Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Yên Nhuận huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.45 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------

NÔNG TUẤN TÚ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY
XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL) TẠI XÃ YÊN NHUẬN,
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: 44 QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2012-2016


Giảng viên hƣớng dẫn : PGS Trần Quốc Hƣng

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------

NÔNG TUẤN TÚ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY
XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL) TẠI XÃ YÊN NHUẬN,
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: 44 QLTNR

Khoa


: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2012-2016

Giảng viên hƣớng dẫn : PGS Trần Quốc Hƣng

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực, không sao chép và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GIẢO VIÊN HƢỚNG DẪN

Ngƣời viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Hội đồng khoa học

TRẦN QUỐC HƢNG

NÔNG TUẤN TÚ


Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu.
(ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngoài
sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá
nhân trong và ngoài trường. Sau thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp,
đến nay tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô trong trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong quá trình học tập tại trường.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Trần
Quốc Hưng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú và
các anh các chị đang công tác tại UBND xã Yên Nhuận đã tận tình giúp đỡ tôi
trong việc hướng dẫn, cung cấp các thông tin, tài liệu và tạo điều kiện cho tôi
thực hiện đề tài của mình trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã quan tâm động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2016
Sinh viên


NÔNG TUẤN TÚ


iii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT

Nghĩa đầy đủ

Viết tắt

1

CTTT

Công thức tổ thành

2

D1.3

Đường kính ngang ngực

3

Dt


Đường kính tán

4

Ha

Hecta

5

Hdc

Chiều cao dưới cành

6

Hmax

Chiều cao tối đa

7

Hmin

Chiều cao tối thiểu

8

Htb


Chiều cao trung bình

9

Hvn

Chiều cao vút ngọn

10

N

Số cây

11

ODB

Ô dạng bản

12

OTC

Ô tiêu chuẩn

13

T


Tốt

14

TB

Trung bình

15

TT

Thứ tự

16

UBND

Uỷ ban nhân dân

17

X

Xấu


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai ở xã Yên Nhuận .................................. 18
Bảng 4.1. Phân loại trạng thái rừng nơi có cây Xoan đào phân bố ................ 33
Bảng 4.2. Số liệu khí tượng huyện Chợ Đồn năm 2015 ................................. 36
Bảng 4.3. Đặc điểm đất tại vị trí chân có OTC nơi cây Xoan đào phân bố .... 37
Bảng 4.4. Đặc điểm đất tại vị trí sườn có OTC nơi cây Xoan đào phân bố ... 38
Bảng 4.5. Đặc điểm đất tại vị trí đỉnh có OTC nơi cây Xoan đào phân bố .... 39
Bảng 4.6. Hệ số tổ thành rừng của các loài cây trong OTC tại vị trí chân nơi
có loài Xoan đào phân bố theo IV% ................................................ 40
Bảng 4.7. Hệ số tổ thành rừng của các loài cây trong OTC tại vị trí sườn nơi
có loài Xoan đào phân bố theo IV% ................................................ 42
Bảng 4.8. Hệ số tổ thành rừng của các loài cây trong OTC tại vị trí đỉnh...... 43
Bảng 4.9. Chiều cao của lâm phần và Xoan đào tại OTC ở vị trí chân .......... 45
Bảng 4.10. Chiều cao của lâm phần và Xoan đào tại OTC ở vị trí sườn ........ 45
Bảng 4.11. Chiều cao của lâm phần và Xoan đào tại OTC ở vị trí đỉnh ........ 46
Bảng 4.12. Cấu trúc tầng thứ của lâm phần tại vị trí chân .............................. 47
Bảng 4.13. Cấu trúc tầng thứ của lâm phần tại vị trí sườn ............................. 47
Bảng 4.14. Cấu trúc tầng thứ của lâm phần tại vị trí đỉnh .............................. 48
Bảng 4.15. Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào tại vị trí chân .............. 49
Bảng 4.16. Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào tại vị trí sườn .............. 49
Bảng 4.17. Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào tại vị trí đỉnh............... 50
Bảng 4.18. Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh tại vị trí chân ............ 51
Bảng 4.19. Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh tại vị trí sườn ............ 52
Bảng 4.20. Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh tại vị trí đỉnh ............ 53
Bảng 4.21. Mật độ cây tái sinh Xoan đào tại vị trí chân ................................. 54
Bảng 4.22. Mật độ cây tái sinh Xoan đào tại vị trí sườn ................................ 54


v

Bảng 4.23. Mật độ cây tái sinh Xoan đào tại vị trí đỉnh ................................. 55

Bảng 4.24. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần ............ 56
Bảng 4.25. Số lượng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc .............................. 57
Bảng 4.26. Chất lượng cây tái sinh toàn lâm phần và Xoan đào .................... 57
Bảng 4.27. Tần suất xuất hiện Xoan đào tái sinh xung quanh gốc cây mẹ ở vị
trí chân khu vực nghiên cứu ............................................................ 58
Bảng 4.28. Tần suất xuất hiện Xoan đào tái sinh xung quanh gốc cây mẹ ở vị
trí sườn khu vực nghiên cứu ............................................................ 59
Bảng 4.29. Tần suất xuất hiện Xoan đào tái sinh xung quanh gốc cây mẹ ở vị
trí Đỉnh khu vực nghiên cứu ............................................................ 59


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Hình thái cây Xoan đào tại khu vực xã Yên Nhuận ....................... 34
Hình 4.2. Hình lá cây Xoan đào tại khu vực xã Yên Nhuận........................... 35
Hình 4.3. Tổng số loài và số loài tham gia vào công thức tổ thành................ 44
Hình 4.4. Mật độ lâm phần và mật độ Xoan đào tại ba vị trí.......................... 50


vii

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 4
1.3. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................. 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 5

2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .......................... 5
2.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 5
2.1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................ 5
2.1.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây ............................................... 7
2.1.1.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài cây ........................................ 8
2.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9
2.1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................ 9
2.1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây ............................................. 10
2.1.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài cây ...................................... 13
2.1.2.4. Nghiên cứu về cây Xoan đào ............................................................. 14
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu......................... 16
2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................. 16
2.2.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính ........................................................ 16
2.2.1.2. Địa hình - địa mạo .............................................................................. 16
2.2.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................ 16
2.2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................... 17
2.2.1.5. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 19
2.2.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ................................................................. 20


viii

2.2.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ............................................................... 20
2.2.2.2. Thực trạng kinh tế .............................................................................. 20
2.2.2.3 Ngành nông nghiệp ............................................................................. 21
2.2.2.4. Ngành kinh tế dịch vụ ........................................................................ 22
2.2.2.5. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn................................ 22
2.2.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.................................................... 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 25

3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 25
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
3.2.1. Phân loại trạng thái rừng có cây Xoan đào phân bố ............................. 25
3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái cây Xoan đào ...................................... 25
3.2.3. Mô tả đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố ........................................... 25
3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao.......................................... 25
3.2.5. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ................................... 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
3.3.1. Phương pháp luận.................................................................................. 25
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 26
3.3.2.1. Tính kế thừa ....................................................................................... 26
3.3.2.2. Thu thập số liệu .................................................................................. 26
3.3.2.3. Xử lý số liệu ....................................................................................... 28
3.3.2.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng ............................... 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 33
4.1. Phân loại trạng thái rừng có cây Xoan đào phân bố ................................ 33
4.2. Đặc điểm hình thái Xoan đào ................................................................... 34
4.2.1. Đặc điểm hình thái thân cây .................................................................. 34
4.2.2. Đặc điểm hình thái lá cây ...................................................................... 35


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×