Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

"Nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.06 KB, 92 trang )

Phần Mở đầu

1- Lý do chọn đề tài
Giao thông vận tải chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát
triển kinh tế quốc dân. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải không
chỉ phục vụ nhu cầu trong nớc mà còn phục vụ nhu cầu giao lu, vận chuyển
hàng hoá trong khu vực và trên thế giới. Kể từ khi tiến hành sự nghiệp đổi
mới, Chính phủ Việt Nam đà u tiên đầu t cho Giao thông vận tải, coi đây là
một lĩnh vực quan trọng cần phải đi trớc một bớc, tạo tiền đề kích thích kinh
tế phát triển. Chúng ta đều biết rằng, đầu t cho Giao thông vận tải cũng nh
cho bất cứ lĩnh vực nào khác đều cần phải có vốn. Trong hoàn cảnh nguồn
vốn ngân sách trong nớc hạn hẹp hiện nay, việc huy động từ các nguồn khác
nh của khu vực t nhân, các chính phủ, tổ chức và các cá nhân nớc ngoài cho
việc phát triển hạ tầng cơ sở và đầu t chiều sâu là rất cần thiết. Trong tất cả
các nguồn vốn nêu trên, thực tế trong những năm gần đây nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (nguồn vốn ODA) đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông còn rất nhiều vớng mắc cần đợc tháo gỡ.
Để nhằm hoàn thiện việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
trong ngành Giao thông vận tải, từ đó tìm biện pháp nâng cao khả năng thu
hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông, tôi lựa chọn đề tài: "Nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu
quả nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông"
làm đề tài luận án tốt nghiệp cao học của mình.
2- Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng quản lý dự án ODA ở Việt nam
tìm ra giải pháp để nâng cao khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn vay nớc ngoài đầu t cho kết cấu hạ tầng giao thông.
3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận của nguồn vốn ODA
trong việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông


- Phân tích thực trạng các dự án sử dụng nguồn ODA do Bộ GTVT
quản lý


- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
4- Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm
phơng pháp nghiên cứu cơ bản xuyên suốt,đồng thời sử dụng một số phơng
pháp khác nh: Phơng pháp điều tra, phân tích, so sánh và phơng pháp mô
hình hóa để trình bày các vấn đề về lý luận và thực tiễn.
5- Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao
thông ë ViƯt Nam b»ng ngn vèn ODA.
- Ph©n tÝch thùc trạng việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong
Ngành GTVT.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cờng khả năng thu hút, quản lý và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông.
6- Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính
của luận án đợc trình bày thành 3 chơng:
Chơng 1- Khái quát về đầu t xây dựng KCHT giao thông bằng nguồn
vốn ODA
Chơng 2- Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát
triển KCHT giao thông
Chơng 3- Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trong phát triển KCHT giao thông
Chơng 1:
Khái quát về đầu t xây dựng KCHT giao thông
bằng nguồn vốn ODA


1.1. Vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
1.1.1. Vốn đầu t
1.1.1.1. Khái niệm
Vốn: là những tài sản do lao động của con ngời sáng tạo ra đợc dùng
để sản xuất ra các loại hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mÃn cho nhu cầu ngày
càng tăng lên của con ngời và xà hội.


Vốn đầu t: là khoản vốn ứng trớc để chuẩn bị cho một quá trình sản
xuất kinh doanh trong một thời gian tơng đối dài, thờng từ 2 năm trở lên và
thờng những hoạt động có tính dài hạn nh vậy mới đợc gọi là hoạt động đầu
t.
Vốn đầu t trong nớc: Là nguồn vốn của bản thân quốc gia đó để tiến
hành hoạt động đầu t trong nớc.
Vốn đầu t nớc ngoài: Là nguồn vốn từ nớc ngoài đầu t vào một quốc
gia nào đó và có thể phân chia theo các loại sau: Vốn hỗ trợ phát triển chÝnh
thøc (ODA); Vèn cđa c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ (NGO); Vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài (FDI)
1.1.1.2. Phân loại vốn đầu t
Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà có nhiều loại vốn khác nhau đối với
phát triển kinh tế cđa mét qc gia.
XÐt theo vÞ trÝ cđa vèn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, vốn đầu t đợc chia ra:
Vốn cố định: là vốn tạo ra tài sản cố định nh nhà xởng, vật kiến trúc
(kết quả của XDCB)
Vốn lu động: là vốn để tạo ra đối tợng lao động và sức lao động, tức là
để mua nguyên vật liệu cho sản xuất và trả lơng cho ngời lao động. Thông
thờng trong quản lý đầu t ngời ta chỉ tính tới vốn cố định, không tính vốn lu
động. Vốn lu động chỉ đợc quản khi công trình đà xây dựng xong và đợc đa

vào sử dụng.
Xét theo chức năng vốn trong kết cấu công trình xây dựng cơ bản,
vốn đợc chia thành:
Vốn xây lắp: dùng để tạo nên nhà xởng, vật kiến trúc, lắp đặt máy
móc, thiết bị.
Vốn thiết bị: dùng để mua máy móc, thiết bị.
Vốn kiến thiết cơ bản khác: dùng để chi cho công tác thiết kế, quản lý
dự án,...
Xét theo hình thái biểu hiƯn, vèn cã thĨ tån t¹i ë 4 d¹ng sau đây: vốn
hiện vật, vốn tài chính, vốn nhân lực và vốn tri thức.
Vốn hiện vật: là những tài sản hữu hình nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, vật liệu, cÊu kiƯn, ®Êt ®ai.


