Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sáng kiến ( kinh nghiệm giảng dậy ôn tập chương môn toán lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.76 KB, 6 trang )

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG
MÔN TOÁN-7
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
à một giáo viên trực tiếp giảng dạy Môn toán chắc có lẽ ai trong chúng ta cũng nhận thức
được tầm quan trọng của tiết ôn tập chương.

L

1. Tiết ôn tập chương là tiết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương .Từ tiết học này
HS không chỉ nắm được những kiến thức riêng lẻ mà phải nắm được hệ thống các kiến thức của
toàn chương, vì hệ thống kiến thức vừa rộng, vừa sâu nên HS khó nắm được.
2. Từ những kiến thức đă học HS phải biết vận dụng một cách tổng quát vào các bài tập,từ
đó nâng cao tính độc lập sáng tạo của HS.
3. Thời gian dành cho tiết ôn tập chương ít (thường là 1đến 2 tiết).Vì vậy những chỉ dẫn tản
mạn của GV, thông thường HS không ghi nhớ và hệ thống hoá được.Vì thế, tất cả những chỉ dẫn
đó chỉ trông vào trí nhớ của HS, nhưng HS lại quên nhanh, nên GV rất khó đạt được kết quả cao
trong tiết dạy .
4. Trình độ nhận thức giữa các HS không đồng đều, nhiều HS khó hình dung được mối
liên hệ giữa các hệ thống kiến thức của chương. Từ đó dẫn đến thái độ chán nản của HS không
muốn học toán.
Từ những lí do trên dẫn đến việc giảng dạy tiết ôn tập chương gặp nhiều khó khăn. Qua
những năm giảng dạy, bản thân tôi đă rút ra được một vài kinh nghiệm giảng dạy về tiết ôn tập
chương như sau :
II / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Muốn giảng dạy tốt tiết ôn tập chương GV cần phải xác định rõ trọng tâm của chương,
chọn những bài tập vận dụng phù hợp vào từng mục, từng phần ; kèm theo đồ dùng dạy học thích
hợp của tiết dạy để từ đó có hướng soạn giáo án cho từng tiết cụ thể.
I . Cấu trúc tiết ôn tập :
Tiết ôn tập chương nội dung gồm 2 phần: phần lí thuyết và phần bài tập .
1. Phần lí thuyết :
Ở SGK mới có đưa ra các câu hỏi theo hệ thống các kiến thức cơ bản từ đầu chương đến


cuối chương. Ở phần này GV cho HS về chuẩn bị, GV cũng chuẩn bị nhưng dưới hình thức
cao hơn gắn kết các kiến thức với nhau theo một trình tự lôgíc .Để giảng cho HS biết được các
vấn đề liên quan với nhau như thế nào, từ đó HS học có cách suy luận .
2 . Phần bài tập:
Trong tiết ôn tập thường đưa ra nhiều bài tập. GV phải biết cách sắp xếp các bài tập theo
từng dạng và mỗi dạng phải trả lời mấy vấn đề sau:
- Các bài tập này nên làm như thế nào?
- Vì sao phải làm những bài tập ấy?
Để từ đó hướng dẫn HS học tiết ôn tập đạt kết quả cao.
II- Cách giảng day:
Theo tôi có 3 cách cơ bản để tiến hành dậy tiết ôn tập:
1- Cách I: Ôn riêng lí thuyết, rèn riêng bài tập.
a- Tiến hành:
* Chuẩn bị:
- HS: Soạn câu hỏi ở SGK và bài tập theo hướng dẫn của GV.
Trang -1-


-

GV: Soạn câu hỏi với mức độ cao hơn, chuẩn bị kỹ phần bài tập sắp xếp theo những dạng
cơ bản để hướng dẫn HS làm bài tập.
* Lên lớp:
GV vừa hỏi vừa hệ thống các câu hỏi cùng các câu trả lời của HS nhằm hệ thống kiến thức của
chương theo một hệ thống, để HS nắm được nội dung kiến thức cơ bản của chương.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập ở từng dạng từ đó có cách làm tổng quát của các dạng bài
tập.
- Cuối tiết GV rút ra kết luận chung ở chương này HS cần nắm được kiến thức gì ?
b- Nhận xét đánh giá cách I:
- Ưu điểm: Củng cố được các kiến thức lí thuyết riêng và hệ thống hoá các kiến thức theo

