Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.38 KB, 41 trang )

Lời nói đầu
Đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế có sự quản của nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết đại hội Đảng khoá VI (12/1986) khoá VII (6/1991) khoá VII
(7/1996) và các nghị quyết trung ơng tiếp theo nhất là các nghị quyết trung ơng IV
khoá VIII đã đề ra các chủ trơng, chính sách lớn về đổi mới về phát triển kinh tế
xã hội. Hội nghị lần thứ 6 (lần 1).Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VIII về
nhiệm vụ kinh tế xã hội 1999 đề ra phơng hớng và mục tiêu tổng quát về kinh tế
xã hội 1999 và đến năm 2000 là tiếp tục công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
Trong đó vấn đề đầu t và phát triển nghị quyết nêu rõ: "Đổi mới đồng bộ các
chính sách, thể chế và thủ tục có liên quan tới môi trờng và điều kiện sản xuất
kinh doanh (nh thành lập doanh nghiệp, đất đai, vốn, khoa học, công nghệ lu
thông hàng hoá trong và ngoài nớc, thuế....) nhằm thật sự khuyến khích mọi tầng
lớp nhân dân cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài, mọi doanh nghiệp cần kiệm,
hăng hái bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh, làm giàu cho mình và góp phần xây
dựng đất nớc, chú trọng khai thác tiềm năng đầu t phát triển kinh tế hộ, doanh
nghiệp vừa và nhỏ, ban hành chính sách u đãi đặc biệt (cao hơn mức bình thờng)
đối với mọi trờng đầu t không dựa vào nguồn vốn nớc nhà trong hai năm 1999-
2000 kể cả đầu t trực tiếp nớc ngoài "Trong đầu t Đảng ta coi đầu t vốn có tầm
quan trọng đặc biệt khuyến khích, u đãi mọi thành phần kinh tế bỏ vốn vào sản
xuất kinh doanh".
Vì thế để các doanh nghiệp có thể tồn tại trớc sự cạnh tranh khốc liệt trên th-
ơng trờng đồng thời phát huy hết hiệu quả sản xuất kinh doanh thì động lực để
doang nghiệp có thể mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu đó là vốn.
Do đó vấn đề đặt ra đối với mọi doanh nghiệp là quản trị vốn ra sao cho có
hiệu quả nhất và đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1
Để thấy đợc một doanh nghiệp thực hiện, giải quyết vấn đề này hiệu quả hay
không hiệu quả ta phân tích việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đó.Cụ thể ở đây


là: công ty bánh kẹo Tràng An-Hà Nội.
Chuyên đề đợc kết cấu gồm những chơng sau:
Chơng I: Cơ sở ký thuyết của vấn đề hiệu quả sử dụng vốn.
ChơngII: Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng của
công ty bánh kẹo Tràng An.
Chơng III: Phơng hớng, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
công ty.
Do trình độ còn hạn hẹp, chắc chắn chuyên đề này không tránh khỏi những sai
sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 6/2000



2
CHƯƠNG I
cơ sở lý thuyết của vấn đề hiệu quả sử dụng vốn
I-/ Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp:
1.1 Khái niệm về vốn:
Khi nghiên cứu nền sản xuất t bản chủ nghĩa Mác đã tìm thấy qui luật vận
động của t bản( vốn) mà qui luật này nếu ta trừu tợng những biểu hiện cụ thể về
mặt xã hội thì sẽ thấy một điều bổ ích bằng công thức :
SLD

