh cho viễn thông không quá cao trung bình
khoảng 20 năm. Trong quá trình hoạt động việc bảo trì bảo dưỡng vệ tinh rất
khó khăn.
- Chất lượng truyền tin trong thông tin vệ tinh không bằng sợi quang. Độ bảo
mật thông tin không cao dễ bị can nhiễu do môi trường bên ngoài.
1.4. Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh
Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh gồm hai phân đoạn: phân đoạn không
gian (space segment) và phân đoạn mặt đất (ground segment).


6|Page


Phân đoạn không gian

v

Trạm điều khiển
vệ tinh

Tuyến lên

Tuyến xuống

Thiết bị phát (trạm
mặt đất)

Thiết bị thu (trạm
mặt đất)

Phân đoạn mặt đất

Hình 1.1: Cấu trúc tổng quát một hệ thống thông tin vệ tinh

Hình 1.2 mô tả hai phân đoạn của hệ thống truyền thông tin vệ tinh. Phân đoạn
không gian bao gồm vệ tinh và các trạm điều khiển vệ tinh, trong khi đó phân đoạn
mặt đất gồm các trạm phát và trạm thu vệ tinh. Cấu trúc cũng như chức năng của
từng phân đoạn được trình bày dưới đây:
Phân đoạn không gian


Tín hiệu từ
tuyến lên

Bộ chuyển đổi xuống

BPF
Anten thu
6GHz

Bộ khuếch đại công
suất đèn song chạy
Bộ lọc thông thấp

Bộ lọc thông Bộ khuếch đại tạp
âm thấp
thấp

LNA

BPF

LO
Bộ giao động nội

7|Page

Tuyến xuống

TWTA

Antenphát
4GHz


Hình 1.2: Sơ đồ khối chức năng của một bộ phát đáp đơn giản

Phân đoạn không gian của một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm vệ tinh cùng
các thiết bị đặt trong vệ tinh và hệ thống các trang thiết bị đặt trên mặt đất để
kiểm tra theo dõi và điều khiển hành trình của vệ tinh (cả hệ thống bám, đo đạc và
điều khiển). Bản thân vệ tinh bao gồm hai phần: phần tải (payload) và phần thân
nền vệ tinh (platform). Phần tải bao gồm các hệ thống anten thu/phát và các thiết bị
phục vụ cho việc truyền dẫn, xử lý tín hiệu qua vệ tinh. Phần thân nền bao gồm các
hệ thống phục vụ cho phần tải. Các sóng vô tuyến được truyền từ trạm mặt đất lên
vệ tinh được gọi là tuyến lên (uplink). Vệ tinh thu các sóng từ tuyến lên, xử lý,
biến đổi tần số, khuếch đại và truyền các sóng vô tuyến đó trở về các trạm mặt đất
theo đường tuyến xuống (downlink). Các bộ phát đáp đặt trong vệ tinh để thu tín
hiệu từ tuyến lên, biến đổi tần số, khuếch đại công suất và truyền trở lại theo tuyến
xuống. Hình 1.3 mô tả sơ đồ khối một bộ phát đáp đơn giản.
Phân đoạn mặt đất
Phân đoạn mặt đất bao gồm tất cả các trạm mặt đất của hệ thống và chúng
thường được kết nối với các thiết bị người sử dụng thông qua các mạng mặt đất
hoặc trong trường hợp sử dụng các trạm VSAT (Very Small Aperture Terminal:
Thiết bị đầu cuối có khẩu độ rất nhỏ), các hệ thống thông tin di động vệ tinh SPCN (Satellite- Personal Communication Netwwork: Mạng thông tin các nhân vệ
tinh) thì vệ tinh có thể liên lạc trực tiếp với thiết bị đầu cuối người sử dụng.
Các trạm mặt đất có thể vừa thu vừa phát tín hiệu, nhưng có trạm chỉ làm nhiệm vụ
thu sóng đơn giản.
Góc ngẩng

Dẫn đường và bám
vệ tinh


Bộ phân tuyến

Khuếch đại
công suất RF

Khuếch đại tạp âm
thấp LNA

Điều chế IF

Giải điều chế
IF

Các tín hiệu băng cơ sở
(từ người sử dụng)

Các tín hiệu băng cơ sở
(từ người sử dụng)

Hình 1. 3: Sơ đồ khối chức năng một trạm mặt đất đơn giản

1.5. Quỹ tài nguyên tần số
Sử dụng 3 băng tần số:
- Băng C: Đường lên 6GHz - Đường xuống 4GHz
- Băng Ku: Đường lên 14GHz - Đường xuống 12GHz
8|Page


