Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra Địa lý 12 HK I có đấp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.09 KB, 17 trang )

SỞ GD & ĐT ...
Trường THPT ......

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2017 - 2018
Môn: Địa lí, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 169

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Tây Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6-7 xác định cao nguyên đất đỏ bazan rộng
lớn nhất ở nước ta là:
A. Đắc Lắc.
B. Lâm Viên
C. Plây-cu.
D. Di Linh.
Câu 3: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta là từ.
A. Tháng XI đến tháng IV.
B. Tháng XII đến tháng IV.
C. Tháng X đến tháng IV
D. Tháng IX đến tháng IV.
Câu 4: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm là
A. Do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông


rộng lớn.
B. Do nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp
giáp với biển Đông rộng lớn.
C. Do trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm
gần trung tâm gió mùa châu Á.
D. Do trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với
biển Đông rộng lớn.
Câu 5: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ:
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 6: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
D. Rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 7: Hướng vòng cung là hướng chính của
A. Các hệ thống sông lớn.
B. Dãy Hoàng Liên Sơn.
C. Vùng núi Đông Bắc
D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
Câu 8: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là

do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.
C. Khan hiếm nước.

B. Động đất.
D. Thiên tai khác.


Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của :
A. Dãy núi vùng Tây Bắc
B. Dãy núi vùng Đông Bắc
C. Vùng núi Nam Trường Sơn
D. Dãy núi vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Câu 10: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở

Tây Á, châu Phi là do:
Trang 1/17 - Mã đề thi 169


A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
Câu 11: Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của

yếu tố
A. Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
B. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
D. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
Câu 12: Cho bảng số liệu
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %)
Năm
N – L -NN
2008
20,1
2012

18
(nguồn niên giám thống kế 2012)

CN, XD
37,8
38,6

Dịch vụ
42,1
43,4

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực
kinh tế?
A. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng rất nhanh
B. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất
C. Tỉ trọng của dịch vụ không tăng
D. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng chậm
Câu 13: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có đường biên
giới trên đất liền chung với các nước
A. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
B. Thái Lan, Lào, Campuchia
C. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
D. Lào, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở
nước ta ?
A. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm
B. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
C. Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
D. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
Câu 15: Căn cứ vào At lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết độ sâu trung bình của

nước Biển Đông là (m)
A. 1700.
B. 1100
C. 2100.
D. 1500.
Câu 16: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây bắc - Đông nam.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
D. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Câu 17: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng,
kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...là vùng:
A. Thềm lục địa
B. Vùng đặc quyền về kinh tế
Trang 2/17 - Mã đề thi 169


C. Lãnh hải

D. Tiếp giáp lãnh hải

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết Biển Đông nằm ở đâu.
A. Phía Đông, Tây Nam, Đông Nam Việt Nam và phía Tây philippines.
B. Phía Bắc Inđônêxia và phía Đông Nam philippines.
C. Phía Đông Nam Trung Quốc và phía Tây philippines.
D. Phía Đông Nam Việt Nam và phía Tây Philippines.
Câu 19: Cho bảng số liệu diện tích lúa cả năm phân theo vụ của nước ta.

(đơn vị : nghìn ha)
Năm

Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa thu đông
1990
2074
1216
2753
2005
2942
2349
2038
Biểu đồ thích hợp để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ cảu nước
ta là.
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 20: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất trong hệ đất đồng bằng là
A. Nhóm đất cát.
B. Nhóm đất mặn.
C. Nhóm đất phù sa.
D. Nhóm đất phèn.
Câu 21: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. Cận xích đạo gió mùa.
B. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
D. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
Câu 22: Hệ sinh thái đặc trưng của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Rừng thưa nhiệt đới khô lá kim
B. Rừng thưa nhiệt đới thứ sinh
C. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá

D. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
Câu 23: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang
lai?
A. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
B. Khí hậu phân hoá phức tạp
C. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
Câu 24: Diện tích đất trống, đồi núi trọc của nước ta năm 2005 khoảng
A. 10 triệu ha.
B. trên 13 triệu ha. C. 3 triệu ha.
D. 5,35 triệu ha.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 10 tỉnh biên
giới trên đất liền giáp với Lào, không có tỉnh
A. Sơn La
B. Thanh Hóa.
C. Hà Tĩnh
D. Lai Châu
Câu 26: Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là
A. Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.
B. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
C. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
D. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
Câu 27: Độ cao chủ yếu của địa hình Việt Nam là
Trang 3/17 - Mã đề thi 169