T-H . .......SX..........H'-T'
TLSX
Từ công thức này cho thấy bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào muốn thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh cũng phải đều trải qua ba giai đoạn: mua-sản xuất-
bán hàng và điều quan trọng nhất đối với mỗi ngời sản xuất, mỗi nhà doanh
nghiệp chính là phải biết phân bổ các yếu tố của tiền vốn, đầu t (khi chuyển hoá

sức lao động và t liệu sản xuất) nhằm tạo ra nhiều của cải cho mỗi cá nhân, mỗi
doanh nghiệp và cả xã hội công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục
của dòng vốn đầu t nếu nh hình thái nào trong ba hình thái trên cha đi vào chu
trình vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong trờng hợp nh
vậy thì đồng vốn đó vẫn ở dạng tiềm năng chứ nó cha đem lại những lợi thiết thực
cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội tích luỹ vốn (t bản) theo Mác là
"Sử dụng giá trị thặng d cho t bản, hay chuyển hoá gía trị thặng d thành t bản".
Một nhà kinh tế học ngời Hàn Quốc tên là Sang Sung Part đã định nghĩa về
vốn nh sau:" dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích luỹ là khoản thu
nhập thờng có cha đợc tiêu dùng. Về mặt hiện vật vốn đợc chia thành hai phần vốn
có định và vốn tồn kho, là các t liệu sản xuất đợc sản xuất bằng hiện vật đợc sản
3
xuất hay đợc xuất khẩu. Từ định nghĩa của nhà kinh tế học Sang Sung Part chúng
ta rút ra một số nhận xét :
Một là: Vốn không chỉ biểu hiện dới dạng hiện vật hoặc dới dạng tiền tệ.
Hai là : Trong nền kinh tế thị trờng vốn không chỉ là nhng lợng tiền mặt nhất
định trực tiếp đầu t sinh lợi mà còn là giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình
tham gia vào các quá trình sản xuất.
Ba là : Tiền chỉ là vốn nếu nó đợc đầu t sinh lợi.
Trên cơ sỏ kế thừa các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế chính trị
Mác-xít và các nhà kinh tế học khác thì vốn hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực tài
chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia, còn vốn hiểu theo nghĩa
rộng bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc đã tích luỹ của một
cá nhân hay một quốc gia.
Đối với một doanh nghiệp vốn là toàn bộ giá trị đầu t ban đầu và giá trị
đầu t tiếp theo trong sản xuất kinh doanh hay xét theo góc độ tài sản (bao gồm tài
sản cố định và tài sản lu động) thì tài sản này trong kinh doanh đợc gọi là vốn.
1.2 Vai trò của vốn trong kinh doanh:
Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp,
ngành nghề kinh tế kĩ thuật, dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành hoạt động

kinh doanh đợc doanh nghiệp phải nắm giữ một lợng vốn nào đó. Số vốn này thể
hiện giá trị toàn bộ tài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động
kinh doanh. Vì vậy vốn kinh doanh có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt
động và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở, là tiền đề để doanh nghiệp tính toán
hoạch định các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh.Trên ý nghĩa đó vốn là điều kiện
quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại doanh nghiệp, xếp
loại doanh nghiệp vào loại, nhỏ hay trung bình và là một trong những tiềm năng
quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn hiện có và trong tơng lai
về sức lao động nguồn cung ứng, phát triển mở rộng thị trờng. Bởi vậy các doanh
nhân thờng ví ''buôn tài không bằng dài vốn''.
4
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng huy động đợc vốn mới chỉ là bớc
đầu, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân bổ, sử dụng vốn với
hiệu quả cao nhất ảnh hởng đến vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng. Bởi vậy
mọii doanh nghiệp cần phải có chiến lợc bảo toàn và sử dụng hiệu qủa vốn kinh
doanh.
Thực tế Việt Nam sau hơn 11 năm đổi mới nền kinh tế đã có nhiều chuyển
biến quan trọng và đạt đợc những thành tựu lớn lao, nhng chúng ta vẫn là nớc
nghèo nàn, mức sống vẫn còn thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu t cho cả nền
kinh tế nói chung và cho việc phát triển công nghiệp nói riêng là rất cần thiết hơn
bao giờ. Theo nhiều số liệu thống kê cho biết tổng vốn đầu t phát triển cho toàn xã
hội năm 1995 ớc tính khoảng hơn 62.000 tỷ đồng,tăng 19% so với năm1994 trong
đó nguồn vốn do các doanh nghiệp tự đầu t là hơn 5.000 tỷ đồng (riêng khấu hao
cơ bản là 2.500 tỷ đồng ) nhân dân và các công ty t nhân đầu t khoản 16.000tỷ
đồng, còn các công ty nớc ngoài đầu t trực tiếp khoảng gần 1,9 tỷ USD tơng đơng
với hơn 20.000tỷ đồng Việt Nam, để thực hiện chơng trình kinh tế quan trọng cho
quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá chúng ta phải huy động đợc một số vốn