- Băng Ka ( vệ tinh chưa khai thác) f>20GHz

1.6. Câu hỏi
Trong thông tin vệ tinh tại sao >?
Trả lời:
- Trước hết, khác nhau để tránh nhiễu lẫn nhau giữa 2 trạm.
- Lý do về tổn hao và công suất: Trong không gian tự do thì suy hao ~ f mà vệ tinh
thì năng lượng có hạn (→công suất phát thấp) nên không bù suy hao được trong
khi trạm mặt đất thì có thể (→công suất phát lớn).
- Độ định hướng: Anten trạm mặt đất cần độ định hướng lớn (vì vệ tinh ở xa và
anten thu có bán kính nhỏ) còn vệ tinh có độ định hướng thấp hơn (anten trạm thu
mặt đất rất lớn) mà độ định hướng ~ f.
Chương 2. Quỹ đạo vệ tinh
2.1. Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản cho quỹ đạo của vệ tinh
 Quỹ đạo của vệ tinh: là hành trình trong không gian mà vệ tinh bay hết một
vòng xung quanh Trái Đất.
 Chu kỳ bay: là thời gian mà vệ tinh bay hết một vòng xung quanh Trái Đất.
 Mặt phẳng quỹ đạo: mặt phẳng chứa quỹ đạo của vệ tinh.
 Góc ngẩng (Elevation): là góc hợp thành giữa đường chân trời tính từ điểm
đặt trạm mặt đất và đường thẳng nối trạm mặt đất với vệ tinh.
Góc ngẩng đó nằm trong mặt phẳng chứa 3 điểm: vệ tinh, trạm mặt đất và
tâm Trái đất.
 Góc phương vị (Azimuth): góc hợp bởi hình chiếu của vệ tinh trên mặt
phẳng nằm ngang và đường hướng lên cực Bắc Trái Đất.
2.2. Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh
Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh bay xung quanh Trái Đất là dựa vào 3 định luật Kepler
và 3 định luật Newton.

a) Các định luật của Kepler
 Định luật Kepler thứ nhất: “Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo
elip nhận Trái Đất là một trong 2 tiêu điểm của elip.”


9|Page


a là bán trục lớn hay trục chính
của elip.
b là bán trục bé hay trục phụ của
elip.
Hình 2.1. Quỹ đạo vệ tinh theo định luật Kepler thứ nhất

 Định luật Kepler thứ 2: “Đường nối từ vệ tinh tới tâm Trái Đất quét những
vùng có diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.”

Hình 2.2. Định luật Kepler thứ hai

 Định luật Kepler thứ ba: “Bình phương của chu kỳ quỹ đạo vệ tinh tỉ lệ
thuận với lũy thừa bậc ba của bán trục lớn của quỹ đạo elip.”
Theo đinh luật Kepler thứ ba, chu kỳ bay của vệ tinh xung quanh Trái Đất là:
(2.1)
Trong đó: a là bán kính trục lớn tính từ tâm Trái Đất đến vệ tinh.
µ là hằng số Kepler: µ = 3,9861352 x
Hay, chu kỳ của vệ tinh tính bằng:
(2.2)
b) Các định luật của Newton
 Định luật 1: “Mọi vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hoặc chuyển động thẳng
đều của nó cho đến khi có lực tác dụng buộc nó phải thay đổi trạng thái
đó.”
 Định luật 2: “Đạo hàm của động lượng của chất điểm theo thời gian tỉ lệ
với lực tác dụng.”
Có thể biểu diễn dưới dạng công thức như sau:
(2.3)

Trong đó, F là tổng của tất cả các lực tác động lên chất điểm có khối lượng
m, r là gia tốc.
10 | P a g e


 Định luật 3: “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực,
thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị, cùng
độ lớn, nhưng ngược chiều.”
2.3. Một số dạng quỹ đạo vệ tinh
2.3.1. Quỹ đạo địa tĩnh
Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh thỏa mãn các điều kiện sau:
 Là quỹ đạo tròn.
 Mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất hay
góc nghiêng bằng 0.
 Bán kính quỹ đạo: xấp xỉ 42164 km (lớn hơn rất nhiều bán kính Trái Đất: R=
6378 km).
 Độ cao của vệ tinh: 35786 km.
 Vệ tinh chuyển động cùng chiều quay với chiều quay của Trái Đất.
 Là quỹ đạo đồng bộ với Trái Đất: Chu kỳ bay của vệ tinh bằng chu kỳ quay
của Trái Đất xung quanh trục Bắc Nam.
Ưu điểm của quỹ đạo địa tĩnh:
 Đảm bảo cho thông tin ổn định và liên tục suốt 24h trong ngày.
 Vùng phủ sóng của vệ tinh rất lớn.
 Các trạm mặt đất ở xa có thể liên lạc trực tiếp. Hệ thống gồm 3 vệ tinh có
thể phủ sóng gần hết trái đất.
Nhược điểm của quỹ đạo địa tĩnh:
 Thiết bị thường có giá thành cao.
 Không phủ sóng được những vùng có vĩ độ cao hơn 81,3 độ.
 Chất lượng đường truyền phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
 Tính bảo mật không cao.

 Suy hao truyền sóng lớn.
Ứng dụng: Được sử dụng làm quỹ đạo cho các vệ tinh thông tin, đảm bảo
thông tin cho các vùng có vĩ độ nhỏ hơn 81,3 độ. Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh được
sử sụng phổ biến nhất với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau.
2.3.2. Quỹ đạo phi địa tĩnh
Quỹ đạo nghiêng elip thỏa mãn các điều kiện sau đây:
 Vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất và chu kỳ quanh khác với chu
kỳ quanh của Trái Đất.
 Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 63 độ 26 phút so với mặt phẳng xích đạo.
Ưu điểm: Có thể phủ sóng các vùng có vĩ độ cao hơn 81,3 độ.
Nhược điểm:
11 | P a g e