trình tự bài học.
- Nhược điểm : Sự kết nối giữa lí thuyết và bài tập rời rạc.
2- Cách II: Làm bài tập kết hợp kiểm tra lí thuyết.
a- Tiến hành:
* Chuẩn bị: ( Như cách I )
* Lên lớp:
- GV sắp xếp những bài tập có cùng dạng hay cùng sử dụng kiến thức vào từng nhóm.
- GV sửa mẫu ( hoặc hướng dẫn HS cùng sửa ). Khi sửa đến đâu cần dùng những phép biến
đổi nào? Hay dùng tính chất gì ? GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời hoặc GV nhắc lại.
Qua bài tập cần nhắc lại cơ sở lí thuyết như đă dùng kiến thức nào để giải các dạng bài tập
vừa làm.
b- Đánh giá cách II:
- Ưu điểm : Học đến đâu, hành đến đó ; HS biết được những dạng bài tập này cần sử
dụng những kiến thức lí thuyết nào để giải.
Tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều bài tập.
- Nhược điểm: Không hệ thống hoá được các kiến thức một cách cơ bản.
Đôi khi bỏ sót các kiến thức không ôn tập ( Vì có thể trong bài tập không có điều kiện sử dụng
đến kiến thức đó ).
3- Cách III: Hệ thống hoá kiến thức, rồi kết hợp lí thuyết để làm bài tập.
a- Tiến hành:
* Chuẩn bị : ( Như cách I )
Bảng hệ thống kiến thức.
* Lên lớp:
– Hệ thống hoá kiến thức một cách tổng quát ( GV kết hợp với HS ).
- Làm xong phần này GV hướng dẫn HS làm bài tập kết hợp kiểm tra lí thuyết ( Như ở cách
II )
b- Đánh giá cách III:
- Ưu điểm : Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản, vừa kết hợp “ Học đi đôi với hành” Từ
đó HS nắm chắc các kiến thức.
- Nhược điểm: Tốn thời gian, khó dạy ( Nếu thực hiện không linh hoạt giữa GV và HS thì

dẫn đến dễ bị cháy giáo án ).
Vì vậy tuỳ vào nội dung từng chương và thời gian cho phép ôn tập ( 1 hay 2 tiết ) mà ta
có cách dạy sao cho phù hợp để đạt kết quả cao nhất.

Trang -2-


III Ví dụ minh hoạ giảng dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( ĐẠI SỐ 7 )
( Ôn tập chương này gồm 2 tiết )
Tiết thứ I:
I -MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đă học.
- HS được củng cố định nghĩa số hữu tỷ, số thực.
2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng thực hiện tốt các phép toán trong Q.
- Có kỹ năng làm các dạng bài tập thực hiện phép tính; tìm x ( hoặc tìm y )
3.Thái độ: - Suy luận, tính toán hợp lí…
II-CHUẨN BỊ:
a) GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ ven về quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
Bảng tổng kết các phép toán trong Q
b) HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( từ 1->5 ) tr 47.
Bài tập 96,97, 98 SGK trang 48, 49.
Máy tính bỏ túi.
III- PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại gợi mở,luyện tập thực hành,hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng

Hoạt động 1. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R
?1Hãy nêu các tập hợp số đã
-Trả lời miệng.
1/ tập hợp,mối quan hệ giữa
học và mối quan hệ giữa các
các tập hợp.
tập hợp số đó .
- Tập N các số tự nhiên.
- Tập Z các số nguyên.
- Tập Q các số hữu tỷ.
- Tập I các số vô tỷ.
- Tập Z các số thực .
- Quan hệ giữa các tập hợp:
�������; ��

-GV : nhấn mạnh lại mối quan -nghe và nhớ.
hệ của các tập hợp trên bằng sơ
đồ ven.

N

Z

Q

R

Hoạt động 2 : các phép toán trong Q
?2 giáo viên đưa bảng phụ đã
-Từng HS lên bảng điền.