nhất định là từ 45 đến 50 tỷ USD (1996-2000) trong đó nguồn vốn tích luỹ t trong
nứớc từ 20 đến25 tỷ USD chiếm khoảng 15% GDP, đạt khoảng 50% tổng nhu cầu
vốn bao gồm : vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc từ 8 đến 10 tỷ USD, vốn tiết
kiệm từ các hộ gia đình, các tổ chức tài chính từ 6 đến 8 tỷ USD.
Nh vậy trong khi tạo ra các tiền đề và triển khai quá trình phát triển của một
doanh nghiệp hay bất kì một lĩnh vực nào đều không thể thiếu vai trò của vốn và
vốn chính là chìa khoá để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
II-/ Phân loại vốn trong doanh nghiệp :
A-/ Phân loại vốn dới góc độ tài sản:
Vốn của doanh nghiệp biểu hiện dới dạng giá trị đợc gọi là tài sản. Căn cứ
vào tính chất luân chuyển của tài sản, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc chia
làm hai loại sau:
* Loại 1: tài sản lu động:
5
TSLĐ
sản xuất
TSLĐ
lưu thông
TSLĐ
tài chính
Tàì sản lưu động

* Loại 2: Tài sản cố định:
B-/ Phân loại vốn dới góc độ nguồn hình thành:


Căn cứ vào nguồn hình thành (tài trợ) toàn bộ vốn của doanh nghiệp đ
Căn cứ vào nguồn hình thành (tài trợ) toàn bộ vốn của doanh nghiệp đ
-
-

ợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả.
ợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả.
* Vốn chủ sở hữu :
6
TSCĐ
hữu hình
TSCĐ
vô hình
TSCĐ
tài chính
Tài sản cố định
Vốn góp
Lợi nhuận
chưa chia
Vốn chủ
sở hữu khác
Vốn chủ sở hữu
* Công nợ phải trả:
Nh vậy tài sản và nguồn vốn chỉ là hai mặt khác nhau của vốn. Một tài sản có
thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau,ngợc lại một nguồn vốn có thể tham gia
hình thành nên một hay nhiều tài sản, về mặt lợng tổng tài sản bao giờ cũng bằng
tổng nguồn hình thành tài sản. Bởi vì chúng là hai mặt khác nhau của cùng một l-
ợng vốn.Ta có đẳng thức:
Tài sản = Nguồn vốn
Hay: Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả
Hoặc: TSLĐ + TSCĐ = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả
Từ cách phân loại trên nếu xét theo góc độ chu chuyển của vốn thì vốn đợc
chia làm hai phần: vốn cố định và vốn lu động.
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn lu động đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh:

Doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực
hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp có thể thực hiện một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động(TLLĐ). Các
doanh nghiệp còn cần các đối tợng lao động khác với các t liệu lao động, các đối t-
ợng lao động (nh nguyên nhiên, vật liệu, bán thành phẩm....) chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất và không giữ đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm.
Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là tài
sản lu động, còn hình thái giá trị gọi là vốn lu động của doanh nghiệp.
7
Công nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Trong các doanh nghiệp sản xuất thờng chia tài sản lu động thành hai loại: tài
sản lu động sản xuất và tài lu động lu thông. Tài sản lu động sản xuất bao gồm các
loại nguyên nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm dở dang.... đang
trong quá trình dự trữ sản xuất và chế biến. Còn tài sản lu động lu thông bao gồm
các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, khoản vốn trong
thanh toán các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc. Trong quá trình sản
xuất kinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn vận
động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
đợc tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ, để hình thành
các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông các doanh nhgiệp phải bỏ
ra một số vốn đầu t ban đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói vốn lu
động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua sắm các tài sản lu
động của doanh nghiệp.
Vốn lu động là biểu hiện của tài sản lu động nên đậc điểm vận động của nó
chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động, vốn lu động của doanh
nghiệp không ngừng vận động các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, dự trữ sản