Vốn tài chính: là tất cả các loại tiền dấu hiệu nh tiền mặt, séc, thơng
phiếu, chứng khoán và các loại giấy tờ có giá khác.
Vốn nhân lực: là toàn bộ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm mà một
ngời lao động tích luỹ đợc có tiềm năng đem lại thu nhập trong tơng lai.
Vốn tri thức: là những kinh nghiệm, lời khuyên, bí quyết trình độ t
vấn, quản lý,...
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi loại vốn có một thị trờng tơng ứng để
hoạt động, các loại vốn trên có thể dễ dàng chuyển hoá cho nhau. Khi có vốn
tài chính có thể mua đợc các loại vốn khác ở các thị trờng tơng ứng, hoặc có
thể sử dụng loại vốn mà mình đang có u thế để tham gia góp vốn liên doanh,
liên kết. Cần chú ý rằng không phải tất cả mọi tài sản đều là vốn mà chỉ có
những tài sản dùng để sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ khác mới là vốn.
Những tài sản này phải có trớc và đợc ứng ra trớc để tham gia vào quá trình
tạo ra các hàng hoá và dịch vụ cho xà hội. Nó lại đợc thu về sau quá trình
trao đổi với thị trờng gọi là thu hồi vốn và lại tiếp tục đợc ứng ra cho chu kỳ
sau. Đối với xây dựng giao thông, nói chung vốn khó và chậm thu hồi. Tuy
nhiên ở những công trình có tính thơng mại cao nh tuyến đờng cã lu lỵng xe

lín cã thĨ thu håi vèn nhanh.
1.1.2. Vai trò của vốn đầu t đối với GTVT
GTVT chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
quốc dân. Xây dựng mạng lới KCHT giao thông chính là tiền đề giúp cho sự
phát triển cân bằng về kinh tế giữa các vùng trong nớc, góp phần xoá đói
giảm nghèo. Thêm vào đó, GTVT còn đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách,
giao lu văn hoá giữa các vùng trong nớc và quốc tế. GTVT có vai trò rất quan
trọng đối với an ninh quốc phòng trong bất kỳ hoàn cảnh nào của đất nớc.
Mục tiêu của đại hội Đảng lần thứ IX đà đặt ra từ nay đến năm 2020
phải đa nớc ta trở thành nớc có nền kinh tế phát triển, theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phải khôi
phục cải tạo và xây dựng KCHT, trong đó KCHT giao thông phải đi trớc một
bớc, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển.


Phát triển KCHT giao thông đi trớc một bớc trong thời điểm hiện nay
là phơng tiện, động lực để phát triĨn kinh tÕ, chÝnh trÞ, më cưa ra thÕ giíi để
hội nhập với khu vực và quốc tế, rút ngắn khoảng cách so với các nớc đà có
nhiều thập kỷ phát triển kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Trong nớc,
một hệ thống KCHT giao thông đồng bộ và hiện đại sẽ tạo điều kiện phát
triển đồng đều giữa các vùng lÃnh thổ, giảm sự chênh lệch về mức sống và
dân trí giữa các khu vực dân c, đa nớc ta tiến từng bớc vững chắc lên công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nh chúng ta đà biết, để có thể phát triển đợc KCHT giao thông cần
phải có một khối lợng vốn khổng lồ. Trong những năm gần đây, Ngành
GTVT đà đợc nhà nớc quan tâm u tiên tăng vốn đầu t từ nguồn Ngân sách để
xây dựng KCHT giao thông (bình quân tăng khoảng 15% mỗi năm). Đồng
thời Ngành GTVT cũng đà chủ động phát huy nội lực để phát triển. Nhiều
hình thức huy động vốn đợc Chính phủ chấp thuận và ủng hộ để đầu t xây
dựng KCHT giao thông.

Với những công trình đầu tiên đầu t bằng hình thức BOT, BT với
tổng mức đầu t vài chơc tû ®ång cho ®Õn nay ®· thùc hiƯn cho các công trình
quan trọng có tổng mức đầu t hàng ngàn tỷ đồng. Năm 2000 và 2001, Chính
phủ cũng đà có quyết định phê duyệt 55 dự án đầu t bằng nguồn vốn tín dụng
u đÃi của Quỹ Hỗ trợ Phát triển. Với một số công trình đặc biệt quan trọng,
Chính phủ đà đồng ý cho phép đầu t bằng phát hành trái phiếu.
Đặc biệt, Ngành GTVT đà tích cực chuẩn bị các dự án, tranh thủ đợc
nguồn viện trợ ODA, nên từ 1993 đến nay đà và đang thực hiện 75 dự án
(bao gồm các dự án: đầu t xây dựng KCHT giao thông, mua sắm thiết bị, đào
tạo nguồn nhân lực,...) với hạn mức vốn vay lên tới hơn 4 tỷ USD.
Các công trình đợc đầu t tập trung vào các vùng động lực kinh tế, các
vùng chiến lợc, nhằm nối thông các trục Bắc-Nam, mở đờng lên biên giới,
đến các cửa khẩu và hải cảng theo đúng định hớng quy hoạch; công tác quản
lý vốn đầu t và xây dựng đợc tăng cờng và giải ngân kịp thời, bảo đảm tiến
độ và chất lợng, nên đà góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xÃ
hội, củng cố an ninh quốc phòng. Bộ mặt đất nớc, đặc biệt là một số đầu mối
giao thông quan trọng nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng đÃ
phát triển mang dáng dấp của ngành GTVT đang đợc hiện đại hoá.


