Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn tại hộ gia đình đến chất lượng nước mặt và nước ngầm tại xã An Tiến huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.78 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

PHẠM THỊ KIỀU TRINH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN
TẠI HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT VÀ NƢỚC NGẦM
TẠI XÃ AN TIẾN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

PHẠM THỊ KIỀU TRINH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN
TẠI HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT VÀ NƢỚC NGẦM
TẠI XÃ AN TIẾN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giáo viên hƣớng dẫn:

: Chính quy
: Khoa học Môi trƣờng
: K44 – KHMT
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
TS. Nguyễn Chí Hiểu

Thái Nguyên, năm 2016


i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài:“Đánh giá ảnh hưởng của
nước thải chăn nuôi lợn tại hộ gia đình đến chất lượng nước mặt và nước ngầm
tại xã An Tiến, Huyện Mỹ Đức, Tp. Hà Nội”tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của các thầy cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Chí Hiểu,
người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thưc hiện đề
tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cùng các thầy cô giáo Khoa
Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã An Tiến, các hộ chăn nuôi lợn của xã,
gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành khóa luận
này.
Trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kinh
nghiệm và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên bản luận văn của tôi không thể
tránh khỏi những sai xót. Tôi rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô và các bạn
để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Phạm Thị Kiều Trinh


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong một ngày đêm ..10

Bảng 2.2: Thành phần (%) của phân gia súc, gia cầm ..............................................10
Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn .............11
Bảng 2.4: Thành phần hóa học trong nước tiểu của lợn (70 – 100kg)......................11
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải cho 1000kg trọng lượng của lợn .......13
Bảng 2.6: Đặc điểm các khí sinh ra từ quá trình phân hủy phân heo (Ohio State
University, U.S.A) ...................................................................................14
Bảng 2.7 Phân bố số lượng đàn lợn trên các châu lục ..............................................15
Bảng 2.8 Các nước có số đầu lợn nhiều nhất trên thế giới .......................................16
Bảng 2.9. Số lượng đầu lợn và sản lượng thịt lợn hơi qua các năm .........................17
Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất của xã An Tiến ...................................................28
Bảng 4.2: Tình hình lao động của xã ........................................................................29
Bảng 4.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm .............................................32
Bảng 4.4: Quy mô chăn nuôi lợn ở một số thôn khảo sát .........................................33
Bảng 4.5: Thế hiện thời gian chăn nuôi của một số hộ gia đình chăn nuôi ..............34
Bảng 4.6: Khoảng cách từ vị trí chuồng nuôi tới nhà ở ............................................34
Bảng 4.7: khoảng cách từ vị trí chuồng nuôi tới nhà hàng xóm gần nhất ................35
Bảng 4.8: Khoảng cách từ chuồng nuôi và hố chứa chất thải tới các nguồn nước ..36
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của cấu tạo bể chứa đến lượng Nitơ bị hao hụt trong phân ..38
Bảng 4.10: Cấu tạo bể chứa chất thải ........................................................................38
Bảng 4.11: Kết quả điều tra nguồn tiếp nhận chủ yếu của nước thải .......................39
Bảng 4.12: Chất lượng nước thải chăn nuôi lợn (rửa chuồng + phân) .....................40
Bảng 4.13: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại thôn Hòa Lạc ......................41
Bảng 4.14: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thôn Hòa Lạc ...................43


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ, cụm từ viết tắt


Từ, cụm từ viết tắt
BOD5

Nhu cầu ôxy sinh học sử dụng trong 5 ngày

CH4

Metan

CO2

Cacbon đioxit

COD

Nhu cầu ôxy hóa học

DO

Hàm lượng ôxy hòa tan

H2 S

Hyđro Sunfit

K

Kali

N


Nitơ

NO2

Nitơ đioxit

NTổng

Tổng lượng Nitơ

O2

Ôxy

P

Photpho

pH

Độ pH

PTổng

Tổng lượng Photpho

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

Tổng chất rắn hòa tan

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ......................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
PHẦN I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài..........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................2

1.2.3. Yêu cầu của đề tài ......................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..........................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................4
2.1.1. Cở sở lý luận...............................................................................................4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................6
2.2. Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi .........................................................8
2.2.1. Vai trò của ngành chăn nuôi .......................................................................8
2.2.2. Đặc điểm của ngành chăn nuôi ..................................................................9
2.2.3. Thành phần và tính chất của nước thải chăn nuôi gia súc nông hộ............9
2.3. Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra ........................................13
2.3.1. Ô nhiễm môi trường nước ........................................................................13
2.3.2. Ô nhiễm môi trường không khí ................................................................13
2.4. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trong và ngoài nước ................................15
2.4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới .......................................15
2.4.2. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam .......................................16


v

2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải và phương pháp xử lý chất thải
chăn nuôi lợn..........................................................................................................18
2.5.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn ..................18
2.5.2. Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam 19
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....23
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................23
3.1.1. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu ...............................................................23
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................23