xuất, sản xuất, lu thông. Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lập lại
chu kỳ và đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động.Qua mỗi
giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ
hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ và
vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.Sau mỗi chu kỳ tái sản
xuất vốn lu động lại hoàn thành một vòng chu chuyển.
Tóm lại: Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và tài
sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh
nghiệp đợc tiến hành liên tục thờng xuyên.
Từ nhận xét này thì:
Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản
xuất. Trong cùng một thời điểm vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân bổ trên
khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới những dạng hình thái khác nhau,
vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần tuần hoàn liên tục và
hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Khi đó để quá trình tái
sản xuất đợc tiến hành liên tục doanh nghiệp phải có đủ vốn lu động đầu t vào các
8
hình thái khác nhau. Ngợc lại vốn không đủ thì tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp khó
khăn quá trình sản xuất sễ bị trở ngại hoặc gián đoạn.
Vốn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật t, tức là
phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh
nghiệp vốn lu động nhiều hay ít cho thấy số lợng vật t hàng hoá dự trữ ở các khâu
tơng ứng, mặt khác tốc độ luân chuyển vốn lu động phản ánh tình hình kỹ thuật,
loại sản phẩm, công nghệ sản xuất, trình độ lành nghề của công nhân và các tổ
chức hoạt động tiêu thụ mua sắm của doanh nghiệp.
Có thể nói vốn lu động là một bộ phận không thể thiếu đợc đối với quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-
u động giẩm thấp tơng đối nhu cầu vốn lu động không cần thiết doanh nghiệp cần
tìm các biện pháp phù hợp tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có
hiệu quả nhất

2.1.2/ Đặc điểm của vốn l u động :
Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị vào thành phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất,
do đó để tái sản xuất cần phải thu hồi vốn lu động và vốn lu động luân chuyển
càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao, đồng
thời góp phần mở rộng qui mô sản xuất, cải thiện mức sống của công nhân viên.
Vốn lu động luôn thay đổi theo hình thái biểu hiện: trong quá trình luân
chuyển với tốc độ nhanh hơn so với vốn cố định, xết về mặt lợng để quá trình sản
xuất kinh doanh tiến hành thờng xuyên liên tục tiền thu về phải luôn lớn hơn giá
trị vốn ban đầu bỏ ra ( T'' > T ) . Trong quá trình chuyển đổi hình thái đó các giai
đoạn của vòng tuần hoàn luôn đan xen nhau không tách biệt hẳn điều đó có nghĩa
là trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động luôn luôn vận động đồng thời
dới các hình thức khac nhau. Bên cạnh đó hình thái hiện vật của vốn lu động là
những đối tợng lao động của quá trình sản xuất cho thấy vốn lu động có đặc điểm
luân chuyển không ngừng, vì thế quản trị vốn lu động cần nắm bắt tình hình chu
chuyển vốn, kịp thời khắc phục những hiệu ứng tiêu cực trong sản xuất đảm bảo
cho sản xuất đợc tiến hành liên tục.
Tóm lai: Vốn lu động là đối tợng tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh,
nó chuyển đổi từ hình thái này sang hình thái khác sau đó trở về ban đầu. Một
vòng khép kín đó là một chu kỳ vận động của vốn lu động.
9
2.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn cố định đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố
định của doanh nghiệp đuề phải thanh toán, chi trả bằng tiền,số vốn đầu t ứng trớc
để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình đợc gọi
vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn cố định là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu
quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ của mình
Vốn cố định đối với một doanh nghiệp khi bắt đầu thành lập đợc coi là nền

