Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ÔN TẬP HIDRO CACBON ANKAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.3 KB, 5 trang )

ÔN TẬP HIDRO CACBON
ANKAN
Câu 1. Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon ở thể khí gồm:
A. C1 → C4 B. C1 → C6
C. C2 → C10 D. C1 → C5
Câu 2. Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi
hoá mạnh, vì
A. ankan có các liên kết σ bền vững.
B. ankan có khối lượng phân tử lớn.
C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. ankan có tính oxi hoá mạnh.
Câu 3. Sản phẩm thế của metan với clo theo tỉ lệ 1: 1 là:
A. CH3Cl và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. CHCl3 và HCl D. CCl4 và HCl
Câu 4: C5H12 có số đồng phân ankan là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được
số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy:
A. CnH2n+2, n ≥1 B. CnH2n, n≥ 2 C. CnHn, n ≥ 2
D. CnH2n-2, n≥ 2
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
A. Khi có xúc tác thích hợp, ankan tham gia phản ứng tách gồm phản ứng đehidro hoá và crackinh.
3n + 1
B. Ankan cháy theo phương trình tổng quát sau: CnH2n + 2 + (
)O2 
→ nCO2 + nH2O
2
C. Một hợp chất hidrocacbon khi cháy tạo số mol nước > số mol khí cacbonic đó là ankan.
D. Đun nóng ankan ở nhiệt độ cao (10000C) ankan bị phân huỷ tạo ra hổn hợp khí CO và H2.


Câu 7. Khi tiến hành crackinh C4H10 sẽ thu được những sản phẩm nào sau đây?
A. C4H8
B. H2
C. CH4, C2H6, C3H6 và C2H4
D. cả A, B, C
Câu 8: Sản phẩm thế của metan với clo theo tỉ lệ 1: 2 là:
A. CH2Cl2 và HCl B. CH3Cl và HCl
C. CCl4 và HCl
D. CHCl3 và HCl
Câu 9: CH3-CH2-CH3 có tên gọi là:
A. Propan
B. Pentan C. Butan
D. Iso butan
1:1)
Câu 10: Hợp chất A có CTPT là C 5H12. Biết khi A + Cl2 as' (
→ chỉ thu được 3 sản phẩm thế. CTCT
của A là:
A. CH3 – CHCH3 – CH2 – CH3
B. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
C. CH3 – C(CH3)2 – CH2 – CH3
D. CH3 – C(CH3)2 – CH3
Câu 11 Xét sơ đồ phản ứng sau:
NaOH
NaOH ,CaO ,t '
CH3COOH +
→ (A) +
 → (B). sản phẩm B là hợp chất nào sau đây?
A. CH3 – CH3 B. CH2 = CH2
C. CH3 – CH2 - OH
D. CH4

Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankan A (đkc) thu được 13,2 g CO2. CTPT của A là:
A. C4H10
B. C2H6 C. CH4 D. C3H8
Câu 13: Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. CTPT của 2 ankan đó là
A.CH4 ; C2H6
B.C2H6 C3H8
C.C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Câu 14: Ankan A có tỉ khối của A so với H2 bằng 22. CTPT của A là:
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Câu 15: . Đốt cháy 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO 2. vậy
CTPT 2 hiđrocacbon là:
A.
C2H4 và B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8
D. C3H8 và C4H10
C3H6
Câu 16. Hổn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 17,5g. Thể tích đo được của
hổn hợp X là 11,2 lit (đkc).CTPT của 2 ankan trong X là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Câu 17: Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ
thể tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là
a.18,52%; 81,48%
b.45%; 55%
c.28,13%; 71,87%

d.25%; 75%


ANKEN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 anken A thì thu được sản phẩm CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là:
A. n H 2O > nCO2 B. n H 2O < nCO2
C. n H 2O > 2nCO2 D. n H 2O = nCO2
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của anken có CTPT C4H8 là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 3: Công thức nào sau đây có đồng phân hình học:
A. CH2 = CH – CH2 – CH3
B. CH3 – C(CH3) = CH – CH3
C. CH3 – CH = CH – CH3
D. CH3 – C(CH3) = C(CH3) – CH3
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là đặc trưng của hidrocacbon không no
A. Phản ứng khử, cộng và trùng hợp
B. Phản ứng cộng và trùng hợp
C. Phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hoá
D. Phản ứng thế, cộng và trùng hợp
Câu 5: Công thức tổng quát của Anken hoặc xycloankan là:
A. CnH2n + 2
B. CnH2n – 6
C. CnH2n
D. CnH2n – 2
Câu 6: Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dd nước brom ở điều kiện thường.
A. Etan
B. Benzen