 Mỗi trạm phải có ít nhất 2 anten và anten phải có cơ cấu điều chỉnh chùm
tia.
 Để đảm bảo liên tục trong 24h trong ngày thì cần nhiều vệ tinh.
Ứng dụng:
 Được sử dụng làm quỹ đạo cho các vệ tinh thông tin đảm bảo thông tin cho
các vùng có vĩ độ lớn hơn 81,3 độ.
 Ứng dụng trong việc nghiên cứu khoa học, quân sự, khí tượng thủy văn…
Xét đến 2 quỹ đạo LEO và quỹ đạo MEO:
Quỹ đạo LEO và quỹ đạo MEO cần đảm bảo thỏa mãn các điều kiện sau:
 Quỹ đạo LEO là quỹ đạo có độ cao trong khoảng 500 km đến 10000 km.
Quỹ đạo MEO là quỹ đạo có độ cao trong khoảng 10000 km đến 20000 km.
 Có vận tốc góc lớn hơn vận tốc góc của Trái Đất.
Ưu điểm:
 Tổn hao đường truyền nhỏ hơn do vệ tinh bay ở độ cao thấp hơn, nên phù
hợp với thông tin di động.
 Trễ truyền sóng nhỏ.

 Công suất phát không cần quá lớn, độ nhạy máy thu không yêu cầu cao, kích
thước anten nhỏ, trọng lượng vệ tinh không lớn, trạm mặt đất giá thành rẻ.
Nhược điểm:
 Phải sử dụng nhiều vệ tinh 24/24h để đảm bảo phát sóng toàn cầu.
 Thời gian nhìn thấy vệ tinh ngắn và vùng phủ sóng của vệ tinh luôn thay đổi
 Mỗi trạm phải có ít nhất 2 anten và anten phải có cơ cấu điều chỉnh chùm
tia.
 Điều khiển và bám vệ thống thông tin vệ tinh rất phức tạp.

 Tuổi thọ vệ tinh không cao khi bay trong quỹ đạo LEO do nằm trong vành
đai ion hóa.
Ứng dụng: được sử dụng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin đảm bảo thông tin cho
các trạm mặt đất di động.
2.4. Một số thông số cơ bản của vệ tinh địa tĩnh
2.4.1. Khoảng cách từ vệ tinh địa tĩnh đến một trạm mặt đất, R.
Công thức tính:
12 | P a g e


(2.4)
Trong đó: là bán kính Trái Đất, tính bằng 6378 km.
h là độ cao của vệ tinh địa tĩnh so với mặt đất, xấp xỉ bằng 35786 km.
cos = cos l. cos L ( Với: L là hiệu 2 kinh độ của vệ tinh và trạm mặt đất; l
là vĩ độ của trạm mặt đất)
2.4.2. Góc ngẩng của anten trạm mặt đất
Giá trị của góc ngẩng được xác định theo công thức:
(2.5)
Trong đó: là góc phương vị; là góc ngẩng.
2.4.3. Vĩ độ cao nhất mà vệ tinh địa tĩnh có thể phủ sóng
Vệ tinh địa tĩnh có thể phủ sóng các diện tích khác nhau trên Trái Đất nằm ở vị trí

có vĩ độ nhỏ hơn hoặc bằng 81,3 độ.
2.4.4. Diện tích phủ sóng
Đối với một vệ tinh vệ tĩnh, diện tích có thể phủ sóng rất rộng có thể lớn hơn hoặc
bằng 1/3 diện tích bề mặt Trái Đất.
2.4.5. Thời gian lan truyền sóng từ trạm mặt đất lên đến vệ tinh và ngược lại.
(2.6)
Thời gian lan truyền sóng lớn nhất được tính theo công thức:
(s)
(2.7)
2.5. Một số thông số cơ bản của vệ tinh phi địa tĩnh (quỹ đạo elip)
Các thông số cần nói đến khi xem xét một vệ tinh phi địa tĩnh bao gồm:
 Bán kính trục lớn a, bán kính trục bé b
 Chu kỳ quỹ đạo.
 Các điểm cần chú ý:
 Điểm mọc (Ascending node): điểm cắt giữa quỹ đạo vệ tinh và mặt
phẳng xích đạo khi vệ tinh di chuyển từ Nam lên Bắc.
 Điểm lặn (Descending node): điểm cắt giữa quỹ đạo vệ tinh và mặt
phẳng xích đạo khi vệ tinh di chuyển từ Bắc xuống Nam.
 Viễn điểm (Apogee): điểm xa Trái Đất nhất trên quỹ đạo.
 Cận điểm (Perigee): điểm gần Trái Đất nhất trên quỹ đạo.
 Góc nghiêng (Inclination): Góc hợp bởi giữa mặt phẳng quỹ đạo và
mặt phẳng xích đạo.
2.6. Câu hỏi và bài tập
Bài tập: Một vệ tinh địa tĩnh đặt tại 90°W. Anten trạm mặt đất được đặt tại vĩ độ
40°N, kinh độ 100°W. Tính góc phương vị, góc ngẩng và khoảng cách từ trạm mặt
đất đến vệ tinh.
Đáp số:
 Góc phương vị: =41°2’.
13 | P a g e



 Góc ngẩng
: = 42°35’.
Khoảng cách: R = 37586.28 (km)
Câu hỏi:
- Tốc độ dài và tốc độ góc của vệ tinh địa tĩnh? (3075m/s và 360o/23h56’)
- Vĩ độ cao nhất mà vệ tinh địa tĩnh có thể phủ sóng được là bao nhiêu?
(81,3o)
- Diện tích phủ sóng của 1 vệ tinh địa tĩnh là bao nhiêu? ( 42,437%)
- Khoảng cách từ vệ tinh Vinasat1 đến trạm Hà Nội? (36975 km)
Chương 3. Đặc điểm của kênh truyền và tính toán tuyến (trạm mặt đất – vệ
tinh)
3.1.

