Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.74 KB, 4 trang )

Đại số 10

CHƯƠNG II:HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
§ 1: HÀM SỐ

A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản:

- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm
số.
- Hiểu khái niệm của hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn,
lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm
số lẻ.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tìm TXĐ của hàm số đơn giản. Biết cách chứng minh
tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẵn lẻ của 1 hàm số.

3. Tư duy, thái độ

- Nghiêm túc, tích cực trong tư duy và trả lời câu hỏi.

B – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

Giáo án , sgk, đồ dùng dạy học

2. Học sinh:


SGK, dụng cụ học tập

3. PPDH

Tổ chức họat động nhóm, kết hợp phát vấn giải quyết vấn đề.

C – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ốn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ.

1. Hàm số . Tập xác định của hàm số.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ghi :Đn: SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK.

HS: Với mỗi giá trị của x (năm) thì tồn tại duy nhất


Đại số 10
một giá trị của y =200,282,295

2. Cách cho hàm số
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
- Có ba cách cho hàm số

+ Cho hàm số bằng bảng

Hỏi: Có mấy cách cho hàm số ? Là những cách cho
nào? Nêu ví dụ từng cách cho hàm số.

Ví dụ: Khi đo 6 học sinh trong lớp ta có bảng:

Đây là quan hệ hàm số vì ứng với mõi giá trị x là
1 người thì ta có 1 số đo y tương ứng
+ Cho hàm số bằng biểu đồ
HS lấy ví dụ
+ Cho hàm số bằng công thức
VD: Hàm số y=ax+b, Hàm số y  x 2  x  1
3. Đồ thị của một hàm số.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Đồ thị hàm số y=f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả
các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ x �D

Hỏi: Qua theo dõi SGK cho biết thế nào là đồ thị của
một hàm số.

VD: đồ thị hàm số y=x, y=x2.
Hỏi: Lấy ví dụ về đồ thị của hàm số.

HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU SỰ BIẾN THIÊN VÀ TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ


Đại số 10
HĐ 2.1: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai:

TL : Đồ thị đi xuóng từ trái sang phải

HS: Trả lời các câu hỏi.

Hỏi: trong khoảng ( �;0 ). Thì đồ thị đi như thế nào?
GV: đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái
niệm tăng giảm của hàm số.
GV: đặt câu hỏi Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
chú ý ( Khi x>0… x2 dần tới vô cùng) (SGK)

Dự kiến trả lời

GV: Nêu định nghĩa h àm số đồng biến, nghịch biến
SGK.

khi x dần tới �; � thì x2 dầ tới �

HS: Ghi
HĐ 2.2 Tìm hiểu bảng biến thiên
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng biến thiên của
hàm số .
Vd: bảng biến thiên của hàm số bậc hai

y  x2

Hỏi: để biểu thị hàm số nghịch biến, đồng biến ta vẽ

bảng biến thiên như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
HĐ 3.1 Hàm số chẵn hàm số lẻ.
GV: Xét đồ thị của hàm số

y  x2

Nhận xét tính đối xứng của đồ thị hàm số
đồ thị hàm bậc hai đối xứng nhau qua trục tung.


Đại số 10
Hỏi: lập bảng giá trị của hàm số trên
GV:Yêu cầu học sinh nhận xét
Ta có f(-2)=f(2)=4, f(-1)=f(1)=1

HS: Ghi, nhắc lại
HS: làm BT áp dụng: xét tính chẵn lẻ của đồ thị các
hàm số sau:

GV: Hướng dẫn học sinh hoàn toàn tương tự đối với
đồ thị hàm số bậc nhất
GV: Nêu khái niệm tính chẵn lẻ của hàm số.
GV:

a. y  x
b. y   x  2 

2


c. y  x 3  x
HĐ 3.2 Tìm hiểu đồ thị của hàm số chẵn , lẻ .
-

Đồ thị hàm số chẵn đối xứng nhau qua trục
Hỏi: Qua đồ khái niệm đồ thị hàm số chẵn, lẻ trên hãy
tung
cho biết đồ thị của hàm số chẵn, lẻ có tính chất gì?
- Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng nhau qua gốc
toạ độ
4. Củng cố: Nêu các khái niệm về sự biến thiên của hàm số, Nêu khái niệm hàm số chẵn. hàm số lẻ. Tính
chất của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, Hoàn thành các bài tập SGK 1,2,3,4



×