C. Etylen
D. Propan
Câu 7: Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt propilen và propan là:
A. Dd HCl
B.Khí clo
C.Brom lỏng
D.Khí oxi
Câu 8: PE là sản phẩm trùng hợp của:
A. CH3-CH=CH – Cl
B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH2 D. CH2=CH-Cl
Câu 9: Sản phẩm chính của CH3-CH=CH2 tác dụng với HCl là:
A. CH3-CH2-CH2-Cl
B. CH3-CHCl-CH3
C. CH3-CHCl-CH3 và CH3-CH2-CH2-Cl
D. CH3-CH2-CHCl-CH3
Câu 10: Sục khí etilen đi qua dung dịch KMnO4 thì sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. C2H4(OH)2
B. C2H5OH
C. C2H6
D. C2H2
Câu 11: Sản phẩm chính của CH3-CH=CH2 tác dụng với H2O là:
A. CH3-CHOH-CH3
B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-CHOH-CH3 và CH3-CH2-CH2-OH
D. CH3-CH2-CHOH-CH3
Câu 12: Sục khí etilen đi qua dung dịch nước brom thì sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. C2H4Br2
B. C2H6
C. C2H5OH
D. C2H4(OH)2

Câu 13: CTCT của A: CH3 – C(CH3) = CH – CH3 có tên gọi là:
A.2 – metyl but – 2- en
C.2 – metyl but – 3- en
B.2 – metyl but – 1- en
D.3 – metyl but – 2- en
Câu 14: Điều kiện để Anken có đồng phân hình học?
A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ.
B. mỗi ng/tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ng/tử hoặc nhóm ng/tử khác nhau.
C. Mỗi ng/tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ng/tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau.
D.Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 ng/tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau.
Câu 15: Cho biết tên gọi của hidrocacbon A là: 3 - metyl but – 1- en. A có CTCT là:
A.CH3 - C (CH3) = CH - CH3
B.
CH2 = C (CH3) - CH3
C.
CH2 = C (CH3) - CH2 - CH3
D.
CH3 - CH(CH3) - CH = CH2
Câu 16: Khối lượng ancol etylic (C2H5OH) nguyên chất cần dùng để điều chế 14g etilen (hiệu suất
100%) là
A. 23g
B. 30g
C. 34,5g
D. 34g
Câu 17: Cho 4,2g anken A phản ứng với 160g dung dịch brom 10% thì vừa đủ. Tìm công thức phân tử
của anken A?
A. C5H10
B. C2H4
C. C4H8
D. C3H6

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được 7,2g nước. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào
dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A.30g
B.40g
C.20g
D.50g
Câu 19:Một anken A có tỉ khối của A với H2 bằng 21. Vậy CTPT của anken có thể là
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10


Câu 20: Dẫn từ từ 3,36 lit hh gồm etilen và propilen (đkc) vào dd brom thấy dd bị nhạt màu và không
có khí thoát ra. Khối lượng dd sau phản ứng tăng 4,9g. Thể tích mỗi khí trong hh đầu lần lượt là?
A. 0,15l và 0,15l
B. 0,05l và 0,1l
C.0,1l và 0,05l
D. 0,1l và 0,1l
Câu 21. Cho 2,24lit (đktc) hỗn hợp A gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau qua bình đựng dịch brom dư,
thấy khối lượng của bình tăng thêm 3,5g. Xác định CTPT của 2 olefin?
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. C2H4 và C4H8
Câu 22. Khi đốt 1 thể tích hidrocacbon A cần dùng 6 lit khí oxi và sinh ra 4 thể tích khí CO 2. CTPT của
A là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8

D. C5H10
Câu 23: Cho 5,6 g anken A phản ứng hoàn toàn với H 2 dư (Ni. t0) thu được ankan B. Sau phản ứng thấy
lượng H2 phản ứng hết 4,48 lit (đkc). CTPT của A là:
C2H4
B. C3H6 C. C4H8
D. C5H10
A.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g anken A có tỉ khối so với hidro là 28 thu được 8,96 lit khí CO 2 (đkc).
Cho A tác dụng với HBr thu được một sản phẩm duy nhất. CTCT đúng của A là:
A. CH2 = CH – CH2 – CH3
B. CH2 = C(CH3)2
C. CH3 CH = CH CH3
D. (CH3)2 C = C (CH3)2
Câu 25. Cho 1,12gam một anken tác dụng vừa đủ với dd Br 2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy
CTPT của anken có thể là
E. C2H4
F. C3H6
G. C4H8
H. C5H10
Câu 26: Cho 2,8 g anken A phản ứng hoàn toàn với H2 dư (Ni. t0) thu được ankan B. Sau phản ứng thấy
lượng H2 phản ứng hết 2,24 lit (đkc). CTPT của A là:
A C2H4
B.C3H6
C.C4H8
D.C5H10
ANKADIEN
Câu 1: CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi là:
A. But-1-en B. Isopren C. Buta-1,3-đien
D. 2- metyl buta-1,3-đien
Câu 2: Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của:

A. CH3-CH=CH – Cl B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH – CH=CH2 D. H2=CH-CH=CH2
Câu 3: Cho sơ đồ sau: C2H5OH 
→ A 
→ cao su buna. Vây, A là:
A. CH2 = C = CH – CH3 B. CH2 = CH – Cl C. CH2 = CH – CH = CH2
D. CH2 = CH2
Câu 4: Cho buta– 1,3 -dien tác dụng với dd nước brom tỉ lệ 1: 2 thì sản phẩm thu được là:
A. CH3 – CHBr – CHBr – CH3
B. CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br
C. CH2Br – CHBr – CH = CH2
D. CH2Br – CH = CH – CH2Br
Câu 5.Hợp chất hữu cơ A có CTPT C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankadien:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6. buta –1,3–dien tác dụng với dd nước brom tỉ lệ 1:1 (cộng 1,4) sản phẩm thu được là:
A. CH2Br – CHBr – CH = CH2
B. CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br
C. CH2Br – CH = CH – CH2Br
D. CH3 – CHBr – CHBr – CH3
Câu 7. Polime …– CH2 – C(CH3) = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - … là sản phẩm trùng hợp
của monome nào?
A. CH2 = CH – CH = CH2
B. CH2 = C(CH3) – CH = CH2
C. CH2 = CH2
D. CH2 = C(CH3) – CH3
C©u8 : Iso pren là tên của hợp chất:
CH2=C(CH3)CH2=CHA.
B. CH3-CH=CH2 C. CH2=CH2 D.

CH=CH2
CH=CH2
Câu 9. Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau:
A. Buta – 1,3 – dien cũng giống như isopren tham gia phản ứng cộng X2 và HX theo 2 cách: phản
ứng cộng 1 – 2 và 1 – 3.
B. Nhiệt độ thấp ưu tiên phản ứng cộng 1 – 2.
C. Nhiệt độ cao ưu tiên phản ứng cộng 1 – 4.
D. Sản phẩm pứ cộng buta – 1,3 – dien với brom tỉ lệ 1:2 là 1,2,3,4 – tetra brombutan.
Câu 10 : Ankadien liên hợp là hidrocacbon trong phân tử….:
A. Có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn
B.Có hai liên kết đôi cách nhau bởi hai liên kết đơn trở lên


C.Có hai liên kết đôi liền nhau

D.Có hai liên kết ba cách nhau bởi một liên kết đơn

Câu 11 : Isopren có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. CH2 = C - CH=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2
CH3
C. CH3-CH=C=CH-CH3
D. CH3CH=CH-CH=CH2
Câu 12 : Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của monome có công thức là
a CH2=C(CH3)-CH=CH2
b
CH2=CCl-CH=CH2
c CH3-C(CH3)=CH-CH3
d
CH2=CH-CH=CH2

Câu 13 : Khi cho buta – 1,3 – dien tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác , có thể thu được :
a. Butan
b isobutan
c. Isobutilen
d. pentan
Câu 14. Lượng brom tối đa có thể kết hợp với 1,68 lit butadien – 1,3 (đkc) là:
A. 12g
B. 18g
C. 24g
D. 36g
Câu15. Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một ankadien liên hợp (X) thu được 5,6 lit khí CO2 (đkc). (X) có tên
gọi IUPAC nào sau đây?
A. buta – 1,3 – dien
B. penta – 1,4 – dien
C. 2 – metyl buta – 1,3 – dien
D. propađien
ANKIN
CH3 - C

C - CH2 - CH - CH3

CH3 - CH2
Câu 1. Tên gọi của ankin:

A. 5 - etyl hex - 2 - in
B. 3 - metyl hep - 5 - in
C. 5 - metyl hep - 2 - in
D. 3 - metyl hex - 5 - in
Câu 2. Khi cộng H2 vào ankin, nếu dùng xúc tác Ni, to sản phẩm thu được là
A. Anken