Ảnh hưởng của tầng khí quyển đến kênh truyền

Tầng khí quyển là môi trường truyền sóng có ảnh hưởng trực tiếp đến sóng
truyền trong hệ thống thông tin vệ tinh. Trong tầng khí quyển thì các tác động rõ
nét nhất đến kênh truyền là các ảnh hưởng của tầng đối lưu và tầng điện ly.
3.1.1. Ảnh hưởng của tầng đối lưu
- Tầng đối lưu là tầng khí quyển nằm từ sát mặt đất và lên đến độ cao khoảng:
10km ở các vùng cực, 12km ở các vùng ôn đới, 20km ở vùng xích đạo.
- Tầng đối lưu có chiết suất biến đổi đều theo độ cao. Do vậy tia sóng sẽ bị uốn
cong chứ không còn truyền theo quỹ đạo thẳng (hiện tượng khúc xạ khí quyển).
- Ảnh hưởng chính của tầng đối lưu là làm suy hao tín hiệu.
Có 2 nguyên nhân chính:
+ Hấp thụ phân tử ()
+ do hơi nước ()
Ảnh hưởng do hơi nước bao gồm: Mây mù (2,3), mưa (5,4), độ ẩm tuyệt đối…
Câu hỏi: Yếu tố nào quan trọng nhất?

Trả lời: là Mưa do mưa xảy ra ở độ cao lớn (~10Km), trên vùng diện tích rộng
và thường xuyên xảy ra.
3.1.2. Ảnh hưởng của tầng điện li
- Tầng điện ly là tầng khí quyển bị ion hoá nằm ở độ cao 60 đến 600km.
- Nguyên nhân gây ion hoá ở tầng điện li: Bức xạ mặt trời dẫn đến sự phân li các
phân tử oxi, nitơ thành các nguyên tử…
- Các phần tử mang điện trong tầng điện li sẽ tác động đến sóng vô tuyến khi
truyền trong tầng điện li và sẽ gây ra 2 hiện tượng:
+ Quay Faraday: là hiện tượng quay đối với các sóng mang có phân cực thẳng.
Giá trị quay Faraday: Φ =2,36....rad,
Trong đó là cường độ từ trường trung bình của trái đất (Wb/),
= - (el/.), f là tần số (GHz).
14 | P a g e


+ Độ trễ nhóm: tín hiệu được truyền đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Vận tốc nhóm:
3.2. Các tham số cơ bản của tuyến liên lạc thông tin vệ tinh
a. Các tham số của ăng ten:
Độ tăng ích của ăng ten:
b. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương
- Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương:
- Biểu thức EIRP cũng có thể được biểu thị dưới dạng dB:
c. Mật độ thông lượng công suất bức xạ ở khoảng cách R
3.3. Suy hao trong không gian tự do
3.4. Công suất tín hiệu thu được có tính đến tổn hao hấp thụ và ảnh hưởng
của tầng khí quyển
Sóng vô tuyến truyền trong tầng khí quyển bị tác động rõ nét nhất là các ảnh hưởng
của tầng đối lưu và tầng điện li. Các ảnh hưởng đó dẫn đến tổn hao và hấp thụ
sóng, gọi chung là tổn hao khí quyển (Atmosphere loss) và như vậy tổn hao tổng

cộng là:
3.5. Tính toán dự trữ tuyến có tính đến các tổn hao khác
Các tổn hao khác:
- Tổn hao sóng do hấp thụ và ảnh hưởng của tầng khí quyển
- Tổn hao bên trong nội bộ thiết bị phát và thiết bị thu
- Tổn hao do sự không đồng trục của ăng ten phát và ăng ten thu
- Tổn hao do phân cực sóng
Nếu tính đến các tổn hao đó thì khi tính toán, công suất tại điểm thu PR, sẽ được
biểu thị theo biểu thức:
PR = (PTX GTmax/LT LFTX)(1/LFS LA)(GRmax/LR LFRX)(W)
Trong đó:
LT LFTX là tổn hao ở phía nội bộ máy phát (L T) và đường cấp điện phi đơ phát
(LFTX)
LFS LA là tổn hao không gian tự do(LFS) và tổn hao khí quyển (LA)
LR LFRX là tổn hao ở phía nội bộ máy thu (LR) và tổn hao phi đơ ăng ten thu (LFRX).
3.6. Bài tập ví dụ
Tính công suất nhận được tại đầu vào của vệ tinh () ? Biết :
- Tần số lên = 14 GHz.
- Các thông số trạm mặt đất :
+ Công suất của bộ khuếch đại phát =100W.
+ Suy hao giữa bộ khuếch đại phát và anten : = 0,5dB.
15 | P a g e


+ Đường kính anten : D=4m.
+ Hiệu suất anten : η=0,6.
- Khoảng cách giữa vệ tinh và trạm mặt đất R=40.000 km.
- Các thông số đối với vệ tinh :
+ Góc mở búp sóng thu : =.
+Hiệu suất anten : η=0,55.