tảng cho sự ra đời và hoạt động của doanh nghiệp.
Vốn cố định của doanh nghiệp có thể đợc sử dụng cho các hoạt động đầu t
dài hạn (mua sắm, lắp đật, xây đựng các tài sản cố định hữu hình và vô hình)
Và các hoạt động kinh doanh thờng xuyếnản xuất các sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ của doanh nghiệp. Vì thế để có thể sử dụng hiệu quả vốn cố định trong các
hoạt động đầu t dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đúng các qui chế đầu t và
xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t, lập dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. Điều
này sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh đợc các hoạt động đầu t kém hiệu quả. Mặt
khác vốn cố định còn có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp sau khi kết thúc mỗi
chu kỳ kinh doanh, chính vì thế doanh nghiệp cần phải duy trì một lợng vốn tiền tệ
khi thúc mỗi vòng tuần hoàn bằng số vốn này doanh nghiệp có thể thu hồi vốn
hoặc mở rộng đợc số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t, mua sắm
các tài sản cố định tính theo thời giá hiện tại và số vốn tích luỹ này đợc lấy từ quĩ
khấu hao tài sản cố định.
2.2.2/ Đặc điểm của vốn cố định:
Vốn cố định là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố
định nên qui mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định qui mô của tài sản cố
định, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài
sản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm
tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định có thể khái quát những đặc thù về sự vận
động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
10
Một là : Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm điều do
đặc điểm của tài sản cố định đợc s dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết
định.
Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản
xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển
và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức khấu hao) tơng ứng phần giá trị
hao mòn.

Ba là: Sau nhiề chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển, sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm
đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Những đặc
điểm luân chuyển trên của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải luôn
gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định của doanh
nghiệp.
Tóm lại: Vốn có định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng tr-
ớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết
thời gian sử dụng.
III-/ Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính và phân
tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính:
Để phân tích khái quát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp cần thực hiện ba
nội dung sau:
Dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn đầu t (ROI ) để đánh giá chung ba yếu
tố:qui mô, tính năng động và quá trình sinh lợi của doanh nghiệp:
ROA =
ROA là tích của hệ số quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu vốn
đầu t đợc xác định là tổng cộng tài sản.
Mặt khác ROA còn có hai ý nghĩa :
*Một là : nó cho phép liên kết hai con số cuối cùng của hai báo cáo tài chính
cơ bản: lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản
của bảng cân đối kế toán.
11
*Hai là: nó kết hợp ba yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trớc khi
đi vào chi tiết. Đó là qui mô của doanh nghiệp đợc phản ánh qua tài sản, qui mô
hoạt động và tính năng đợc phản ánh qua doanh thu và quá trìnhlời đợc phản ánh
bằng giá trị của chỉ tiêu ROA qui mô của doanh nghiệp là căn cứ để diễn giải mọi
sự việc và tính năng động thể hiện mức độ phát triển hay suy thoái của doanh

nghiệp, còn quá trình sinh lợi phản ánh tình hình tài chính và phong hớng hành
động của doanh nghiệp.
Dựa trên các báo cáo tài chính dạng so sánh để đánh giá xu hớng và triển
vọng của doanh nghiệp: các báo cáo tài chính trình bày số liệu tài chính của hai
hay nhiều kỳ đợc gọi là các báo cáo tài chính dạng so sánh. Báo cáo tài chính dạng
so sánh cung cấp những thông tin quan trọng về xu thế và mối quan hệ của hai hay
nhiều năm, do vậy báo cáo tài chính dạng so sánh đựoc đánh giá là có ý nghĩa cao
hơn so với báo cáo tài chính dạng so sánh cần đảm bảo các yêu cầu sau đối với các
báo cáo tài chính đơn lẻ:
+ Sự sắp xếp các mục của các báo cáo đơn lẻ phải giống nhau.
+ Nội dung và phơn pháp tính các khoản trên các báo cáo đơn lẻ là nh nhau.
Với báo cáo dạng so sánh doanh nghiệp có thể nghiên cứu mọi khoản mục
có những biến động lớn để phân tích xác định nguyên nhân của từng biến động, từ
đó đi đến kết luận những biến động đó là thảo đáng hay không thoả đáng.
Từ báo cáo so sánh ta phân tích theo chiều ngang để làm nổi bật biến động
của một khoản mục nào đó qua thời gian với phong pháp này thì sự thay đổi về l-
ợng, về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian cũng đợc làm rõ.
Dựa trên các báo cáo tài chính dạng so sánh qui mô chung để đánh giá kết
cấu và biến động về kết cấu tài sản, giúp cho doanh nghiệp đánh giá khái quát
hiệu quả kinh doanh và quá trình sinh lợi của doanh nghiệp.
Mặc dù bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập cung cấp những thông tin
rất hữu ích cho việc đánh gía sức mạnh tài chính, khả năng, rủi ro và lợi nhuận của
doanh nghiệp, nhng việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn, vì thế để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất tài trợ =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp,
chỉ tiêu này tính ra càng lớn chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp càng cao.
12

Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn =
3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
3.2.1/ Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định (hay VCĐ)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu
thuần
Tỷ suất hao phí của TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần
tiêu hao hết bao nhiêu dòng nguyên giá tài sản cố định. Chỉ tiêu này tính ra càng
nhỏ càng tốt.
Tỷ suất sinh lợi của TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1đồng nguyên giá TSCĐ khi tham ra vào sản xuất
thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt
3.2.2/ Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản l u động ( hay VLĐ ):
Khả năng sinh lợi của TSCĐ (VLĐ) =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1đồng vốn lu động khi tham gia vào sản xuất thì tạo
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tính ra càng lớn càng tốt.
Tỷ suất hao phí của TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ tiêu hao bao
nhiêu đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt.
Hiệu số luân chuyển VLĐ (HI) =
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của vốn thực hiện đợc trong 1 kỳ phân tích
Hệ số đảm nhận của VLĐ (Hđ) =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu doanh nghiệp thu đợc trong kỳ thì
cần tiêu hao hết bao nhiêu đồng VLĐ. Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt.
Hiệu suất sử dụng TSLĐ (VLĐ) =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng doanh thu thuần.
Kỳ luân chuyển bình quân (K1) =
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian cần thiết để vốn lu động thực hiện đợc 1vòng
quay. Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt.

Vốn lu động bình quân đợc tính theo công thức sau:
13
VLĐ bình quân =
VLĐ bình quân quý =
VLĐ bình quân năm =
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu = doanh thu hàng bán bị trả lại + Thuế TTĐB
(hoặc VAT) + Giảm giá hàng bán + Chiết khấu hàng bán
3.3 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Tỷ
suất này tính ra càng nhỏ hơn 1 càng tốt.
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tỷ suất này nếu lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan. Còn
nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công
nợ.
14
Chơng II
Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng
vốn của công ty bánh kẹo tràng an
I-/ Khái quát về công ty:
1.1 Hoàn cảnh ra đời và chức năng nhiệm vụ của công ty:
1.1.1 Thời kỳ kinh tế tập trung (2 giai đoạn):
* Giai đoạn từ 3/1973 trở về trớc:
Hoạt động với hình thức là một xí nghiệp công t hợp doanh từ năm 1958 đến
1960. Từ 1960 đến tháng 3 năm 1973 có tên là xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại bánh mứt, kẹo phục vụ cho nhân dân thủ đô
và các tỉnh bạn. Giai đoạn này sản lợng kẹo trung bình đạt 1.000 tấn/năm; sản l-
ợng bánh, mứt đạt 500 tấn/năm. Số lợng cán bộ công nhân viên đến đầu năm 1973
là 670 ngời.