3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................23
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã An Tiến, Huyện Mỹ Đức, Tp. Hà
Nội ......................................................................................................................23
3.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn xã An Tiến ....................................23
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động chăn nuôi lợn tới môi trường nước trên
địa bàn xã An Tiến .............................................................................................23
3.2.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tích cực của chất thải chăn nuôi
lợn trên địa bàn ...................................................................................................23
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................23
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................................23
3.3.2. Phương pháp điều tra ,phỏng vấn người dân............................................24
3.3.3. Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm................................................24
3.3.4.Phương pháp xác định các thông số kiểm soát môi trường QCVN
40:2011/BTNMT ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Phương pháp tham vấn ý kiến của các chuyên gia...................................25
3.3.5. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu ....................................................25
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Tiến, Huyện Mỹ Đức, TP. Hà
Nội .........................................................................................................................26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................26
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .........................................................................27


vi

4.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã An Tiến ................................32
4.2.1. Hoạt động chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại ......................................33
4.2.2. Hiện trạng hệ thống trại chăn nuôi ...........................................................34
4.2.3. Hiện trạng quản lý chất thải trong chuồng nuôi .......................................37
4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn tới môi trường nước trên địa

bàn xã An Tiến .......................................................................................................40
4.3.1. Chất lượng nước thải ................................................................................40
4.3.2. Phân tích khả năng lan truyền các chất ô nhiễm do nước thải chăn nuôi
lợn đến nguồn nước mặt .....................................................................................41
4.3.3. Phân tích khả năng lan truyền các chất ô nhiễm do chất thải chăn nuôi
đến nguồn nước ngầm ........................................................................................42
4.4. Đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn xã An Tiến ......44
4.4.1. Xử lý bằng EM .........................................................................................44
4.4.2. Xử lý bằng Biogas ....................................................................................45
4.4.3. Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh.........................................................45
4.4.4. Giải pháp quản lý .....................................................................................46
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................47
5.1. Kết luận ...........................................................................................................47
5.2.Kiến nghị..........................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN I.MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao, chiếm
hơn 70% trong tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP)[20].Nó đã mang lại hiệu
quả kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang
chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên,
việc phát triển các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ
ạt trong điều kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình
trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt với chăn
nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã

gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.nguồn nước thải chăn nuôi là
nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vius, vi trùng, trứng giun
sán…Nguồn nước này có nguy cơ gây ô nhiễm các tầng nước mặt, nước ngầm và
trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc. Đồng thời nó
có thể lây lan một số bệnh cho con người và ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh. việc gây ô nhiễm môi trường đã làm biến đổi nguồn nước gây nên dịch ung
thư ở một số làng nhỏ, ô nhiễm vùng biển khiến số lượng cá giảm đáng kể gây thiệt
hại cho ngư dân miền biển... Và trong số đó, mới nhất được phát hiện chính là vi
sinh vật bị biến thể cấu trúc gen trong một con kênh bị ô nhiễm. Ban đầu chỉ ở quy
mô gia đình nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm động vật, sức kéo cho hộ hay nhóm
gia đình nhỏ. Nhưng hiện nay, ngành chăn nuôi đã phát triển ở mức độ sản xuất
hàng hóa với quy mô ngày càng lớn nhằm cung cấp một số lượng lớn thực phẩm
động vật cho nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Các tiến bộ khoa học
liên tục được áp dụng nhằm tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, từ
quá trình chăn nuôi tập trung cao độ này đã nảy sinh vấn đề thu hút sự quan tâm của
xã hội đó là ô nhiễm môi trường. Khó khăn trong việc thu gom, tồn trữ và xử lý các
chất thải chăn nuôi là những vấn đề đầu tiên gắn liền với chăn nuôi tập trung.
Ở Việt Nam, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi mới chỉ được quan
tâm trong một vài năm trở lại đây khi ngành chăn nuôi hàng hóa đang ngày càng gia


2

tăng. Một số nghiên cứu về sử dụng phân gia súc vào các mục đích kinh tế khác
nhau như phân bón, biogas... đã được thực hiên. Tuy nhiên chưa có những nghiên
cứu đánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi nhằm xây dựng
các chính sách quản lý, các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm và tái sử dụng
hợp lý chất thải gia súc. Do vậy, đây là một trong những vấn đề được quan tâm nhất
hiện nay tại nước ta.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó và được sự đồng ý của Ban giám hiệu

nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường – Trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Nguyễn Chí Hiểu, tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn tại hộ gia đình
đến chất lượng nước mặt và nước ngầm tại xã An Tiến, Huyện Mỹ Đức, Tp. Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi tại xã An Tiến – Mỹ Đức – Tp.Hà Nôi
- Đánh giá thực trạng môi trường nước thải tại một số hộ gia đình chăn nuôi
lợn trước và sau khi xử lý trên địa bàn xã An Tiên – Mỹ Đức – Tp. Hà Nội
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá ảnh hưởng của chăn nuôi lợn đến chất lượng nước mặt và nước ngầm.
- Những ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi đến sức khỏe người dân và môi
trường xung quanh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của người dân
trong việc bảo vệ môi trường nói chung và môi trường chăn nuôi lợn nói riêng.
1.2.3. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi tới môi trường nước mặt
và nước ngầm.
- Các mẫu nước thải phải được lấy trong hộ gia đình chăn nuôi lợn và số liệu
phân tích đúng.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×