+ Suy hao giữa anten và máy thu : = 1dB.
Bài làm
 Ở trạm phát :
(dBW) = 10log(100W) =20 (dBw).
= 10log = 10log = 53,15 (dB).
= 0,5dB.
 Tại vệ tinh :
==70() => =
= 10log = 10log = 38,23 (dB)
= 1dB
 Suy hao trong không gian tự do :
= 20log += 207,41 (dB)
 Trường hợp trời trong :
= + + - - = 20 + 53,15 + 38,23 – 0,5 -1 -207,41
= -97,53 (dBw).
 Trường hợp trời mưa :
Độ suy giảm do mưa =10 dB (đối với vùng khí hậu ôn đới). Ngoài ra hấp thụ sóng
của các chất khí trong tầng khí quyển cấn tính đến có giá trị khoảng 0,3dB.
 Tổng tổn hao do tầng khí quyển là : = 10,3 (dB)
Như vậy trong trường hợp trời mưa :
’ = - = -107,83 (dBW)

16 | P a g e


Phần II. Giải bài tập 2 – Giáo trình HTVT
Nhắc lại công thức và bổ sung 1 số công thức
- Khoảng cách từ trạm mặt đất tới trạm vệ tinh (địa tĩnh) là:
Với: là bán kính trung bình của Trái Đất.
lần lượt là hiệu kinh độ, vĩ độ của vệ tinh và trạm mặt đất

- Suy hao trong không gian tự do
- Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm phát:
- Băng thông tương đương của tạp âm:
Với: M là số mức điều chế tín hiệu
α là hệ số điều chế
- Tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm C/N trên vệ tinh:
Trong đó:
B (Hz) là băng thông tương đương của tạp âm
T là nhiệt độ tạp âm của hệ thống thu
bao gồm suy hao trong không gian tự do và các suy hao khác
- Tỷ số công suất sóng mang trên mật độ công suất tạp âm C/N0 tại trạm thu:
- Tỷ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm tại trạm thu:
Bài 2. (Tài liệu tham khảo 2 – Giáo trình hệ thống viễn thông)
Đề bài: Một tuyên thông tin vệ tinh địa tĩnh: Trạm mặt đất tại Hà Nội (21oN,
106oE) có công suất phát 200W, anten parabol có đường kính D=15m, hiệu suất
ղ=0.5, tần số tuyến lên fup=6 GHz, suy hao feeder phát LTX=2 dB, tốc độ bit
Rbit=2xE1 bit/s sử dụng phương thức điều chế QPSK với hệ số α=0,2. Vệ tinh
VINASAT 1 có tọa độ 132oE, vệ tinh dùng anten parabol có đường kính D = 2m,
hiệu suất ղ=0.6, máy thu trên vệ tinh có hệ số tạp âm 3dB, nhiệt độ tạp âm anten
thu trên vệ tinh Ta=200K.
a. Tính công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm phát tại Hà Nội.
b. Tính hệ số phẩm chất G/T của vệ tinh.
17 | P a g e


c. Tính tỷ số , tại vệ tinh.
Bài làm
Tóm tắt:
- ES (21oN, 106oE), PTX = 200W = 23dBW, anten D = 15m, ղ=0.5, fup=6 GHz,
LTX=2 dB, Rbit= 2 x E1 = 2 x 2,048 Mbit/s, điều chế QPSK α=0,2

- SS (132oE), anten D = 2m, ղ=0.6, NF=3dB, Ta=200K.
a. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm phát Hà Nội:
+)
+) EIRP (ES) = PTX + GTX - LTX
+) GES = ղ.= 0,5 . = 56,5(dB)
EIRP(ES) = 23 + 56,5 – 2 = 77,5 (dBW)
b. Hệ số tăng ích của anten vệ tinh:
GSS = ղ.= 0,6 . = 39.8 (dB)
Nhiệt độ tạp âm tương đương của hệ thống thu vệ tinh:
Te = T0 (NF - 1) = 290 (100.3 - 1) = 290K (T0 là nhiệt độ chuẩn)
Do đó nhiệt độ tạp âm tổng của vệ tinh là:
Ts = Ta + Te = 200 + 290 = 490K
Vậy hệ số phẩm chất thu của vệ tinh là:
(dB/K)

c.

 Tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm:
+)

→ d 36975 (Km)
→ (dB)
+) Băng thông của tín hiệu:
(MHz)
 Tỷ số công suất sóng mang trên mật độ công suất tạp âm:

18 | P a g e


Phần III. Mã hóa sửa sai

3.1. Giới thiệu chung
Trong thông tin vệ tinh, tín hiệu được truyền phát ở khoảng cách rất xa, vì vậy
có nhiều yếu tố làm suy giảm chất lượng tín hiệu như thời tiết, sự hấp thụ phân tử ở
tầng đối lưu, hiệu ứng Faraday ở tầng điện li,… từ đó gây ra lỗi đến thông tin ở
phía nhận. Vì vậy nhu cầu đặt ra là cần phải có một phương pháp để đảm bảo chất
lượng thông tin được truyền trên kênh. Điều đó có thể được thực hiện bằng cách
cộng thêm một số bit dư vào nội dung thông tin để thực hiện kiểm tra phát hiện lỗi
và sửa lỗi. Các bit dư thêm vào được gọi là các bit kiểm. Tại phía thu, các bit này
được sử dụng để phát hiện và sửa lỗi. Các kỹ thuật trong mã kênh liên quan đến
điều khiển và sửa lỗi: việc sử dụng mã kênh cho phép ta tăng tốc độ truyền dữ liệu
với một tỷ lệ lỗi bit nhất định, hoặc giảm tỷ lệ lỗi bit khi cố định tốc độ truyền. Hai
phương pháp chính để điều khiển và sửa lỗi, đó là:
- Phương pháp sửa lỗi có tác động trước, FEC (Forward Error Correction): dữ
liệu cần truyền được mã hóa để khi giải mã có thể phát hiện và sửa được lỗi
sai gây ra bởi nhiễu từ dữ liệu nhận được.
- Phương pháp yêu cầu lặp lại tự động, ARQ (Automatic Repeat Request): khi
hệ thống phát hiện có lỗi trong một gói dữ liệu, nó gửi một yêu cầu truyền
lại đến phía phát.
Bài báo cáo giới thiệu 4 loại mã chính dùng trong thông tin vệ tinh: mã khối
tuyến tính, mã vòng, mã Reed-Solomon, mã chập.
3.2. Mã khối tuyến tính
3.2.1. Giới thiệu
Một khối tuyến tính ký hiệu C(n,k) là một không gian con k chiều của một
không gian vectơ n thành phần.
Mã khối tuyến tính C(n,k) có mục đích mã hóa những khối tin k bit thành những từ
mã n bit. Một dãy từ mã c gồm các vectơ thành phần c[c 1 ; c2 ; c3 … cn ] được tạo ra
từ một dãy đoạn tin m [m1 ; m2 ; m3 … mk ] bởi một toán tử tuyến tính có dạng:
c = m.G
Trong đó G là ma trận sinh cấp k x n. Một bộ mã có thể có nhiều ma trận sinh khác
nhau biểu diễn, mỗi ma trận sinh ứng với một cách mã hóa khác nhau.

Hiệu số n – k = r là số bit kiểm tra.
Tốc độ mã hay còn gọi là hiệu suất mã được đặc trưng bởi tỷ số k/n.
3.2.2. Mã Hamming
Một dạng đặc biệt của mã khối tuyến tính là mã Hamming, được đặt tên theo người
phát minh ra nó Richard Hamming, là mã khối tuyến tính có dạng C(n,k)=C(2 m1,2m-1-m) với m là số nguyên dương.
19 | P a g e


Ma trận sinh G có dạng: G = (I | P)
1


0


M

0
G= �

0 L

0

P00

P01

L


1 L
M L

0
M

P10
M

P11
M

L
L

0 L

1 P( k 1)0

P( k 1)1 L

P0( n  k 1) �
P1( n  k 1) �

M �

P( k 1)( n  k 1) �

Ma trận sinh G gồm có 1 ma trận dạng I kích thước k x k và ma trận kiểm tra P
kích thước k x r.

Với một tập từ mã đã cho thì khả năng bộ giải mã có thể phát hiện được lỗi được
xác định bới khoảng cách tối thiểu dmin giữa các từ mã, gọi là khoảng cách
Hamming (số vị trí bit khác nhau giữa hai từ mã, được tính bằng phép XOR giữa 2
từ mã).
Từ giá trị dmin, chúng ta xác định được số bit lỗi có thể phát hiện được trong từ mã
ở phía thu là:
e = (dmin -1) bit
Số bit lỗi có thể sửa t được tính:
t

d min
1
2
nếu d chẵn

t

d min  1
2
nếu d lẻ




Giải mã: Thực hiện tìm mã trận kiểm tra H, với G là ma trận sinh của bộ mã thì H
là ma trận thỏa mãn: G x HT = 0 với HT là ma trận chuyển vị của H.
Ma trận sinh của hệ thống có dạng: G = [I | P] thì ma trận H có dạng H = [P T | I]
trong đó I là ma trận đơn vị. Nếu c là 1 từ mã được sinh ra từ ma trận G thì c.H T =
0. Nếu kết quả là một vectơ khác 0, ta thực hiện sửa lỗi.
Khi xuất hiện lỗi, gọi vectơ lỗi là s ≠ 0, s = r.H T (r là từ mã thu được r ≠ c) và vectơ

sửa sai là e ≠ 0. So sánh s với từng cột của ma trận H, s trùng với cột nào của H thì
có sai ở vị trí tương ứng. Vì các bit trong từ mã chỉ có 2 trạng thái 0 và 1 nên để
sửa lỗi ta tiến hành đảo bit ở vị trí tương ứng đã tìm được ở trên.
3.3. Mã vòng
3.3.1. Giới thiệu
Mã vòng là một dạng biến đổi của mã tuyến tính, một mã tuyến tính được gọi là
mã vòng nếu như dịch chuyển 1 số bit của 1 từ mã ta cũng thu được 1 từ mã, tức là
nếu w = a0 a1…an-1 là 1 từ mã thì v = an-1a0a1…an-2 cũng là một từ mã.
3.3.2. Xây dựng mã vòng
Trong mã vòng, mỗi từ mã w = a 0a1…an-1 tương ứng với một đa thức mã w(x) = a 0
+ a1x + … + an-1xn-1
20 | P a g e