A. Dưới 1000m.
C. Từ 1000-1500m.

B. Trên 2500m.

D. Từ 1500 - 2500m.

Câu 28: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở

Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
C. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3ĐIỂM)
Câu 1. Em hãy nêu các vấn đề chủ yếu về bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta?
Câu 2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta như thế nào? Em
hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
(Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam khi làm bài thi.)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

SỞ GD & ĐT ...
Trường THPT ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2017 - 2018
Môn: Địa lí, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 493

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
B. Rừng thưa nhiệt đới khô.
C. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của :
A. Dãy núi vùng Đông Bắc
B. Vùng núi Nam Trường Sơn
C. Dãy núi vùng Đông Bắc và Tây Bắc D. Dãy núi vùng Tây Bắc
Câu 3: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở

Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
B. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Câu 4: Hướng vòng cung là hướng chính của
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Các hệ thống sông lớn.
C. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
D. Vùng núi Đông Bắc
Câu 5: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Có địa hình cao nhất nước ta.
B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây bắc - Đông nam.
C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Trang 4/17 - Mã đề thi 169


D. Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.

Câu 6: Độ cao chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Từ 1000-1500m.
B. Dưới 1000m.
C. Từ 1500 - 2500m.
D. Trên 2500m.
Câu 7: Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 8: Cho bảng số liệu

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %)
Năm
N – L -NN
2008
20,1
2012
18
(nguồn niên giám thống kế 2012)

CN, XD
37,8
38,6

Dịch vụ
42,1
43,4

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực
kinh tế?

A. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng rất nhanh
C. Tỉ trọng của dịch vụ không tăng
D. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng chậm
Câu 9: Hệ sinh thái đặc trưng của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Rừng thưa nhiệt đới thứ sinh
B. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá
C. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
D. Rừng thưa nhiệt đới khô lá kim
Câu 10: Diện tích đất trống, đồi núi trọc của nước ta năm 2005 khoảng
A. 10 triệu ha.
B. trên 13 triệu ha. C. 3 triệu ha.
D. 5,35 triệu ha.
Câu 11: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6-7 xác định cao nguyên đất đỏ bazan
rộng lớn nhất ở nước ta là:
A. Plây-cu.
B. Lâm Viên
C. Đắc Lắc.
D. Di Linh.
Câu 12: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở
Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
Câu 13: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có đường biên
giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc.

D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 14: Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là
A. Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.
B. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
C. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
D. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
Trang 5/17 - Mã đề thi 169


Câu 15: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang

lai?
A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
C. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
D. Khí hậu phân hoá phức tạp
Câu 16: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta là từ.
A. Tháng X đến tháng IV
B. Tháng IX đến tháng IV.
C. Tháng XII đến tháng IV.
D. Tháng XI đến tháng IV.
Câu 17: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất trong hệ đất đồng bằng là
A. Nhóm đất cát.
B. Nhóm đất mặn.
C. Nhóm đất phù sa.
D. Nhóm đất phèn.
Câu 18: Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của

yếu tố
A. Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.

B. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
D. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
Câu 19: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm là
A. Do trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với
biển Đông rộng lớn.
B. Do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông
rộng lớn.
C. Do nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp
giáp với biển Đông rộng lớn.
D. Do trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm
gần trung tâm gió mùa châu Á.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở
nước ta ?
A. Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
B. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
C. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
D. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm
Câu 21: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là
do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. B. Động đất.
C. Khan hiếm nước.
D. Thiên tai khác.
Câu 22: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ:
A. 6.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 23: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng,


kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...là vùng:
A. Thềm lục địa
B. Tiếp giáp lãnh hải
C. Lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 24: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
Trang 6/17 - Mã đề thi 169


A. Cận xích đạo gió mùa.
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
D. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 10 tỉnh biên

giới trên đất liền giáp với Lào, không có tỉnh
A. Thanh Hóa.
B. Sơn La
C. Hà Tĩnh
D. Lai Châu
Câu 26: Căn cứ vào At lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết độ sâu trung bình của
nước Biển Đông là (m)
A. 1700.
B. 1100
C. 2100.
D. 1500.
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết Biển Đông nằm ở đâu.
A. Phía Bắc Inđônêxia và phía Đông Nam philippines.
B. Phía Đông Nam Trung Quốc và phía Tây philippines.
C. Phía Đông Nam Việt Nam và phía Tây Philippines.

