Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại mỏ than Tây Nam Khe Tam thuộc công ty TNHH MTV 35 và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.35 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VĂN THẮNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TẠI MỎ THAN
TÂY NAM KHE TAM THUỘC CÔNG TY TNHH MTV 35 VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: K44 – KHMT – N01
: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VĂN THẮNG



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TẠI MỎ THAN
TÂY NAM KHE TAM THUỘC CÔNG TY TNHH MTV 35 VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: K44 – KHMT – N01
: 2012 – 2016
: TS. Nguyễn Đức Thạnh

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất đối với sinh viên các trường
Đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Để từ đó
sinh viên có thể hệ thống hóa lại kiến thức đã học, nâng cao kiến thức cho bản thân
nhằm phục vụ chuyên môn sau này. Trong toàn bộ quá trình học tập tại trường Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên và thực hiện đề tài tốt nghiệp chuyên nghành Khoa
học Môi trường với đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại mỏ
than Tây Nam Khe Tam thuộc công ty TNHH MTV 35 và đề xuất biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm” em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân
trong và ngoài trường.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy
cô giáo trong khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Đức Thạnh đã trực tiếp
hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài tốt
nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài.
Em cũng xin cảm ơn công ty Môi trường Việt – Sing đã giúp đỡ em về việc
cập nhật số liệu và khảo sát mô hình thực nghiệm tại hiện trường.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài
tốt nghiệp của mình.
Do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều
hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để đề tài của em được
hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Thắng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Trữ lượng than antraxit Quảng Ninh ........................................................12
Bảng 2.2.: Phân loại theo chiều dày của bể than Quảng Ninh ..................................12

Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình các tháng (t0C) ..........................................................21
Bảng 4.2: Độ ẩm trung bình các tháng (%) ...............................................................22
Bảng 4.3: Lượng mưa trung bình các tháng (mm) ....................................................22
Bảng 4.4: Tốc độ gió trung bình các tháng năm 2015 ..............................................23
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp trữ lượng ..........................................................................25
Bảng 4.6: Khối lượng khai thác và cung độ vận chuyển than ..................................29
Bảng 4.7: Khối lượng vận tải than và cung độ vận tải than ......................................30
Bảng 4.8: Bảng khối lượng đất đá thải toàn mỏ .......................................................32
Bảng 4.9. Kết quả tổng hợp quan trắc môi trường không khí mỏ than Tây Nam Khe
Tam trung bình 1 giờ ...............................................................................35


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức điều hành bộ máy sản xuất của mỏ Tây Nam Khe Tam ........26
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty ........................................................27
Hình 4.3: Hoạt động khai thác than lộ thiên .............................................................28
Hình 4.4: Quá trình vận tải than khai thác và tiêu thụ than ......................................30
Hình 4.5: Quá trình sàng tuyển than .........................................................................31
Hình 4.6: Biểu đồ bụi lơ lửng (mg/m3) khu vực quan trắc .......................................37
Hình 4.7: Biểu đồ độ ồn (dBA) khu vực quan trắc ...................................................38
Hình 4.8: Biểu đồ độ rung (m/s2) khu vực quan trắc ................................................40
Hình 4.9: Biểu đồ nồng độ SO2 khu vực quan trắc ...................................................41
Hình 4.10: Biểu đồ nồng độ NO2 khu vực quan trắc ................................................42
Hình 4.11: Biểu đồ nồng độ CO khu vực quan trắc ..................................................43
Hình 4.12: Biểu đồ nồng độ CO2 khu vực quan trắc ................................................44


iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

EIA

Cơ quan Năng lượng Mỹ

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

PX

Phân xưởng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc hội

QĐ-BTNMT

Quy định Bộ Tài nguyên Môi trường


QĐ-BYT

Quy định Bộ Y tế

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TKV

Than khoáng sản

TS

Tiến sĩ

TT-BCT


Thông tư Bộ Công thương

(-)

Không quy định


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài .................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu ......................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu .......................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..........................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tế ..................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................................4
2.1.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ..............................................................................................9
2.1.3. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................10
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .......................................................10
2.2.1. Tình hình khai thác than trên Thế giới .....................................................10

2.2.2. Tình hình khai thác than tại Việt Nam .....................................................11
2.2.3. Các vấn đề về môi trường trong quá trình khai thác than ........................15
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................17
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................17
3.3.1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Xã Dương Huy, Cẩm
Phả, Tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................17
3.3.2. Hiện trạng sản xuất của mỏ than Tây Nam Khe Tam ..............................17


vi

3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường của mỏ dựa trên các cơ sở số liệu thu
thập, khảo sát được .............................................................................................17
3.3.4. Đề xuất biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường của khu mỏ .......................18
3.4. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................18
3.4.1. Nghiên cứu các văn bản pháp luật, văn bản dưới luật đối với hoạt động
khai thác than ......................................................................................................18
3.4.2. Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp .........................................18
3.4.3. Phương pháp đo đạc, khảo sát thực địa ....................................................18
3.4.4. Phương pháp đối chiếu, so sánh ...............................................................19
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................19
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ......................................................................20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................20
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...........................................................................24
4.2. Khái quát về hiện trạng sản xuất của mỏ than Tây Nam Khe Tam thuộc công ty
TNHH MTV 35 – Tổng Công ty Đông Bắc .............................................................25
4.2.1. Trữ lượng ..................................................................................................25