Một mã vòng C(n,k) sẽ được sinh ra từ đa thức sinh g(x) của nó, g(x) là đa thức
bậc
r = n – k trên trường GF 2. Mỗi từ mã được sinh ra từ một đa thức mã
tương ứng là g(x), x.g(x),…, x n-1.g(x). Do đó có thể biểu diễn ma trận sinh của mã
vòng như sau:
g0

�0

�0

�M
�0
G= �

g1


g2 L

g n k

0

0

L

g0
0

g1 L
g0 L

g n  k 1
g n k  2

g nk
g n  k 1

0

L
L

M
g0


M
g1

M M L
0 0 L

gnk

M L
g2 L

0 �
0 �

0 �

M�
g nk �


Khi đã có được ma trận sinh G thì bản tin m = m 0m1…mn-1 được mã hóa bằng
phép toán
c = mG.
Giải mã vòng:
1. Tính đa thức lỗi s(x) = r(x) mod g(x) với r(x) là đa thức nhận được.
2. Tính s(i) = xi.s(x) mod g(x) (i>=0). Tìm i thỏa mãn bậc của si không vượt
quá h (h là số lỗi mà mã có thể sửa được)
Khi đó, đa thức sửa sai cần tìm là e(x) = xn-i.s(i)(x) mod (xn +1)
3. Đa thức mã cần tìm là: c(x) = r(x) +e(x).

Mã vòng là một loại mã đặc biệt, nhờ tính chất vòng của nó, việc sinh ra một mã
vòng, mã hóa, kiểm tra, giải mã đều được thực hiện dễ dàng. Ngoài những gì
chúng ta xét trên đây, mã vòng còn có thể được xây dựng trên trường GF n, với các
phép biến đổi tương tự. Đây là một loại mã quan trọng không những trong truyền
tin vệ tinh mà trong lý thuyết thông tin nói chung.
3.4. Mã Reed-Solomon
3.4.1. Giới thiệu
Mã Reed-Solomon (RS) được Irving S.Reed và Gustave Solomon giới thiệu lần
đầu tiên vào năm 1960, là một mã kênh thuộc loại mã tuyến tính. Mã ReedSolomon là một lớp con của mã BCH (mã Bose, Chaudhuri và Hocquenghem) là
một loại mã sửa lỗi vòng ngẫu nhiên, có khả năng sửa được nhiều lỗi và có ứng
dụng quan trọng, có 2 lớp con là mã BCH nhị phân và mã BCH không nhị phân.
Mã Reed-Solomon là lớp quan trọng nhất trong các mã BCH không nhị phân.
3.4.2. Xây dựng mã Reed-Solomon
Mã RS được ký hiệu RS(n,k) với độ dài bản tin là s bit, bộ mã hóa sẽ lấy mỗi k bit
từ bản tin để mã hóa thành n từ mã, mỗi khối có n-k=2t bit kiểm tra. Một bộ giải
mã RS có thể sửa nhiều nhất t ký hiệu có lỗi trong một từ mã. Cấu trúc của từ mã
RS:
21 | P a g e


Hình 5.1 Cấu trúc từ mã Reed-Solomon

Mã RS(255,223) là một loại mã được sử dụng phổ biến trong thông tin vệ tinh, có
kích cỡ 1 ký hiệu là 8-bit, chiều dài 28-1=255 byte, trong đó có 223 bytes dữ liệu
và 23 bytes kiểm tra. Bộ giải mã có thể sửa bất kỳ 16 ký hiệu nào xảy ra lỗi trong
dữ liệu nhận được.
Như vậy, với s bit là kích cỡ một ký hiệu độ dài tối đa của mã RS là 2n-1.
Thuật toán mã hóa RS được tiến hành trên trường GF. Đa thức sinh của mã được
định nghĩa là đa thức có α, α2, …,αt là nghiệm.
g(x) = (x-α)(x- α2)…(x- αt)

Với bản tin là i(x) thì từ mã được tạo ra là: c(x) = g(x).i(x)
Việc giải mã Reed-Solomon dựa trên thuật toán Berlekamp-Massey.
3.4.3. Ứng dụng
Mã RS được sử dụng để sửa nhiều lỗi trong hệ thống thông tin số và trong lưu trữ,
bao gồm: các thiết bị lưu trữ (băng từ, đĩa CD, VCD,…), thông tin di động hay
không dây (điện thoại di động, các đường truyền viba), thông tin vệ tinh, truyền
hình số DVB, các modem tốc độ cao như ADSL, VDSL, ….Ngoài ra, các mã RS
còn đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của các siêu máy tính tốc độ
cao và sẽ là một công cụ quan trọng để xử lý các hệ thống truyền tin và viễn thông
phức tạp.
Trong hệ thống thông tin vệ tinh, mã RS được NASA sử dụng vào tháng 8 và
9/1977, khi phóng 2 vệ tinh nhân tạo là Voyager 1 và Voyager 2 tới sao Mộc và sao
Thổ, các vệ tinh này đã cung cấp cho NASA những phân tích chi tiết và các hình
ảnh trực quan về các hành tinh này và mặt trăng. Sau khi qua được sao Mộc và sao
Thổ, Voyager 2 tiếp tục tiến ra những điểm xa hơn trong hệ mặt trời và truyền về
trái đất những dữ liệu và hình ảnh trực quan về sao Thiên Vương và sao Hải
Vương. Mã RS đã được sử dụng trong việc truyền các hình ảnh đó từ Voyager 2.
3.5. Mã chập
3.5.1. Giới thiệu
Mã chập được Elias đề cập đến đầu tiên năm 1955. Sau đó, Wozencraft đưa ra một
giải thuật giải mã tương đối cho mã chập từ đó nghiên cứu về mã chập ngày càng
hoàn thiện hơn. Năm 1965, Massey đưa ra cách giải mã chập ít hiệu quả nhưng dễ
thực thi hơn là giải mã ngưỡng, nhờ thế mà mã chập bắt đầu được ứng dụng để
22 | P a g e