D. Phía Đông, Tây Nam, Đông Nam Việt Nam và phía Tây philippines.
Câu 28: Cho bảng số liệu diện tích lúa cả năm phân theo vụ của nước ta.
(đơn vị : nghìn ha)
Năm
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa thu đông
1990
2074
1216
2753
2005
2942
2349
2038
Biểu đồ thích hợp để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ cảu nước
ta là.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3ĐIỂM)
Câu 1. Em hãy nêu các vấn đề chủ yếu về bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta?
Câu 2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta như thế nào? Em
hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
(Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam khi làm bài thi.)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

SỞ GD & ĐT ...

Trường THPT ....

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2017 - 2018
Môn: Địa lí, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 245

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Căn cứ vào At lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết độ sâu trung bình của nước

Biển Đông là (m)
A. 2100.
B. 1700.
C. 1100
D. 1500.
Câu 2: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở
Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Trang 7/17 - Mã đề thi 169


B. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Câu 3: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ:
A. 7.


B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 4: Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của

yếu tố
A. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
B. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
D. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 10 tỉnh biên
giới trên đất liền giáp với Lào, không có tỉnh
A. Hà Tĩnh
B. Sơn La
C. Lai Châu
D. Thanh Hóa.
Câu 6: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang
lai?
A. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
B. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
C. Khí hậu phân hoá phức tạp
D. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
Câu 7: Độ cao chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Từ 1000-1500m.
B. Trên 2500m.
C. Dưới 1000m.

D. Từ 1500 - 2500m.
Câu 8: Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ. C. Tây Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 9: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta là từ.
A. Tháng IX đến tháng IV.
B. Tháng XI đến tháng IV.
C. Tháng XII đến tháng IV.
D. Tháng X đến tháng IV
Câu 10: Cho bảng số liệu
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %)
Năm
N – L -NN
2008
20,1
2012
18
(nguồn niên giám thống kế 2012)

CN, XD
37,8
38,6

Dịch vụ
42,1
43,4

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực
kinh tế?

A. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng chậm
B. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất
C. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng rất nhanh
D. Tỉ trọng của dịch vụ không tăng
Câu 11: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6-7 xác định cao nguyên đất đỏ bazan
rộng lớn nhất ở nước ta là:
A. Đắc Lắc.
B. Lâm Viên
C. Plây-cu.
D. Di Linh.
Trang 8/17 - Mã đề thi 169


Câu 12: Cho bảng số liệu diện tích lúa cả năm phân theo vụ của nước ta.

(đơn vị : nghìn ha)
Năm
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa thu đông
1990
2074
1216
2753
2005
2942
2349
2038
Biểu đồ thích hợp để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ cảu nước
ta là.

A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
Câu 13: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở
Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 14: Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là
A. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
B. Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.
C. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết Biển Đông nằm ở đâu.
A. Phía Bắc Inđônêxia và phía Đông Nam philippines.
B. Phía Đông Nam Trung Quốc và phía Tây philippines.
C. Phía Đông Nam Việt Nam và phía Tây Philippines.
D. Phía Đông, Tây Nam, Đông Nam Việt Nam và phía Tây philippines.
Câu 16: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là
do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. B. Động đất.
C. Khan hiếm nước.
D. Thiên tai khác.
Câu 17: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
B. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Cận xích đạo gió mùa.
D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở
nước ta ?
A. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm
B. Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
C. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
D. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
Câu 19: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng,
kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...là vùng:
A. Vùng đặc quyền về kinh tế
B. Tiếp giáp lãnh hải
C. Thềm lục địa
D. Lãnh hải
Câu 20: Hệ sinh thái đặc trưng của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
Trang 9/17 - Mã đề thi 169


B. Rừng thưa nhiệt đới khô lá kim
C. Rừng thưa nhiệt đới thứ sinh
D. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá
Câu 21: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây bắc - Đông nam.
B. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C. Có địa hình cao nhất nước ta.
D. Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
Câu 22: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có đường biên

giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.