Tính chung trong 6 năm (1997-2002), xây dựng mới và nâng cấp
9.436 km quốc lộ, nâng cấp, làm mới 62,7 km cầu đờng bộ, sửa chữa đại tu
và nâng cấp 1253 km đờng sắt, khôi phục và đại tu trên 7,6 km cầu đờng sắt;
mở rộng và từng bớc hiện đại hoá các cảng biển quan trọng Hải Phòng, Sài
Gòn, Đà Nẵng, Cần Thơ, các cảng trên sông Thị Vải, cảng Cái Lân... nâng
cao năng lực thông qua hệ thống cảng biển đến nay đà đạt trên 100 triệu
T/năm. Đáng chú ý là những công trình QL5, cầu Mỹ Thuận, cầu và đờng
trên QL1, cầu Gianh, cầu Hoàng Long, các cầu trên đờng sắt Thống nhất, cải
tạo cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng (giai đoạn I), QL51, QL14, nhà ga T1
cảng Hàng không Nội bài và nhiều công trình khác từ biên giới đến hải đảo.

Đang đẩy mạnh thi công tiếp QL1, QL10, QL18, đờng Hồ Chí Minh (giai
đoạn 1), đờng Xuyên á , đoạn An Sơng - An Lạc (TP. Hồ Chí Minh), kiên cố
hoá các công trình giao thông ở miền Trung và triển khai 2 tuyến đờng thuỷ
phía Nam, hầm đờng bộ Hải Vân, cảng Cái Lân, cảng Đà Nẵng và đang triển
khai các dự án lớn: cảng Hải Phòng (giai đoạn II), các cầu Thanh Trì, Cần
Thơ, BÃi Cháy, trung tâm điều hành quản lý bay đờng dài tại TPHCM, ...
Qua xây dựng các công trình đà nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ,
công nhân từ khâu lập dự án, thiết kế, giám sát đến xây dựng và quản lý công
trình, đà ứng dụng thành công và làm chủ nhiều công nghệ hiện đại, bắt kịp
trình độ khu vực và quốc tế.
Ngành GTVT cũng đà xây dựng chơng trình dài hạn phát triển GTNT
theo hớng kiên cố hoá GTNT với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng
làm. Hàng năm huy động bình quân hơn 2.000 tỷ đồng, trong đó nhân dân
đóng góp khoảng 50-60% và trên 50 triệu ngày công, mỗi năm có thêm gần
100 xà có đờng ô tô về trung tâm, từng bớc xoá "cầu khỉ", tính đến hết năm
2002 chỉ còn 269 xà cha có đờng ô tô về trung tâm xà và cụm xÃ.
1.1.3. Các nguồn vốn đầu t phát triển KCHT giao thông
Nhìn một cách tổng hợp vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đợc
cấu thành từ 3 ngn vèn chÝnh: ngn vèn cđa Nhµ níc, ngn vèn thuộc
khu vực dân doanh, nguồn vốn đầu t trực tiếp níc ngoµi.
- Ngn vèn cđa Nhµ níc: bao gåm vèn từ ngân sách Nhà nớc, doanh
nghiệp Nhà nớc và tín dơng Nhµ níc.


Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc (bao gồm cả vốn ODA, vốn
viện trợ, tài trợ của quốc tế cho Chính phủ Việt Nam) chủ yếu đợc đầu t trực
tiếp cho KCHT ở cả nông thôn và đô thị. Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà
nớc đóng vai trò hết sức quan trọng, tạo dựng nền tảng và điều kiện ban đầu
để thu hút các nguồn vốn khác tập trung cho đầu t phát triển.
Vốn tín dụng Nhà nớc đợc sử dụng để tài trợ toàn bộ hoặc tài trợ một

