Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.28 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN TRUNG SƠN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI
PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trƣờng

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN TRUNG SƠN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI
PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trƣờng

Lớp

: K44-ĐCMT-N01

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn


: ThS. Hoàng Thị Lan Anh

Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học tập
của sinh viên tại các trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại học Nông lâm
Thái Nguyên nói riêng. Đây là thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố
kiến thức đã học trên giảng đƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực
tế, nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trƣờng trở thành cán bộ có trình
độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế, góp phần xứng đáng
vào sự phát triển của nƣớc nhà.
Xuất phát từ cơ sở đó, là một sinh viên của khoa Quản lý Tài nguyên,
trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Sau thời gian học tập trau dồi kiến
thức tại trƣờng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng nước
sinh hoạt tại phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, Ban chủ
nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn của cô giáo
Th.S Hoàng Thị Lan Anh; các cô chú trong Phòng tài nguyên môi trƣờng thị
xã Đông Triều và gia đình ngƣời thân, bạn bè đã giúp em trong quá trình thực
hiện khóa luận.
Trong quá trình hoàn thành khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để
khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày..... tháng..... năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Trung Sơn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Địa điểm và kí hiệu lấy mẫu nƣớc ................................................... 26
Bảng 3.2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu.................................................. 27
Bảng 4.1: Thống kê thể hiện tình hình sử dụng các nguồn nƣớc của ngƣời dân
phƣờng Mạo Khê .............................................................................................. 35
Bảng 4.2: Bảng thể hiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Phƣờng Mạo Khê ........... 36
Bảng 4.3: Bảng thể hiện tỉ lệ các hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc ....... 37
Bảng 4.4. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phƣờng Mạo Khê
thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh .................................................................. 38
Bảng 4.5. Loại hình thu gom rác ...................................................................... 39
Bảng 4.6. Một số căn bệnh mà ngƣời dân phƣơng Mạo Khê thƣờng
mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc ............................................................ 40
Bảng 4.7: Kết quả phân tích mẫu nƣớc giếng (S01)......................................... 41
Bảng 4.8: Kết quả phân tích mẫu nƣớc máy (S02)........................................... 43
Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu nƣớc giếng khoan (S03.1 và S03.2)........... 45


iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 4.1: Tình hình sử dụng các nguồn nƣớc .............................................. 35

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc ........................ 37
Biểu đồ 4.3: Các loại hình nhà vệ sinh ............................................................. 38
Biểu đồ 4.4: Các loại hình thu gom rác ............................................................ 39
Biểu đồ 4.5: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Fe, Độ đục, Hàm lƣợng
Amoni với QCVN ............................................................................................. 41
Biểu đồ 4.6: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Độ cứng tổng, Clorua
với QCVN ......................................................................................................... 42
Biểu đồ 4.7: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu As với QCVN ................. 42
Biểu đồ 4.8: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Tổng chất rắn hòa tan,
Cl-, Độ cứng tổng với QCVN ........................................................................... 43
Biểu đồ 4.9: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu Fe với QCVN ................. 44
Biểu đồ 4.10: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Mn, As với QCVN . 44
Biểu đồ 4.11: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu COD với QCVN ........... 45
Biểu đồ 4.12: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Pb, Cd, Hg, As
với QCVN ......................................................................................................... 46


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng

CP

: Chính phủ

DO


: Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc



: Nghị định

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc


TT

: Thông tƣ


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu .................................................................. 2
1.2.1. Mục đích đề tài .......................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu đề tài ............................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ......................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài ................................................................................ 4
2.2. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................. 6
2.3. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 8
2.3.1. Vai trò của nƣớc......................................................................................... 8
2.3.2. Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc........... 10
2.3.3. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nƣớc ........................................... 11
2.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ...................................................... 11
2.4.1. Ô nhiễm do sinh hoạt của ngƣời dân ....................................................... 12
2.4.2. Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp......................................................... 12
2.4.3. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ......................................................... 13
2.5. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam................................. 14
2.5.1. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới ...................................................... 14

2.5.2. Tình hình sử dụng nƣớc tại Việt Nam ..................................................... 17
2.6. Thực trạng tài nguyên nƣớc của tỉnh Quảng Ninh ..................................... 23
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 24
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .................................................................. 24
3.2.1. Địa điểm ................................................................................................... 24


vi

3.2.2. Thời gian tiến hành .................................................................................. 24
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 24
3.3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế và xã hội của phƣờng Mạo Khê, thị xã
Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ............................................................................ 24
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 25
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn ............................................................. 25
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp ................................... 25
3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực tế .................................................................. 25
3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm ................... 25
3.4.5. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu ................................................... 28
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 29
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều
tỉnh Quảng Ninh................................................................................................. 29
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 29
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh
Quảng Ninh ........................................................................................................ 31
4.2. Hiện trạng nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng
Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ................................................. 34