truyền tín hiệu số. Năm 1967, Viterbi đã đưa ra giải thuật tối ưu cho mã chập làm
cho nó được ứng dụng rộng rãi trong viễn thông như ngày nay.
Mã chập là một kỹ thuật mã hóa sửa sai, thuộc họ mã lưới và được xây dựng dựa
trên một đa thức sinh hoặc một sơ đồ chuyển trạng thái đặc trưng. Quá trình tạo mã

chập được thực hiện bằng cách cho chuỗi thông tin truyền qua hệ thống các thanh
ghi dịch có số trạng thái hữu hạn. Số các bit được lưu trong thanh ghi dịch chuyển
chính là độ dài bắt buộc của mã, ký hiệu K. Các bit trong thanh ghi dịch chuyển do
tác động của k bit thông tin đầu vào, mỗi bit thông tin đầu vào tạo ra n bit đầu ra.
Quá trình giải mã chập phải dựa vào các trạng thái thông qua các giải thuật khác
nhau, trong đó nổi tiếng nhất là giải thuật Viterbi. Một số phương pháp thường
được sử dụng để xây dựng mã chập có thể kể đến như phương pháp mô phỏng kết
nối, đồ thị trạng thái và đồ thị cây.
- Ký hiệu mã chập (n,k,K): k là số bit đầu vào.
N là số bit đầu ra.
K là số thanh ghi dịch.
3.5.2. Mã hóa chập
- Phương pháp mô phỏng kết nối
Sơ đồ mô tả hoạt động của một bộ mã hóa chập có thể đươc mô phỏng như hình
5.1
Độ dài bắt buộc K=3. Nhiệm vụ là tạo ra 2 bit được mã hóa ứng với mỗi bit mới ở
đầu vào. Ban đầu, các thanh ghi đều bằng 0. Giả sử ta có chuỗi đầu vào là 1101,
bit có trọng số cao nhất được đưa vào bộ mã hóa. Thông thường, khi bắt đầu mã
hóa các bit trong các thanh ghi dịch đều là 0. Hình sau mô tả sơ đồ 1 bộ mã hóa
chập:

Hình 5.1 Mô phỏng bộ mã hóa chập

Đầu tiên, bit 1 được đưa vào S1, trạng thái của 3 thanh ghi lúc này là 1 0 0. Đầu ra
tương ứng là R1 = 1, R2 = 0. Bit tiếp theo được đưa vào là 1, các thanh ghi có
23 | P a g e
R1 = S1 XOR S2
R2 = S1 XOR S3



trạng thái 1 1 0, đầu ra của bộ mã hóa lúc này là 0 1. Từ mô phỏng trên, ta có thể
tính toán đưa ra bảng trạng thái của mã chập này, trạng thái hiện tại là trạng thái
của 2 thanh ghi S1 và S2, khi có 1 bit vào thì 2 thanh ghi này dịch sang vị trí S2,
S3, bit vào sẽ ở thanh ghi S1.
Trạng thái
Trạng thái tiếp theo / Đầu ra
Bit vào : 0
Bit vào : 1
hiện tại
00
00/00
10/11
01
00/01
10/10
10
01/10
11/01
11
01/11
11/00
Bảng 5.1 Bảng trạng thái

- Phương pháp giản đồ trạng thái
Trong phương pháp giản đồ trạng thái, 4 trạng thái của S2 và S3 được lưu trong
các ô tròn. Chiều dài bắt buộc của bộ mã hóa xác định số các ô cần thiết để có thể
đặc trưng cho các khả năng của hỗn hợp đầu vào, có giá trị là 2 K-1. Các đường nối
biểu diễn trạng thái của đầu ra khi có 1 bit vào. Các ký hiệu ghi trên đường nối là
đầu vào/ra của bộ mã hóa. Ví dụ trên đường nối từ 00 đến 10 ghi 1/11 tức là khi có
bit 1 vào bộ mã hóa, thanh ghi dịch chuyển từ trạng thái 00 sang 10, đầu ra của bộ

mã hóa là 11.

-

Hình 5.2 Mô phỏng giản đồ trạng thái
Phương pháp đồ thị cây

24 | P a g e


Hình 5.3 Mô phỏng đồ
thị hình cây

Trong sơ đồ hình cây, với quy ước chiều lên ứng với bit 0 được đưa vào, bit 1 ứng
với chiều xuống, mỗi nút của cây ứng với một đầu ra trạng thái.
- Phương pháp đồ thị mắt lưới

Hình 5.4 Mô phỏng đồ thị lưới

25 | P a g e


×