phần cho các công trình kinh tế quan trọng, có hiệu quả và khả năng thu hồi
vốn lớn. Trong xây dựng giao thông các nhà thầu với t cách là nhà đầu t khi
tham gia thực hiện các dự án BOT có thể đợc vay loại vốn này; hoặc với các
khu vực có nhiều tiềm năng phát triển về tài nguyên thiên nhiên nhng cha có
điều kiện khai thác.
Nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nớc là từ nguồn khấu hao để lại, lợi
tức sau thuế, vốn vay,... và hoạt động đầu t chủ yếu là nhằm mở rộng sản
xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật, công nghệ hoặc hợp tác, liên doanh, liên
kết với các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nớc.
- Nguồn vốn thuộc khu vực dân doanh: bao gồm vốn đầu t trong dân
c và t nhân (hay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh). Với chủ trơng
khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển giao thông
vận tải, vốn đầu t t nhân và dân c có xu hớng ngày càng tăng. Hiện nay,
nguồn vốn huy động trong nhân dân chủ yếu đợc đầu t vào việc phát triển
KCHT GTNT, một số công trình giao thông quy mô vừa và nhỏ.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): bao gồm vốn của các
cá nhân hay tổ chức nớc ngoài đầu t vào Việt nam dới dạng đầu t trực tiếp,
bao gồm: doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh và
hợp đồng hợp tác kinh doanh. Thông thờng chỉ những công trình GTVT có
tính thơng mại cao, có thể thu hồi vốn nhanh nh các cảng biển lớn, cầu, đờng
tại các khu vực kinh tế phát triển có lu lợng giao thông cao, nhu cầu vận tải
hàng hóa, hành khách lớn mới thu hút đợc nguồn vốn này.
Ngoài ra, cũng có thể phân chia các nguồn vốn trên thành 2 nguồn:
vốn trong nớc và vốn nớc ngoài. Vốn trong nớc là quyết định nhng vèn níc
ngoµi lµ quan träng. Vèn trong níc vµ vèn nớc ngoài gắn kết với nhau thành
nguồn vốn tổng hợp. Tuỳ theo tính chất công trình mà nguồn vốn sẽ đợc lựa
chọn thích hợp.
Các nguồn vốn đầu t cho xây dùng giao th«ng



Nguồn vốn Nhà nớc

Nguồn vốn thuộc khu
vực dân doanh

Nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài

Vốn đầu t cho xây dựng giao thông

Đờng bộ

Đờng sông

Đờng sắt

Đờng biển

Hàng không


1.2. Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ODA
1.2.1. Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ODA
1.2.1.1. Định nghĩa nguồn vốn ODA
ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development
Assistance, có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ
phát triển chính thức.
Cho đến nay cha có một định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, nhng để hiểu
ODA là gì chúng ta hÃy tham khảo một số định nghĩa sau:
* Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn

lại hoặc các khoản vốn vay với điều kiện u đÃi (về lÃi suất, thời gian ân hạn
và trả nợ) của cơ quan chính thức thuộc các nớc và các tổ chức quốc tế, các
tổ chức phi chính phủ-NGO.
* Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoản viện trợ
không hoàn lại và các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng u đÃi (cho vay
dài hạn, lÃi st thÊp...) cđa c¸c ChÝnh phđ, c¸c tỉ chøc thc hệ thống Liên
hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức Tài chính quốc tế
(nh WB, IMF, ADB...), gọi chung là các đối tác nớc ngoài, dành cho Chính
phủ và nhân dân nớc nhận viện trợ.
* Viện trợ phát triển chính thức ODA là hình thức chuyển giao nguồn
vốn (tiền tệ, vật chất công nghệ...) từ các tổ chức tài chính quốc tế, từ các nớc
công nghiệp phát triển cho các nớc chậm phát triển và đang phát triển.
Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đà đa ra
định nghĩa ODA là "một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích
chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội của các nớc đang phát triển.
Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất u đÃi và thành tố viện trợ
không hoàn lại chiếm ít nhất 25%".
Theo quan điểm của Chính phủ Việt Nam, ODA là "hoạt động hợp tác
phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ Céng hoµ X· héi Chđ nghÜa ViƯt
Nam víi Nhµ tµi trợ", bao gồm:
a) Chính phủ nớc ngoài;
b) Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia;


Trªn thÕ giíi, viƯc cung cÊp ngn ODA thùc chÊt đà đợc tiến hành từ
nhiều thập kỷ trớc đây, bắt đầu bằng kế hoạch Mác San của Mỹ viện trợ cho
các nớc Tây Âu nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Tiếp đó, Hội nghị Cô-lôm-bô (năm 1955) hình thành những ý tởng và
nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Sau khi OECD đợc thành lập vào
năm 1960 và với sự ra đời của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) vào năm

1961, các nhà tài trợ đà tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp các hoạt
động chung về hỗ trợ hợp tác phát triển.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ
các nớc phát triển sang các nớc đang và chậm phát triển. Liên hiệp quốc,
trong một phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đà kêu gọi các
nớc phát triển dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền
vững về kinh tế và xà hội của các nớc đang phát triển.
Với tên gọi là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA về nguyên
tắc chỉ tập trung cho việc khôi phục và thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tếxà hội của một quốc gia nh xây dựng đờng xá, giao thông công cộng, các
công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trờng học, cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng,
vv... Những dự án đợc đầu t từ nguồn vốn ODA thờng là các dự án không
hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năng thu hút đợc nguồn đầu t t
nhân. Vì vậy, đây là nguồn lực rất có ý nghĩa để hỗ trợ thực hiện các chơng
trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng.
1.2.1.2. Một số khái niệm khác liên quan đến ODA
a. Điều ớc quốc tế về ODA: là thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết
giữa đại diện của Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam với đại diện của nhà tài
trợ về các vấn đề liên quan đến ODA, bao gồm các Hiệp định, Nghị định th,
văn kiện chơng trình, dự án và các văn bản trao đổi giữa các bên có giá trị tơng đơng.
Điều ớc quốc tế khung về ODA: là điều ớc quốc tế về ODA có tính
nguyên tắc, có nội dung liên quan tới: chiến lợc, chính sách, khuôn khổ hợp
tác, phơng hớng u tiên trong cung cấp và sử dụng ODA; danh mục các lĩnh
vực, các chơng trình hoặc dự án ODA; điều kiện khung và cam kết ODA cho
một năm hoặc nhiều năm đối với các chơng trình, dự án; những nguyên tắc
về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện các chơng trình dự án.


Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA: là điều íc qc tÕ vỊ ODA thĨ hiƯn
cam kÕt vỊ néi dung chơng trình, dự án cụ thể đợc tài trợ (mục tiêu, hoạt
động, kết quả phải đạt đợc, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn, cơ cấu

vốn, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên, các nguyên tắc, chuẩn
mực cần tuân thủ trong quản lý, thực hiện chơng trình, dự án và điều kiện
giải ngân, điều kiện trả nợ đối với khoản vay cho chơng trình, dự án)
b. Vốn đối ứng: là giá trị các nguồn lực (tiền mặt, hiện vật...) huy
động trong nớc để chuẩn bị và thực hiện các chơng trình, dự án ODA theo
yêu cầu của chơng trình, dự án.
Tuỳ theo từng chơng trình, dự án vốn đối ứng có thể bao gồm toàn bộ
hoặc một số thành phần sau:
- Vốn chuẩn bị chơng trình, dự án ODA, bao gồm: chi phí nghiên cứu,
điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu ban đầu; chi phí lập
văn kiện chơng trình, dự án; chi phí thẩm định, bổ sung, hoàn chỉnh văn kiện
chơng trình, dự án cho đến khi đợc cÊp cã thÈm qun phª dut; chi phÝ cho
Ban chn bị chơng trình, dự án (kể cả chi phí cần thiết để đào tạo, nâng cao
năng lực cho đội ngũ cán bộ làm nòng cốt cho Ban quản lý chơng trình, dự
án trong giai đoạn sau).


- Vốn chuẩn bị thực hiện và thực hiện chơng trình, dự án ODA, bao
gồm: chi phí cho Ban quản lý chơng trình, dự án (lơng, thởng, phụ cấp, văn
phòng, phơng tiện làm việc, chi phí hành chính, theo dõi, đánh giá dự án,
giám sát chất lợng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán); chi phí thẩm định thiết
kế, duyệt tổng dự toán, hoàn tất các thủ tục đầu t, xây dựng và thủ tục hành
chính cần thiết khác; chi phí tổ chức đấu thầu; chi phí cho hội nghị, hội thảo,
đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý và thực hiện chơng trình, dự án; chi phí
tiếp nhận và phổ biến công nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quốc tế; chi phí
tuyên truyền quảng cáo chơng trình, dự án và các hoạt động tham dự của
cộng đồng; chi phí dịch vụ và phơng tiện trong nớc cung cấp cho các nhà
thầu nớc ngoài làm việc theo hợp đồng tại Việt Nam; chi phí thêu tổ chức, cá
nhân thẩm định, theo dõi, đánh giá chơng trình, dự án; chi trả các loại thuế
gián thu, phí hải quan, phí bảo hiểm theo quy định hiện hành; tiền trả lÃi,

tiền đặt cọc, phí cam kết và các loại phí liên quan khác trong thời gian xây
dựng; chi phí tiếp nhận thiết bị và vận chuyển nội địa; chi phí kiểm toán; chi
phí thực hiện một số hoạt động cơ bản của chơng trình, dự án (khảo sát, thiết
kế kỹ thuật, thi công, đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định c, xây dựng
một số hạng mục công trình, mua sắm một số trang thiết bị); dự phòng và
các chi phí hợp lý khác.
Thông thờng, để đảm bảo quan hệ hợp tác phát triển và tính làm chủ
trong sử dụng ODA, các nhà tài trợ ODA yêu cầu phải có vốn đối ứng của
phía tiếp nhận. Vốn đối ứng không nhất thiết phải là tiền mà có thể là quyền
sử dụng đất, lao động... Khi đó nguồn vốn ODA sẽ chịu sự quản lý chặt chẽ,
khắt khe, nghiêm túc của cả hai phía (phía nhà tài trợ và phía tiếp nhận),
đồng thời qua đó để nhấn mạnh rằng nguồn vốn ODA không phải là cho
không, phía tiếp nhận nguồn vốn ODA phải hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ
nhằm sử dụng nó một cách có hiệu quả để cả hai bên cùng có lợi.
c. Vốn cam kết: là tổng số vốn phía nhà tài trợ cam kết tài trợ cho bên
tiếp nhận thông qua các Hiệp định đợc ký kết đa phơng, song phơng...
d. Vốn đợc ký kết: là số tiền mà nhà trợ sẽ tài trợ cho một chơng trình,
dự án cụ thể thông qua Hiệp định vay vốn đợc ký kết giữa bên tiếp nhận và
nhà tài trợ.


e. Vốn d: Là phần chênh lệch giữa tổng giá trị tài trợ quy định trong
điều ớc quốc tế về ODA đà ký kết và tổng giá trị kết quả đấu thầu đà đợc phê
duyệt.
g. Giải ngân: là toàn bộ số tiền đà đợc thanh toán(gồm cả tạm ứng và
thanh toán khối lợng hoàn thành).
Giải ngân vốn đối ứng: là khoản tiền đợc cơ quan kiểm soát chi thông
báo đà thanh toán.
Giải ngân vốn ODA: là khoản tiền đà đợc rút ra khỏi tài khoản của
nhà tài trợ.

