Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 chương 6 bài 1: Cung và góc lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.81 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường THPT Trần Đại Nghĩa
Lớp 10A. Môn Toán

Bài dạy : Góc và cung lượng giác
Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên.
Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản.
Biết được khái niệm góc và cung lượng giác, radian
2.Kỹ năng, kỹ xảo.
Xác định được số đo của một góc và cung lượng giác, đổi sđược từ số đo độ ssang
radian và ngược lại
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên. thước thẳng
2. Phương pháp
Đàm thoại gợi mở để học sinh tiếp thu tốt bài dạy
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Vào bài
Chúng ta vừa kết thúc chương V”Thống kê”, Hôm nay chúng ta bước sang một
chương mới” Góc lượng giác và công thức lượng giác”
2. Trình bày tài liệu mới. Góc và cung lượng giác
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Lưu bảng
gian
học sinh
- Vẽ lên bảng một đường
- Trả lời: 2π R


1. Đơn vị góc và cung
tròn bán kính R. Yêu cầu học
tròn, độ dài cung tròn
sinh nhắc lại công thức tính
a) Đơn vị đo góc cà cung
chu vi đường tròn,
tròn
5’
- Hỏi hs Đường tròn có số đo - Trả lời: 3600
*) Độ
độ là bao nhiêu?
Cung tròn bán kính R có
- Chia đường tròn thành 360 - Trả lời: Mỗi
độ dài l thì có số đo độ là
l.180
phần bằng nhau, hỏi hs mỗi phần có số đo là
a=
0
phần có số đo là bao nhiêu và 1 và độ dài là
πR
2π R π R
độ dài là bao nhiêu
360

10’

- Thực hiện VD1a. Hướng
dẫn hs
- Nói với hs: Để đo độ dài


=

180

- Lắng nghe và


cung tròn người ta có một
theo dõi bài
đơn vị đó là Radian
- Viết lại công thức tính độ - Chú ý lên
dài cung lên bảng. Nói: khi bảng
độ dài cung chính bằng R thì
ta nói cung đó có số đo 1
radian
- Hỏi 1 hs: Cung có đọ dài l
thì có số đo radian là bao
nhiêu?
- Hỏi: Vậy 1 cung có số đo
α radian thì có độ dài bao
nhiêu?
πa
R =αR
- Từ biếu thức
180

hãy tìm mối liên hệ giữa a
và α

- Trả lời:

l
radian
R
- Trả lời α R

α=

α
a
=
π 180

b) Radian
Cung tròn có đọ dài bằng
bán kính gọi là cung có số
đo 1 radian gọi tắt là cung
1 radian. Góc ở tâm có số
đo 1 radian gọi là góc 1
radian. Một radian viết tắt
là 1 rad
* Mối liên hệ giữa độ và
radian của cùng 1 cung
tròn:
α
a
=
π 180
trong đó a là số đo độ, α
là số đo radian của cung
tròn

0

 180 
1rad = 
÷,
 π 
π
rad
10=
180

Chú ý: Người ta thường
không viết chữ radian hay
rad sau số đo của cung và
góc
* Bảng chuyển đổi số đo
độ và radian của 1 số cung
thường gặp( Sgk)
b) Độ dài cung tròn
Cho cung tròn bán kính R.
Khi đó độ dài cung tròn là
l= α R . Với α là số đo
radian của cung đó.

10’

- Đưa ra khái niệm chiều
dương và chiều âm
- Vẽ tia Om lên bảng, di
chuyển quay tai Om quanh

gốc O ( theo chiều dương và
âm)

- Chú ý lên
bảng quan sát

2. Góc và cung lượng
giác
a) Khái niệm góc lượng
giác và số đo của chúng


15’

- Vẽ thêm hai tia Ou và Ov.
Quay tia Om ( theo chiều
dương hoặc âm) và đưa ra
khái niệm góc lượng giác
- Quay tia Om xuất phát từ
Ou k vòng sau đó dừng lại ở
Ov. Hỏi hs số đo của góc
lượng giác vùa quét là bao
nhiêu?
- Thực hiện H3. Chia lớp
thành 2 nhóm

m

v
u


(Ou, Ov)
+ k.3600
O

- Thảo luận
theo nhóm

Cho 2 tia Ou và Ov, nếu
tia Om quay chỉ theo chiều
dương ( chiều âm) xuất
phát từ tia Ou đến trùng
với tia Ov thì ta nói tia Om
quét 1 góc lượng giác, tia
đầu Ou, tia cuối Ov.
Kí hiệu (Ou, Ov)
Khi tia Om quay góc a0
(hay α rad) thì ta nói góc
lượng giác mà tia đó quét
nên có số đo a0 ( hay α
rad)

* Nhận xét: Cho 2 tia Ou
và Ov. Khi đó có vô số góc
lượng giác tia đầu Ou, tia
cuối Ov, chúng cách nhau
một bội của 3600(2 π )
* Chú ý: Không được viết
a0 + k2 π hay α + k3600
3. Củng cố:(5’) Làm bt 3 sgk

4. Dặn dò: Xem tiếp bài, làm bài tập 4 sgk



×