2.Các phép toán trong Q.
viết sẵn vế trái của các công
a) Dạng 1 :thực hiện phép
thức và yêu cầu HS hoàn thành
tính.
Trang -3-


vế còn lại.
Với a, b, c , d , m  Z , m > 0.

a b ab
 
m m
m
a b a b
Phép trừ :  
m m
m
a c ac
Phép nhân : . 
(b, d  0)
b d bd
a c a d ad
Phép chia : :  .  (b, c, d �0)
b d b c bc

Phép cộng :

Phép luỹ thừa :

Với x , y  Q ; m, n  N :
xm.xn = xm+n
xm : xn =xm-n
(xm )n = xm . n
(x. y)n = xm. xn
n

�x � x n
� � n ( y �0)
�y � y

-GV :Yêu cầu HS làm bài tập
96 tr48 SGK.
? Theo các em bài toán trên có
thể tính hợp lí được không và
nếu được thì các em phải sử
dụng những tính chất nào ?
? Yêu cầu một học sinh lên
bảng làm.
? GV : cũng hỏi tương tự như
trên với các câu còn lại và yêu
câu 3 HS lên bảng trình bày.

?GV :Cho học sinh hoạt động
nhóm bằng cách ghi cách làm
và lời giải ra giấy A0.

Bài tập 96tr48SGK.

3HS lên bảng trình bày.


4 5 4
16
   0,5 
23 21 23
21
� 4 4 � �5 16 �
�
1  � �  � 0,5
�23 23 � �21 21 �
 1  1  0,5
 2,5
3
1 3
1
b) .19  .33
7
3 7
3
3� 1
1�
 �
19  33 �
7� 3
3�
3
 .  14 
7
 6


Hoạt động theo nhóm.

Bài tập 97tr48SGK.

Ta có thể tính hợp lý bằng cách
sử dụng tính chất giao hoán và
kết hợp.
-HS lên bảng.

PHIẾU HỌC TẬP
a)(-6,37.0,4).2,5
giải
…………………………………
……………………………
? Để làm bài toán trên các em đã
sử dụng những tính chất gì?
…………………………………
……………………………
Trang -4-

a )1


?GV : cho các nhóm nhận xét
chéo.(sửa sai nếu có)

Đại diện nhóm trình bày.

?Để làm dạng toán trên các em
cần sử dụng kiến thức nào ?

? Cho học sinh nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính.

Thứ tự thực hiện các phép tính. b)Dạng 2 :Tìm y
HS trả lời miệng.

1

Nâng lên
lũy thừa

2

Nhân,chia

3

Cộng,trừ

Bài 97 tr49SGK.
?GV :Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm.

Học sinh lần lượt lên bảng
làm.
Các học sinh khác nhận xét và
sửa sai nếu có

Để thay đổi không khí trong
HS làm bài và mang lên chấm

tiết học GV cho HS làm bài tập điểm 4 đến 5 em.
chạy với hai câu còn lại.
GV : nhận xét ưu khuyết điểm
của từng bài và sửa sai cho các
em nếu có.

3
21
a)  . y 
5
10
21 � 5 �
y  .�
 �
10 � 3 �
7
y
2
2
3
4
c)1 . y   
5
7
5
2
4 3
1 y 
5
5 7

43 5
y .
35 7
43
y
49

3.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Soạn các câu hỏi và làm các bài tập còn lại.

Trang -5-


III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
ản thân đã áp dụng những kinh nghiệm trên vào giảng dạy trong những năm học vừa qua và
kết quả thu được rất khả quan.Đa số các em hứng thú học tập và lĩnh hội kiến thức một cách
có hệ thống,cụ thể hơn nữa là kết quả ở học kỳ I năm học 2010-2011 như sau :

B
Lớp

Sĩ số

Giỏi

%

khá


%

T.Bình

%

Yếu

%

7A2

38

7

18.4

14

36.8

15

39.5

2

5.3


7A3

37

10

27

11

29.7

14

37.8

2

5.5

kém

%

Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân về giảng dạy một tiết ôn tập chương môn
Toán -7,tuy nhiên để nó được đầy đủ và hoàn thiện hơn thì cần có sự đóng góp ý kiến chân thành
của quý đồng nghiệp và hội đồng khoa học trường.Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang -6-




×