Tốc độ giải ngân: là giá trị tơng đối (phần trăm) giữa rút vốn thực tế so
với vốn đà cam kết hoặc vốn đà đợc ký kết trong các Hiệp định.
Tốc độ giải ngân nhanh hay chậm phụ thuộc vào nội dung và bản chất
của nguồn ODA. Đối với nguồn ODA không theo dự án, tốc độ giải ngân thờng rất nhanh, vì vậy ngời ta gọi đây là ODA giải ngân nhanh. Ví dụ,
ODA cho viện trợ lơng thực khẩn cấp, hỗ trợ cán cân thanh toán, ứng cứu
thiên tai v.v... Ngợc lại, đối với nguồn ODA theo dự án, thời gian giải ngân
thờng đợc thoả thuận theo một thời gian biểu nhất định, có thể kéo dài từ 1
đến 3 năm đối với các dự án hỗ trợ kỹ thuật còn đối với các dự án xây dựng
kết cấu hạ tầng có thể kéo dài từ 3 năm đến 6 năm.
Theo thông lệ, nhà tài trợ chỉ cấp vốn cho từng công đoạn đà hoàn
thành và thực sự đảm bảo về chất lợng, tiến độ, chi phí. Do vậy, tốc độ giải
ngân ODA phụ thuộc rất nhiều vào năng lực hấp thụ của bên tiếp nhận, đặc
biệt quan trọng là việc hài hoà thủ tục với nhà tài trợ, sự đầy đủ và kịp thời
của nguồn vốn đối ứng, năng lực quản lý của đơn vị thực hiện (Executing
Agency - Ban Quản lý dự án). Ngoài ra, nhiều nhà tài trợ có thể sẽ cắt phần
vốn đà cam kết cho hàng năm nếu bên tiếp nhận ODA không sử dụng hết
trong năm đó.
1.2.1.3. Phân loại ODA
Theo tính chất


- ODA không hoàn lại: Là các khoản cho không, không phải hoàn trả.
Đối với Việt Nam, ODA loại này thờng đợc giành cho những chơng trình, dự
án thuộc các lĩnh vực: Xoá đói giảm nghèo; y tế, dân số và phát triển; giáo
dục, phát triển nguồn nhân lực; các vấn đề xà hội; bảo vệ môi trờng, tài
nguyên thiên nhiên; nghiên cứu và chuẩn bị các chơng trình, dự án phát
triển; cải cách hành chính, t pháp, tăng cờng năng lực của các cơ quan quản
lý Nhà nớc.
- ODA có hoàn lại: Là các khoản vay tín dụng với ®iỊu kiƯn “mỊm” ®ỵc u ®·i vỊ: l·i st, thêi hạn trả nợ, thời gian ân hạn. Khoản viện trợ này
chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn vốn ODA.

- ODA hỗn hợp: Gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện
theo hình thức vay tín dụng, thông thờng đây là khoản tín dụng hỗ trợ xuất
khẩu của nớc tài trợ.
Theo điều kiện
- ODA không ràng buộc: Là loại ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ
không bị ràng buộc bởi ngn sư dơng hay mơc ®Ých sư dơng.
- ODA cã ràng buộc: Là loại ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ bị
ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
Theo phơng thức
- ODA hỗ trợ cán cân thanh toán: Thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp
(chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ, hàng
hoá, dây chuyền sản xuất chuyển vào qua hình thức này có thể đợc sử dụng
để hỗ trợ cho ngân sách. Điều này xảy ra khi hàng hoá nhập vào nhờ hình
thức này đợc bán trên thị trờng trong nớc, và số thu nhập bằng bản tệ đợc đa
vào ngân sách của Chính phủ.
- ODA hỗ trợ chơng trình (gọi là viện trợ phi dự án): Là viện trợ khi
đạt đợc một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lợng
ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không phải xác
định một cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào.
- ODA hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính
thức. Nó có thể liên quan tới hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật và trên thực
tế thờng có cả hai yếu tố này.


Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là cho xây dựng kết cấu hạ tầng (đờng xá, cầu
cống, đê đập, trờng học, bệnh viện, hệ thống viễn thông...). Thông thờng các
dự án này có kèm theo các hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ t vấn: khảo sát
thiết kế; giám sát thi công; giám sát môi trờng; giám sát giải phóng mặt
bằng; tăng cờng thể chế v.v...
Hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng

cờng năng lực quản lý, năng lực lập kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu tình hình
cơ bản, nghiên cứu lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi
cho các dự án đầu t, bởi vì theo yêu cầu của các nhà tài trợ, các dự án phải đợc chuẩn bị hết sức chi tiết trớc khi thực hiện.
1.2.1.4. Quy trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA
Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bớc
chủ yếu sau:
Thứ nhất, Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động
và sử dụng ODA.
Các Bộ, ngành, địa phơng lập danh mục chơng trình, dự án u tiên vận
động ODA, kèm theo đề cơng cho từng chơng trình, dự án, trong đó nêu rõ
sự cần thiết, tính phù hợp với quy hoạch, mục tiêu, kết quả dự kiến đạt đợc,
các hoạt ®éng chđ u, dù kiÕn thêi h¹n thùc hiƯn, dù kiến mức vốn ODA và
vốn đối ứng, dự kiến cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng vốn
ODA, dự báo tác động của chơng trình, dự án về mặt kinh tế, xà hội, môi trờng.
Các danh mục này sẽ đợc các Bộ và các cơ quan chức năng liên quan
xem xét, tổng hợp lập thành Danh mục chơng trình, dự án u tiên đa vào báo
cáo của Chính phủ để vận động ODA tại Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ
(Hội nghị CG).
Thứ hai, Vận động ODA.
Một số hình thức vận động:
- Tổ chức các Hội nghị CG và các diễn đàn quốc tế về ODA cho Việt
Nam.
- Tổ chức hội nghị điều phối ODA theo ngành, lÃnh thổ.
Thứ ba, Đàm phán, ký kết Điều íc quèc tÕ khung vÒ ODA.


Trên cơ sở danh mục chơng trình, dự án ODA tơng ứng với từng nhà
tài trợ đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, Bộ KHĐT và các cơ quan chức
năng, cơ quan có nhu cầu ODA tiến hành đàm phán, ký kết với nhà tài trợ
các Điều ớc quốc tế khung về ODA.

(Trờng hợp nội dung dự thảo Điều ớc quốc tế khung về ODA có những
điều khoản không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành thì Bộ
KHĐT phải lấy ý kiến của các cơ quan chức năng liên quan và tổng hợp trình
Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định)
Thứ t, Thông báo Điều ớc qc tÕ khung vỊ ODA.
Sau khi §iỊu íc qc tÕ khung về ODA đà đợc ký kết, Bộ KHĐT
thông báo bằng văn bản cho cơ quan chủ quản về chơng trình, dự án đợc nhà
tài trợ đồng ý xem xét tài trợ trong từng thời kỳ để tiến hành các bớc chuẩn
bị tiếp theo.
Thứ năm, Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA.
- Lập văn kiện chơng trình, dự án ODA.
- Đề xuất cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng ODA (Nhà
nớc cấp phát từ ngân sách, Nhà nớc cho vay lại từ ngân sách, Nhà nớc cấp
phát một phần, cho vay lại một phần).
- Thành lập Ban chuẩn bị chơng trình, dự án ODA. Chủ đầu t cùng
Ban chuẩn bị chơng trình, dự án ODA lập kế hoạch chuẩn bị chơng trình, dự
án ODA bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Mục tiêu và kết quả phải đạt đợc của quá trình chuẩn bị, kèm theo
đề cơng chi tiết và yêu cầu về nội dung đối với văn kiện chơng trình, dự án.
+ Trình tự các bớc chuẩn bị, kết quả chủ yếu của mỗi bớc, hoạt động
củ yếu phục vụ cho từng kết quả.
+ Phân công thực hiện, tổ chức và nêu rõ các đối tợng cần đợc thu hút
tham gia quá trình chuẩn bị.
+ Những khác biệt giữa thủ tục của Việt Nam và thủ tục của nhà tài
trợ, biện pháp cần thiết để hài hoà thủ tục.
+ Thời biểu hoàn thành các hoạt động, kết quả của quá trình chuẩn bị
và lịch biểu huy động các đầu vào tơng ứng.
Thứ sáu, Thẩm định, phê duyệt nội dung chơng trình, dự án ODA.
- Tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và thẩm định
cho chơng trình, dự ¸n ODA.



- Phê duyệt nội dung, chơng trình, dự án ODA
Thứ bảy, Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt Điều ớc quốc tế
cụ thể về ODA.
Trên cơ sở văn kiện chơng trình, dự án ODA đà đợc cấp có thẩm
quyền Việt Nam phê duyệt, Bộ KHĐT và các cơ quan chức năng, cơ quan có
nhu cầu ODA tiến hành đàm phán, ký kết với nhà tài trợ Điều ớc quốc tế cụ
thể về ODA.
(Trong quá trình đàm phán, nếu nội dung Điều ớc quốc tế có thay đổi
so với quyết định phê duyệt nội dung chơng trình, dự án ODA thì cấp đà ra
quyết định phê duyệt có trách nhiệm xem xét, quyết định những nội dung
cần sửa đổi. Trờng hợp dự thảo Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA có những nội
dung trái hoặc cha đợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của
Việt Nam hoặc có những cam kết về thể chế, chính sách vợt thẩm quyền thì
cơ quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết
định)
Thứ tám, Thực hiện chơng trình, dự án ODA.
- Thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Mua sắm thiết bị và công nghệ.
- Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng.
- Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình.
- Tiến hành thi công xây lắp
Thứ chín, Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết
quả chơng trình, dự án ODA.
- Việc quản lý chất lợng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng.
- Việc quyết toán đợc thực hiện phù hợp với quy định trong các Điều ớc quốc tế về ODA đà ký kết và quy định của Nhà nớc.
Sơ đồ hình thành dự án ODA
Quy hoạch, định hớng ODA


