Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nhìn bài toán dưới dạng hình động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.29 KB, 6 trang )

NHÌN BÀI TOÁN DƯỚI DẠNG HÌNH ĐỘNG
Bài tập mở đầu: Cho hình bình hành BEFP nội tiếp tam giác ABC
( E ∈ AB; F ∈ AC ; P ∈ BC ). Biết S AEE = a; SCFP = b .
a) Tính S ABC theo a vµ b
b) Tìm diện tích lớn nhất của hình bình hành BEFP
c) Chứng minh rằng: S ABC =

AB
BC
.a +
.b
AE
CP

Lời giải(Hình 1):
- Kiến thức: Dùng tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình
phương tỉ số đồng dạng
a) Ta có các tam giác AEF, FPC, ABC đồng dạng nên:
S AEF EF BP
=
=
;
S ABC BC BC

SCFP CP
=
. Ta có:
S ABC BC

SCFP
S AEF


+
=1
S ABC
S ABC

Hay S ABC = ( a + b )

2

b) Ta có:
S BEFP = S ABC − S AEF − S FPC = 2 ab ≤ a + b ⇒ 4 ab ≤ a + b + 2 ab = ( a + b ) 2
⇒ 2.SBEFP ≤ S ABC ⇔ SBEFP ≤

Vậy: GTLN( SBEFP ) =

1
S ABC
2

.

1
S ABC ⇔ a = b
2
A

E

B


c)Từ kết quả S ABC = ( a + b ) ta có:

F

P

C

H×nh 1.

2

S ABC = a + b ⇔ S ABC =

S ABC
S ABC
AB
BC
.a +
.b ⇔ S ABC =
.a +
.b (đpcm)
a
b
AE
PC

Nhận xét: Nếu điểm F không thuộc đoạn thẳng AC, chẳng hạn F thuộc
tia đối của tia CA thì kết quả sẻ thay đổi như thế nào?



Ta có bài tập 1: Cho tam giác ABC. Điểm F thuộc tia đối của tia CA.
Kẻ FE //BC; FP //AB ( E ∈ AB; P ∈ BC ) . Đặt S ABC = S ; S AEE = a; S FPC = b .
a) Tính S ABC và S BEFP theo a và b
b) Chứng minh rằng: S =

AB
BC
.a −
.b
AE
CP

Lời giải(Hình 2):
a) Ta có hai tam giác AEF và FPC cùng đồng dạng với tam giác ABC
Ta có:
S AEF EF
=
;
S ABC BC

S FPc CP
=
. Suy ra:
S ABC BC

Hay S ABC = ( a − b )

S FPC EF − PC
S AEF


=
=1.
S ABC
S ABC
BC

2

Ta có: S BEFP = S AEF + S FPC − S ABC = a + b − (a + b − 2 ab ) ⇒ S BEFP = 2 ab
A

C

B

P

F

E

Hình 2

b) Từ kết quả : S ABC = ( a − b ) ta có:
2

S ABC = a − b ⇔ S ABC =

S ABC

S ABC
AB
BC
.a −
.b ⇔ S =
.a −
.b (đpcm)
a
b
AE
PC

*Nếu điểm F nằm trong tam giác ABC thì kết quả sẻ thay đổi như thế
nào ?
Bài tóan 2 : Cho tam giác ABC. Điểm F nằm trong tam giác ABC. Qua F
kẻ MN//BC;PQ//AB;IK//AC ( I , M ∈ AB; P, N ∈ AC ; Q, K ∈ BC ) .
Đặt S ABC = S ; S FQK = a; S PFN = b; S IMF = c .
a) Tính S ABC và S BEFP theo a, b và c
b) Tìm giá trị lớn nhất của tổng : S APFI + S MBQF + S NCKF theo a, b và c
AB

BC

AC

c) Chứng minh rằng: S ABC = FQ .a + FN .b + FI .c


Lời giải(Hình 3):
a) Dễ thấy các tam giác: FQK, PFN, IMF, ABC đôi một đồng dạng với nhau

nên ta có:
S FQK

+

S ABC

S PFN
S IMF QK FN MF QK KC BQ
+
=
+
+
=
+
+
=1
S ABC
S ABC BC BC BC BC BC BC

⇒ S FQK + S PFN + S IMF = S ABC ⇒ S ABC = ( S FQK + S PFN + S IMF ) 2

Vậy: S ABC = (a + b + c)2
b) Ta có:
S APPI + S MBQF + S NCKF = S ABC − (a + b + c) = (a + b + c) 2 − (a + b + c)
⇒ S APPI + S MBQF + S NCKF = 2 ab + 2 ac + 2 bc ≤ 2( a + b + c )
⇒ 3.( S APPI + S MBQF + S NCKF ) ≤ 2(a + b + c) + 2.( S APFI + S MBQF + S NCKF ) = 2 S ABC
2
S ABC
3