B. Xicloankan
C. Ankan
D. Ankađien
Câu 3. Hợp chất C4H8 mạch hở có tất cả bao nhiêu đồng phân
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
+ HCl
trunghop
1500o ,l ln
Câu 4. Cho chuỗi phản ứng 2A  
→ PVC. A, B, C lần lượt là
→ B → C  
A. C2H2, C2H4, C2H3Cl
B.CH4, CH ≡ C - CH = CH2, CH2 = CCl - CH = CH2
C. CH4, C2H2, C2H3Cl
D. CH4, C2H2, C2H5Cl
Câu 5. Hiđrocabon nào sau đây phản ứng với AgNO3/NH3
A. CH3 - C ≡ C - CH3 B. CH2 = CH - CH3
C. CH ≡ C - CH2 - CH3 D. CH3 - CH2 - CH2 - CH3
Câu 6. Cho 3 chất: etilen, propin, buta -1,3 - đien. Xét khả năng làm mất màu dung dịch nước brom, nhận
xét nào là đúng
A. Chỉ có 1 chất làm mất màu dd nước brom
B. Có 2 chất làm mất màu dd nước brom
C. Không có chất nào làm mất màu dung dịch nước brom D. Cả 3 chất đều làm mất màu dung dịch
nước brom
Câu 7. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 làm thuốc thử, có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A.
But - 1 - in và but - 2 - in
B. propen và propan

C. Propin và etin
D. But-1-in và propin
Câu 8 Tinh chế khí CH4 có lẫn tạp chất C2H4 và C2H2 người ta dùng
A. Dung dịch nước brom
C. Khí clo
B. Hiđro
D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 9: Hợp chất nào là ankin ? A. C2H2
B. C3H8
C. C4H4 D. C6H6
Câu 10: Chất nào không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ?
A. But-1-in
B. But-2- in
C. propin
D. Etin
Câu 11: Có 4 chất : metan, etilen , but-1-in và but-2-in .Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong ammoniac tạo thành kết tủa ?
A. 4 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Câu 12: Nhóm chất đều tác dụng với H2O (khi điều kiện thích hợp ) là
A.CH4 ,C2H4 , C2H2 B. CaC2 ,C2H2, CH4 C. C2H4,C2H2 ,CaC2 D. C3H4, C2H8 , C3H6
Câu 13: Tách riêng hỗn hợp 2 chất CH4 và C2H2 dùng 2 dung dịch hoá chất nào
A.NaOH và HCl
B. dung dịch AgNO3 / NH3 và HCl
C.NaOH và H2SO4
D. dung dịch AgNO3 / NH3 và NaOH



Câu 14. Hiđrocacbon chưa no, mạch hở, phân tử có một liện kết ba được gọi là
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. ankađien
Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu16. Cho 14,4 lít khí C2H2 (đkc) qua ống đựng than nung nóng ở 600oC thu 12,48g benzen. Hiệu suất
pư là A. 75% B. 80%
C. 85%
D. 90%
Câu 17. . Cho 4g ankin A phản ứng đủ với 320 g dung dịch brom 10% để hình thành hợp chất no. Xác
định công thức phân tử của A?
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 18. Thổi 0,1 mol ankin X đi qua dung dịch AgNO3 /NH3 dư thu được 24 gam kết tủa, X có CTPT,
CTCT là:
A. C2H2, CH ≡ CH2
B. C4H6, CH2 = CH - CH = CH2
C. C4H6, CH3 - CH2 - C ≡ CH
D. C4H6, CH3 - C ≡ C - CH3
Câu 19Một ankin A khi hoá hơi có tỉ khối hơi so với hiđro là 20.A có tên gọi là
A. propin
B. etin
C. but-1-in

D. but-2-in
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A,B,C thu 3,36 lit CO2 (đkc) và 18g H2O. Số mol hỗn hợp
ankin đem đốt cháy là
A. 0,15
B. 0,25
C. 0,08
D. 0,05
Câu 21. / Cho 2,24 lit (đkc) axetylen vào dd AgNO3 /NH3 dư, sau phản ứng thu được kết tủa có khối
lượng là:
A.24 g
B.34 g
C.40 g
D.30 g
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8g nước. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 50,4g. Công thức phân tử của X là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 23. Cho 4,96 g hh gồm Ca và CaC 2 tác dụng hết với nước thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí X (đkc).
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
A.40% và 60%
B.45% và 55%
C.48,38%và 51,62%
D. 50% và 50%
Câu 24. Hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lit hỗn hợp X (đkc) qua dung
dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4g. Công thức của 2 ankin đó là:
A. C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6
C. C4H6 và C5H8
D. C5H8 và C6H10

Câu 25. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit propin (đkc) vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được m gam
kết tủa =?
A. 21,6 g
B. 24 g
C. 26,8 g
D. 29,4 g
Câu 26/ Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit ankin A (đkc) sau phản ứng thu được nước và 44 g CO2. vậy A có
CTPT là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×