Danh mục chơng trình, dự án ODA


Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế
khung về ODA

Việt Nam

Lập dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t

Phê duyệt dự án đầu t

Ký kết điều ớc quốc tế cụ thể về ODA

Nhà Tài trợ


1.2.1.5. Quản lý Nhà nớc về ODA
Trong thời gian qua, bắt đầu từ năm 1993, năm có sự kiện đánh dÊu
viƯc ViƯt Nam chÝnh thøc nèi l¹i quan hƯ víi cộng đồng tài trợ quốc tế thông
qua Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (Hội nghị Paris năm 1993),
nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức tại Việt Nam, Chính phủ đà không ngừng hoàn thiện khung
pháp lý cho việc quản lý nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/CP ban
hành năm 1994 (tức là cha đầy một năm từ sau Hội nghị Paris), tiếp đó là
Nghị định 87/CP năm 1997 và hiện nay là Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban
hành ngày 4 tháng 5 năm 2001 (thay thế Nghị định 87/CP), Chính phủ đà ba
lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt động thu hút,

quản lý và sử dụng nguồn vốn quan trọng này. Đây cũng chính là ba lần
khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động Quản lý Nhà nớc về nguồn vốn
ODA đợc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện biến đổi
của thực tế tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ODA.
Bên cạnh văn bản khung này, Chính phủ Việt Nam cũng đà ban hành
nhiều văn bản pháp quy khác nhằm quản lý và hỗ trợ hoạt động quản lý nhà
nớc ở các khía cạnh khác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức. Trong số này có các văn bản về quy trình rút vốn ODA,
thuế giá trị gia tăng, Quy chế chuyên gia nớc ngoài áp dụng đối với các dự
án sử dụng vốn ODA,...
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính cũng đà ban hành nhiều văn bản
pháp quy hớng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ cũng nh các vấn đề
chuyên ngành liên quan đến quản lý ODA.
Nhờ có các chính sách đúng đắn về thu hút và sử dụng ODA cũng nh
việc tạo ra đợc một môi trờng pháp lý phù hợp, nguồn vốn ODA đà sớm phát
huy tác dụng, làm tăng nhanh tiềm lực kinh tế, đặc biệt tạo ra những thay đổi
lớn trong phát triển KCHT, là tiền đề cho sự phát triển vững chắc của nền
kinh tế.
1.2.2. Đặc điểm vốn ODA đối với đầu t phát triển KCHT giao thông
1.2.2.1 ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển


Nh đà nêu, theo quan niệm mới, ODA là hình thức hợp tác phát triển
của các nớc công nghiệp phát triĨn, c¸c tỉ chøc qc tÕ víi c¸c níc chËm
ph¸t triển và đang phát triển. Với quan niệm này, ODA gồm viện trợ không
hoàn lại và các khoản cho vay với điều kiện u đÃi của Chính phủ các nớc, các
tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ (NGO). ODA mà các nớc phát
triển, các tổ chức quốc tế, NGO... bỏ ra sẽ đem lại lợi ích cho cả đôi bên. Các
nớc phát triển, thông qua việc cung cấp ODA, một mặt muốn nâng cao vị thế
của mình trên trờng quốc tế, mặt khác việc đầu t cho các nớc chậm phát triển

và đang phát triển nâng cấp KCHT sẽ tạo ra thị trờng rộng lớn hơn, có điều
kiện tốt hơn để họ tiến hành đầu t trùc tiÕp.
Nh vËy, víi quan niƯm hiƯn nay, ngn vèn "ODA bao gồm các khoản
viện trợ không hoàn lại và các khoản vay u đÃi có yếu tố không hoàn lại (còn
gọi là "thành tố hỗ trợ") đạt ít nhất 25% của Chính phủ nớc ngoài; các tổ
chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia".
Tóm lại, nguồn vốn ODA không phải là khoản cho không mà đợc hiểu
là hoạt động hợp tác phát triển giữa nhà tài trợ và bên nhận tài trợ.
1.2.2.2 ODA là nguồn vốn u đÃi
Với mục tiêu trợ giúp các nớc chậm phát triển và đang phát triển,
ODA mang tính u đÃi cao hơn bất cứ hình thức tài trợ nào khác. Tính chất u
đÃi của các khoản vay này thể hiện ở các khía cạnh sau:
LÃi suất thấp: Các khoản ODA của Nhật Bản cho Việt Nam vay để
cải tạo nâng cấp KCHT giao thông (cầu và đờng) thờng có lÃi suất 1% đến
1,8%/năm; các khoản vay từ Cơ quan Phát triển Quốc tế (IDA) thuộc Ngân
hàng Thế giới (WB) có lÃi suất 0%/năm, phí dịch vụ 0,75%/năm; các khoản
vay u đÃi từ Quỹ Phát triển Châu á (ADF) của Ngân hàng Phát triển Châu á
(ADB) có lÃi suất 0%/năm, phí dịch vụ 1%/năm.
Thời hạn vay dài: Nhật Bản cho Việt Nam vay trong thời gian 30
năm, các khoản vay u đÃi của WB và ADB đều có thời gian là 40 năm.
Thời gian ân hạn: Là thời gian kể từ khi vay đến lần trả vốn gốc đầu
tiên. Thời gian này của các khoản vay ODA thờng khá dài, khoảng từ 5-10
năm. Thí dụ, thời gian ân hạn của Nhật Bản, WB và ADB đều là 10 năm.



×