2
+ S NCKF ) = S ABC ⇔ a = b = c ⇔ F là trọng tâm
3

⇒ S APPI + S MBQF + S NCKF ≤

Vậy GTLN( S APFI + S MBQF
A
P
I
M

B

F

Q

N

K

C

Hình 3

c) Ta có:
S ABC = ( S FQK + S PFN + S IMF ) 2 ⇔ S ABC = S FQK + S PFN + S IMF
⇔ S ABC = S FQK . S ABC + S PFN . S ABC + S IMF . S ABC
⇔S=

⇔S=

S ABC
S ABC
S ABC
.S FQK +
.S PFN +
.S IMF
S FQK
S PFN
S IMF
AB
BC
AC
.a +
.b +
.c
FQ
FN
FI

? Ta tiếp tục thay đổi vị trí điểm F. Chẳng hạn cho điểm F ở ngoài tam
giác ABC và thuộc góc BAC. Ta có bài tập sau:


Bài tập 3: Cho tam giác ABC. Điểm F thuộc góc BAC và nằm ngoài tam
giác ABC. Qua F kẻ PQ//BC; EN//AB; MD//AC

( D, P ∈ AB; E , Q ∈ AC; M , N ∈ BC )


Đặt: S ABC = S ; S FNM = a; S DPF = b; S EFQ = c
a) Tính S theo a, b và c
AB

AC

BC

b) Chứng minh rằng: S = PD .b + EQ .c − MN .a
Lời giải(Hình 4):
a) Dễ thấy các tam giác FNM, DPF, EFQ, ABC đôi một đồng dạng nên:
S EFQ
S
S DPF
PF FQ MN MN + BM MN + NC MN
+
− FNM =
+

=
+

=1
S ABC
S ABC
S ABC
BC BC BC
BC
BC
BC

⇒ S ABC = S DPF + S EFQ − S FNM
⇒S=

(

b+ c− a

)

2

A

E
D
B

M

P

b)Ta có:
S=

(

b+ c− a

)


2

N

F

C

Q

Hình 4

⇔ S = b + c − a ⇔ S = S .( b + c − a )

S
S
S
AB
AC
BC
.b +
.c −
.a =
.b +
.c −
.a
b
c
a
PD

EQ
MN
AB
AC
BC
Vậy: S = PD .b + EQ .c − MN .a
=

? Nếu điểm F thuộc góc đối của góc BAC ta tìm được kết quả tương tự bài
tập 3
Bài tập 4: Cho tam giác ABC. Điểm F thuộc góc BAC và nằm ngoài tam
giác ABC. Qua F kẻ PQ//BC; EN//AB; MD//AC

( D, P ∈ AB; E , Q ∈ AC; M , N ∈ BC )

Đặt: S ABC = S ; S FMN = a; S DPF = b; S EFQ = c


AB

AC

BC

Chứng minh rằng: S = PD .a − EQ .b − MN .c
Lời giải(Hình 5):
Làm tương tự bài tập 3 ta có kết quả:
S=

(


a− b− c

)

2

AB

AC

BC

Từ đó suy ra : S = PD .a − EQ .b − MN .c
Q

F

P
D

E
A

M

C

B


N

Hình 5

Trở lại bài tập 3: Nếu MN, PQ, IK không đồng quy tại F mà đôi một cắt
nhau. Ta có bài tập sau.
Bài tập 5: Cho hình 6 dưới đây. Biết MN//AC; PQ//AB; EF//BC.
S IKH = So ; S MEH = S1 ; S PKF = S2 ; S IQN = S3 . Tính S ABC theo So ; S1 ; S 2 ; S3
A

A

P

M

P

M
I

I
E

B

K

F


Q

Hình 6
Lời giải(Hình 7):
Kẻ HE song song với PQ

N

H

E

H

C

B

F

K
Q

E

N

Hình 7

C



Các cặp tam giác IKH, MEH, PKF, IQN đôi một đồng dạng:
Ta có:

S IKH KH QE
=
=
;
S ABC
BC BC

S MEH EH BE
=
=
;
S ABC
BC BC

S PKF KF
=
;
S ABC BC

S IQN
S ABC

=

QN

BC

Cộng vế theo vế của các đẳng thức trên ta có:
S PKF
S IQN QE + BE + KF + QN 3QE + BC
S IKH
S
S
+ MEH +
+
=
=
= 3 IKH + 1
S ABC
S ABC
S ABC
S ABC
BC
BC
S ABC


S PKF
S IQN
S MEH
S
+
+
− 2 IKH = 1 ⇔ S ABC =
S ABC

S ABC
S ABC
S ABC

(

S1 + S 2 + S3 − 2 S0

)

2



×