* Giai đoạn từ tháng 3 năm 1973 đến hết năm 1988:
Theo Quyết định số 53/QĐUB ngày 29/3/1973 của Uỷ ban hành chính thành
phố Hà Nội, xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội đợc tách thành hai xí nghiệp đó là xí
nghiệp bánh mứt kẹo trực thuộc Sở Thơng nghiệp Hà Nội và xí nghiệp kẹo Hà Nội
trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội. Nhiệm vụ chính của xí nghệp kẹo Hà Nội là
chuyên sản xuất các loại kẹo dạng cứng và dạng mềm. Sản lợng hàng năm đạt từ
1.000 - 1.300 tấn/năm. Só lợng cán bộ công nhân viên tính đến năm 1988 là 423
ngòi. Xí nghiệp đóng tại Dịch Vọng, Từ Liêm, Hà Nội. Do đây là thời kỳ bao cấp
nên nhà nớc đã cấp vốn, nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm còn xí nghiệp chỉ
lo tổ chức sản xuất đảm bảo kế hoạch đợc giao.
1.1.2 Thời kỳ kinh tế thị tr òng (2 giai đoạn):
* Giai đoạn từ 1989 đến 1992:
Theo Quyết định số 169/QĐUB ngày1 tháng1 năm 1989 của UBND thành
phố Hà Nội: quyết định sát nhập xí nghiệp chế biến bột mì Nghĩa Đô thuộc Sở l-
ơng thực Hà Nội vào xí nghiệp keọ Hà nội, đồng thời đổi tên thành nhà máy kẹo
Hà Nội. Nhiệm vụ chính chuyên sản xuất các loại bánh kẹo với sản lợng hàng năm
15
đạt từ 1.500-2.000 tấn. Ngoài ra còn sản xuất các loại nớc ngọt và rợu nhẹ có ga
với sản lợng hàng năm 200.000 lít. Số lợng lao động là 1.087 ngời, đến năm 1992
tinh giảm biên chế theo chế độ 176/CP giảm 384 ngời. Nhà máy đóng ở thị trấn
Nghĩa Đô, T Liêm, Hà Nội. Giai đoạn này do không đợc nhà nớc bao cấp nên nhà
máy phải tự lập kế hoạch thu mua vật t, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
* Giai đoạn từ 1992 đến nay:
Theo thông báo số 1113/CNn ngày 12/11/1992 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ và
Quyết định số 3128/QĐUB ngày 8/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội về việc
thành lập công ty bánh kẹo Tràng An, là doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số
388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng. Nhiệm vụ chính là sản xuất đa dạng các loại
bánh kẹo cung cấp cho thị trờng trong và thủ đô Hà Nội, sản lợng hàng năm đạt
2.000 - 2.500 tấn. Ngoài ra do yêu cầu của cơ chế thị trờng, công ty đợc bổ xung
thêm nhiệm vụ mở các chi nhánh, đại lý để tiêu thụ sản phẩm của công ty và các

sản phẩm liên doanh đồng thời cung ứng, xuất - nhập khẩu các loại vật t thiết bị
ngành chế biến thực phẩm. Số lợng cán bộ công nhân viên từ năm 1992 đến 2000
dao động từ 678 đến 813 ngời. Địa điểm công ty: 800A-Đờng Hoàng Quốc Việt -
phờng Nghĩa Đô-Quận Cầu Giấy-Hà Nội.
Giai đoạn này công ty tự xây dựng kế hoạch, lo vật t, liên doanh, liên kết sản
xuất và tự tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo việc làm, thu nhập cho
công nhân viên và nộp ngân sách cho nhà nớc.
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:
Bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo Trang An đợc tổ chức theo cơ cấu hỗn
hợp trực tuyến - chức năng. Các phòng ban chức năng chỉ thuần tuý làm công tác
tham mu cố vấn cho các nhà quản lý cấp cao và những ngời điều hành, các phòng
ban này không có quyền chỉ đạo đối với đơn vị cấp dới theo kiểu trực tiếp. Với cách
quản lý này công ty giải phóng nhà quản lý cấp cao khỏi việc giải quết những vấn
đề sự vụ, do đó có nhiều thời gian để xây dựng và lựa chọn các chiến lợc phát triển.
Ngoài ra cách quản lý này còn tạo điều kiện cho chuyên gia phát huy sáng kiến của
mình. Hiện nay bộ máy quản lý của công ty gồm 82 ngời đợc chia thành một ban
giám đốc và 6 phòng ban chức năng:
- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc:
16

×