4.2.2. Tổ chức sản xuất .......................................................................................26
4.2.3. Công nghệ và trang thiết bị đang sử dụng trong mỏ than ........................26
4.2.4. Công nghệ, trang thiết bị đã sử dụng để bảo vệ môi trường trong mỏ than ....... 33
4.3. Đánh giá hiện trạng môi trường tại mỏ than Tây Nam Khe Tam ......................33
4.3.1. Tác động của hoạt động khai thác than của mỏ than Tây Nam Khe Tam
tới môi trường không khí....................................................................................33
4.3.2. Tác động của hoạt động sản xuất và vận chuyển than của mỏ than Tây
Nam Khe Tam tới môi trường không khí ...........................................................34
4.3.3. Mức độ ảnh hưởng của quá trình sản xuất, sàng tuyển tới sức khỏe con người ... 36
4.3.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí trong mỏ ..............44
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................47
5.1. Kết luận ..............................................................................................................47
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của con người cũng
như tất cả các loài sinh vật trên trái đất, môi trường có nhiều chức năng quan trọng
khác nhau đối với sự sống trên trái đất.
Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật thì vấn đề
môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Điều này rất cần thiết vì để đáp
ứng được sự phát triển bền vững mà hội nghị Rio-92 đưa ra là việc phát triển kinh tế
phải gắn liền với bảo vệ môi trường. Việt Nam trong những năm gần đây, môi
trường được quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh những thành tựu đạt được về mặt kinh
tế thì các hoạt động công nghiệp hóa cũng tác động xấu đến môi trường: đất, nước,

không khí. Do đó việc giám sát đánh giá chất lượng môi trường tại khu công nghiệp
nói chung và các công ty sản xuất nói riêng, phải được quan tâm và tiến hành với
các hoạt động sản xuất. Để khắc phục và phát hiện những ảnh hưởng xấu đến môi
trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng hành với xây dựng đất nước.
Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gây
ra những hậu quả nguy hại đến môi trường. Trong số những nguồn thải có nguy cơ
gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí phải kể đến ngành công nghiệp khai
thác than. Nước ta có nhiều mỏ khai thác than trong đó có đơn vị thuộc tập đoàn
than khoáng sản Việt Nam và nhiều cơ sở sản xuất than khác của Nhà nước đang
hoạt động hàng ngày thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải ở dạng rắn,
lỏng, khí ảnh hưởng đến môi trường và gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người mà
trực tiếp là các công nhân làm việc trong các hầm lò, nhà máy. Do đó cần có biện
pháp quản lý môi trường từ các cơ quan, đơn vị chức năng cùng với ý thức của
doanh nghiệp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường.
Với xu thế phát triển chung cùng đất nước, Quảng Ninh là một tỉnh có ngành
công nghiệp than phát triển mạnh mẽ và tập trung rất nhiều mỏ than có trữ lượng
lớn và có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động khai thác, trong đó có công ty TNHH


2

MTV 35 đang hoạt động khai thác, kinh doanh than. Sự hoạt động của nhà máy góp
phần cho sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh nói chung và tạo công ăn việc làm cho
người dân. Tuy nhiên thực tế cho thấy trong quá trình khai thác của mỏ, lượng chất
thải thải ra môi trường một lượng không nhỏ bao gồm các chất có thể gây ô nhiễm
môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Để đánh giá hiện trạng môi
trường của khu mỏ, cần phải lấy mẫu và phân tích so sánh với QCVN, TCVN để
đưa ra các kết luận khách quan về hiện trạng môi trường thực tế đang diễn ra tại nhà
máy. Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa và dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Đức Thạnh em tiến hành thực hiện đề tài:

“Đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại mỏ than Tây Nam Khe Tam
thuộc công ty TNHH MTV 35 và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm”.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác của mỏ nằm trên địa bàn xã
Dương Huy, TP. Cẩm Phả- tỉnh Quảng Ninh tới môi trường không khí góp phần
làm cơ sở để cơ quan quản lý có kế hoạch xử lý, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi
trường trong quá trình khai thác của mỏ.
 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng môi trường không khí trên địa bàn
xã Dương Huy, TP. Cẩm Phả- tỉnh Quảng Ninh.
1.2.2. Yêu cầu
 Đánh giá đúng hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn xã Dương Huy
TP. Cẩm Phả- tỉnh Quảng Ninh.
 Số liệu thu được phản ánh trung thực, khách quan.
 Những kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi với điều kiện ở địa phương.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
 Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học tập và nghiên cứu.
 Nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công
tác sau này.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×