4.2.1. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt .............................................................. 34
4.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại phƣờng Mạo Khê ..................... 36
4.2.3. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại
phƣờng Mạo Khê ................................................................................................ 36
4.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa bàn phƣờng Mạo Khê ...... 37
4.3. Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Mạo Khê..................... 40
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 49
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị ........................................................................................................ 50


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, các sinh vật
không thể tồn tại đƣợc nếu thiếu nƣớc, không có nƣớc nghĩa là không có sự
sống. Đối với con ngƣời nƣớc là yếu tố quan trọng nhất. Trong cơ thể con
ngƣời nƣớc chiếm trên 70% trọng lƣợng cơ thể. Với sự phát triển của kinh tế
và xã hội trong thời gian gần đây sự tác động của con ngƣời gây ra vô số
những hậu quả, trong đó ô nhiễm nƣớc đang là vấn đề thời sự, đáng lo ngại, là
nguyên nhân gây nên sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên, hủy hoại con ngƣời.
Khủng hoảng về nƣớc đang diễn biến hết sức phức tạp trên khắp hành tinh
chúng ta, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Những hoạt động phát triển kinh
tế một cách ồ ạt và chƣa đồng bộ đã dẫn đến nguồn nƣớc đang bị suy thoái
nặng nề. Hiện nay tài nguyên nƣớc ở Việt Nam là có hạn và đang chịu một
sức ép nghiêm trọng trƣớc tình trạng ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép.
Hơn 60% lƣợng nƣớc của Việt Nam là từ lãnh thổ nƣớc ngoài chảy vào nƣớc
ta nên rất khó trong việc chủ động khai thác sử dụng, ngoài ra còn phải hứng

chịu những rủi ro không đáng có, trong đó có cả các chất ô nhiễm. Nƣớc có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với con ngƣời, tuy nhiên hiện nay nƣớc đang bị
suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ:
Dân số gia tăng, phát triển kinh tế và công tác quản lý 4tài nguyên nƣớc chƣa
đƣợc thỏa đáng. Con ngƣời sử dụng nƣớc cho nhiều mục đích khác nhau.
Việc cải thiện cấp nƣớc và điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc
giảm bớt gánh nặng về sức khỏe cho ngƣời dân. Theo thống kê năm 2014
trong tài liệu “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát tiển kinh tế xã hội
của thị xã Đông triều năm 2014” thì

phƣờng Mạo Khê có diện tích

19,06 km², dân số là trên 40.000 ngƣời (trƣớc là thị trấn có số dân đông nhất


2

Việt Nam), Mạo Khê có tuyến tỉnh lộ 188 và tuyến đƣờng sắt Kép-Hạ Long
đi qua địa bàn. Phƣờng có cảng Hoàng Thạch trên sông Đá Vách [6]. Trong
những năm gần đây quá trình đô thị hóa cùng với các hoạt động của con
ngƣời đã tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng của địa phƣơng, gây ô nhiễm môi
trƣờng đất, nƣớc, không khí ở các mức độ khác nhau. Ngoài nguyên nhân
khách quan nhƣ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên còn có các nguyên nhân chủ
quan nhƣ sự gia tăng của các hoạt động kinh tế - xã hội, dân cƣ, thiếu quy
hoạch không gian lãnh thổ… Do đó cần có những biện pháp hữu hiệu để ngăn
ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhằm phát triển
kinh tế - xã hội một cách bền vững. Tại phƣờng Mạo Khê nguồn nƣớc sử
dụng gồm nƣớc mặt, giếng đào, giếng khoan và nƣớc sạch. Vì vậy để giúp
cho dân cƣ phƣờng Mạo Khê có đƣợc nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn cần phải tiến
hành đánh giá đúng hiện trạng nƣớc hiện tại để từ đó xây dựng các giải pháp

xử lý thích hợp. Xuất phát từ mục tiêu đó và đƣợc sự cho phép của Ban giám
hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của
Giảng viên - ThS. Hoàng Thị Lan Anh, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh
giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Mạo Khê- thị xã
Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh”.
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích đề tài
* Mục tiêu chung:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng của nguồn nƣớc sinh hoạt tại thị
phƣờng Mạo Khê- xã Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh.
* Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nhằm mục đích cung cấp sử
dụng từ đó có những biện pháp quản lý cũng nhƣ các giải pháp nâng cao chất
lƣợng đối với nguồn nƣớc của địa phƣơng.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×