C. Lào, Campuchia, Trung Quốc.
D. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
Câu 23: Hướng vòng cung là hướng chính của
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
D. Các hệ thống sông lớn.
Câu 24: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. Rừng thưa nhiệt đới khô.
B. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
D. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Câu 25: Diện tích đất trống, đồi núi trọc của nước ta năm 2005 khoảng
A. trên 13 triệu ha. B. 5,35 triệu ha.
C. 10 triệu ha.
D. 3 triệu ha.
Câu 26: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất trong hệ đất đồng bằng là
A. Nhóm đất phù sa.
B. Nhóm đất mặn.
C. Nhóm đất phèn.
D. Nhóm đất cát.
Câu 27: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của :
A. Dãy núi vùng Đông Bắc
B. Vùng núi Nam Trường Sơn
C. Dãy núi vùng Đông Bắc và Tây Bắc D. Dãy núi vùng Tây Bắc
Câu 28: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm là
A. Do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông
rộng lớn.
B. Do trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với
biển Đông rộng lớn.

C. Do trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm
gần trung tâm gió mùa châu Á.
D. Do nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp
giáp với biển Đông rộng lớn.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3ĐIỂM)
Câu 1. Em hãy nêu các vấn đề chủ yếu về bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta?
Câu 2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta như thế nào? Em
hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
(Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam khi làm bài thi.)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Trang 10/17 - Mã đề thi 169


SỞ GD & ĐT ....
Trường THPT .....

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2017 - 2018
Môn: Địa lí, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 326

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Hệ sinh thái đặc trưng của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Rừng thưa nhiệt đới khô lá kim
B. Rừng thưa nhiệt đới thứ sinh

C. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá
D. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
Câu 2: Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là
A. Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.
B. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
C. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
Câu 3: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
D. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây bắc - Đông nam.
Câu 4: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang

lai?
A. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
B. Khí hậu phân hoá phức tạp
C. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
D. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
Câu 5: Hướng vòng cung là hướng chính của
A. Vùng núi Đông Bắc
B. Dãy Hoàng Liên Sơn.
C. Các hệ thống sông lớn.
D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
Câu 6: Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 7: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta là từ.

A. Tháng X đến tháng IV
B. Tháng XI đến tháng IV.
C. Tháng XII đến tháng IV.
D. Tháng IX đến tháng IV.
Câu 8: Độ cao chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Từ 1000-1500m.
B. Dưới 1000m.
C. Từ 1500 - 2500m.
D. Trên 2500m.
Câu 9: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có đường biên

giới trên đất liền chung với các nước
A. Lào, Campuchia, Trung Quốc.
C. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.

B. Thái Lan, Lào, Campuchia
D. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
Trang 11/17 - Mã đề thi 169


Câu 10: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ:
A. 9.

B. 6.

C. 8.

D. 7.

Câu 11: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở


Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 12: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
D. Rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng,
kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...là vùng:
A. Thềm lục địa
B. Vùng đặc quyền về kinh tế
C. Lãnh hải
D. Tiếp giáp lãnh hải
Câu 14: Cho bảng số liệu
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %)
Năm
N – L -NN
2008
20,1
2012
18
(nguồn niên giám thống kế 2012)

CN, XD
37,8
38,6


Dịch vụ
42,1
43,4

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực
kinh tế?
A. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất
B. Tỉ trọng của dịch vụ không tăng
C. Tỉ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng chậm
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng rất nhanh
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở
nước ta ?
A. Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
B. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
C. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm
D. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết Biển Đông nằm ở đâu.
A. Phía Đông Nam Trung Quốc và phía Tây philippines.
B. Phía Bắc Inđônêxia và phía Đông Nam philippines.
C. Phía Đông, Tây Nam, Đông Nam Việt Nam và phía Tây philippines.
D. Phía Đông Nam Việt Nam và phía Tây Philippines.
Câu 17: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở
Tây Á, châu Phi là do:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
Trang 12/17 - Mã đề thi 169


B. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 10 tỉnh biên

giới trên đất liền giáp với Lào, không có tỉnh
A. Thanh Hóa.
B. Lai Châu
C. Hà Tĩnh
D. Sơn La
Câu 19: Cho bảng số liệu diện tích lúa cả năm phân theo vụ của nước ta.
(đơn vị : nghìn ha)
Năm
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa thu đông
1990
2074
1216
2753
2005
2942
2349
2038
Biểu đồ thích hợp để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ cảu nước
ta là.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 20: Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của
yếu tố
A. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.

B. Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
C. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
D. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
Câu 21: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là
do
A. Thiên tai khác.
B. Động đất.
C. Khan hiếm nước.
D. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.
Câu 22: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6-7 xác định cao nguyên đất đỏ bazan
rộng lớn nhất ở nước ta là:
A. Plây-cu.
B. Di Linh.
C. Lâm Viên
D. Đắc Lắc.
Câu 23: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm là
A. Do trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với
biển Đông rộng lớn.
B. Do nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp
giáp với biển Đông rộng lớn.
C. Do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông
rộng lớn.
D. Do trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm
gần trung tâm gió mùa châu Á.
Câu 24: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
B. Cận xích đạo gió mùa.
C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 25: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất trong hệ đất đồng bằng là

A. Nhóm đất phù sa.
B. Nhóm đất phèn.
C. Nhóm đất cát.
D. Nhóm đất mặn.
Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của :
Trang 13/17 - Mã đề thi 169


A. Dãy núi vùng Đông Bắc
C. Dãy núi vùng Tây Bắc

B. Vùng núi Nam Trường Sơn
D. Dãy núi vùng Đông Bắc và Tây Bắc

Câu 27: Căn cứ vào At lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết độ sâu trung bình của

nước Biển Đông là (m)
A. 2100.
B. 1500.
C. 1700.
D. 1100
Câu 28: Diện tích đất trống, đồi núi trọc của nước ta năm 2005 khoảng
A. trên 13 triệu ha. B. 5,35 triệu ha.
C. 10 triệu ha.
D. 3 triệu ha.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3ĐIỂM)
Câu 1. Em hãy nêu các vấn đề chủ yếu về bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta?
Câu 2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta như thế nào? Em
hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
(Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam khi làm bài thi.)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÔN ĐỊA LÍ 12.
Câu 1. ( 1 Điểm). Em hãy nêu các vấn đề chủ yếu về bảo vệ tài nguyên môi trường ở
nước ta?
Trả lời: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Biểu hiện ở sự gia tăng các
thiên tai như : bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết,
khí hậu… (0,5)
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: (0,5)
+ Ô nhiễm môi trường nước.
+ Ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm đất.
Câu 2. (2 điểm) . Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta như thế
nào? Em hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
Trả lời:
* Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được biểu hiện ở nước ta:
- Năm 2005 nước ta có khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng; 9,4 triệu ha đất sử dụng trong
nông nghiệp với trung bình đầu người là hơn 0,1 ha và 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng (
5 triệu là đất đồi núi đang bị thoái hóa) (0,5)
- Hiện nay diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh, tuy nhiên đất bị suy thoái còn lớn
với khoảng 9,3 triệu ha bị đe dọa hoang mạc hóa. (0,5)
*Em hãy đưa ra các biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở địa phương em.
- Đối với vùng núi
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi và canh tác như làm ruộng bậc thang,
đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng. (0,5)
+ Áp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp. (0,25)
+ Tổ chức định canh, định cư cho dân cư. Bảo vệ tài nguyên rừng. (0,25)
mamon

Địa
Địa
Địa

made
169
169
169

cauhoi

dapan
1 B
2 A
3 A
Trang 14/17 - Mã đề thi 169


Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

Địa
Địa
Địa

169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
169
245

245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245
245

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20

B
C
A
C
A
A
D
C
B
D
C
B
B
D
A
D
C
C
C
D
D
D
B
A

B
C
C
A
A
C
B
C
D
B
B
A
A
C
A
D
A
D
B
B
D
Trang 15/17 - Mã đề thi 169


Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

245
245
245
245
245
245
245
245
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326

326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
326
493
493
493
493
493
493
493
493
493

21
22
23
24

25
26
27
28
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
1
2
3
4
5
6
7
8
9

C
C
B
D
B
A
D
D
C
B
B
C
A
C
B
B
A
D

C
A
D
A
A
C
C
B
A
D
D
D
B
D
A
C
D
B
C
D
C
D
A
B
B
A
B
Trang 16/17 - Mã đề thi 169



Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa
Địa

493
493
493
493
493
493
493
493
493
493

493
493
493
493
493
493
493
493
493

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


D
C
A
C
C
A
D
C
D
C
A
A
B
B
B
D
B
D
A

Trang 17/17 - Mã đề thi 169



×