Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Bình Trung huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.56 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN PHONG
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL)
TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

:

Chính quy

Chuyên ngành:

Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN PHONG
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL)
TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành:

Lâm nghiệp

Lớp

: K44 - LN

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Quốc Hƣng


Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Ngƣời viết cam đoan

trước Hội đồng khoa học!

Trần Quốc Hƣng

Hoàng Văn Phong

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên, thực tập là giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tế, đây là thời
gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra nghiên cứu. Xuất phát từ
nguyện vọng của bản thân, đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp và sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Trần Quốc
Hƣng và thầy giáo Ths. Nguyễn Công Hoan tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “
Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (Pygeum
arboreum Endl) tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ’’
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các cán bộ,
lãnh đạo các cơ quan ban ngành của UBND huyện Na rì, các xã trong huyện
và các hộ gia đình trong thôn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập thông tin
liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy
khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận
này đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Hoàng Văn Phong


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi ...................................... 31
Bảng 4.1: Các pha vật hậu của loài Xoan đào tại xã Bình Trung. .................. 37
Bảng 4.2. Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân bố theo chân, sƣờn, đỉnh. ..... 40
Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Chân. ................... 41
Bảng 4.4: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Xoan đào. ............................. 42
Bảng 4.5: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Sƣờn. ................... 42
Bảng 4.6: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Xoan đào. ............................. 43
Bảng 4.7: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Đỉnh: ................... 43
Bảng 4.8: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Xoan đào. ............................. 44
Bảng 4.9: Chiều cao của lâm phần và Xoan đào tại khu vực nghiên cứu ...... 44
Bảng 4.10: Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào ................................... 44
Bảng 4.11: Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh .................................. 45
Bảng 4.12: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần
và Xoan đào..................................................................................................... 47
Bảng 4.13 Số lƣợng và tỷ lệ cây Xoan đào tái sinh theo nguồn gốc .............. 48
Bảng 4.14: Chất lƣợng và tỉ lệ cây Xoan đào tái sinh trong lâm phần ........... 48
Bảng 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trƣởng trong OTC ............................. 49


iv

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ các bƣớc tiến hành nghiên cứu của đề tài ............................. 22
Hình 4.1: Hình thái thân cây Xoan đào tại xã Bình Trung ............................. 34
Hình 4.2: Hình thái lá cây Xoan đào tại xã Bình Trung ................................. 35


v


CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

Từ, cụm từ viết tắt

Giải thích

Dt

Đƣờng kính tán

D1.3

Đƣờng kính 1.3m

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hd

Chiều cao dƣới cành

OTC

Ô tiêu chuẩn

UBND

Ủy ban nhân dân


Stt

Số thứ tự


vi

MỤC LỤC
Trang
Phần 1.MỞ ĐẦU

.......................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề

.......................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung

.................................................................................... 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

.................................................................................... 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
Phần 2 .TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. ......................... 4

2.1.1. Trên Thế giới ........................................................................................... 4
2.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8
2.1.3. Những nghiên cứu về cây Xoan đào ..................................................... 13
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.................... 15
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ..................................... 17
2.2.3. Nhận xét, đánh giá chung thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên
kinh tế - xã hội tới loài Xoan đào .................................................................... 19
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 21
3.1. Nội dung

............................................................................................... 21

3.2.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao có cây xoan đào phân bố ..... 21
3.2.3. Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh ............................................................. 21
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

...................................................................... 22

3.3.1. Cách tiếp cận và phƣơng pháp luận nghiên cứu ................................... 22
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung ............................................................ 22
3.3.3. Phƣơng pháp điều tra cụ thể .................................................................. 23
3.3.4. Phƣơng pháp luận

...................................................................... 26

3.3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 26


vii


3.3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ................................. 28
3.3.7. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng .................................. 31
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 34
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Xoan đào tại Bình Trung .................. 34
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành, lá cây Xoan đào................................... 34
4.1.2. Đặc điểm hình thái hoa, quả cây Xoan đào. ......................................... 36
4.2. Đặc điểm vật hậu cây Xoan đào............................................................... 36
4.3. Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố ............................................... 39
4.3.1. Điều kiện khí hậu nơi Xoan đào phân bố .............................................. 39
4.3.2. Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố đƣợc thể hiện ở bảng 4.2. ........... 40
4.4. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................... 41
4.4.1. Cấu trúc tổ thành ................................................................................... 41
4.4.2. Cấu trúc tầng thứ đƣợc thể hiện qua bảng 4.9. ..................................... 44
4.4.3. Cấu trúc mật độ toàn rừng và mật độ Xoan đào ................................... 44
4.5. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ...................................... 45
4.5.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh đƣợc thể hiện ở bảng 4.10. ............ 45
4.5.2. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ........................................... 47
4.5.4. Số lƣợng cây tái sinh theo nguồn gốc ................................................... 48
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................... 50
5.1. Kết luận ................................................................................................... 50
5.2. Tồn tại ................................................................................................... 53
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 53


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên quý giá, là một bộ phận quan trọng của môi trƣờng
sống, luôn gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi. Rừng

không chỉ có giá trị về kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu
khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu,
phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn sự hoang mạc hoá, chống
sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời
rừng cũng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng.
Họ thực vật hoa hồng (Rosaceae), là một họ thực vật điển hình của
rừng nhiệt đới Đông Nam Á, Có phân bố rộng trải suốt khu vực từ Ấn Độ đến
Philippin, gồm 13 chi và 470 loài. Trung tâm phân bố của các loài cây họ thực
vật hoa hồng còn có cả ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam, Myanmar và
Trung Quốc (Thái Văn Trừng, 1978 [27]). Hệ sinh thái của các loài cây họ
thực vật hoa hồng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng chịu tác
động rất mãnh liệt bởi các nhân tố phát sinh. Tác động này không chỉ chi phối
phạm vi phân bố mà còn tạo nên sự đa dạng về kiểu rừng, về tổ hợp cây ƣu
thế tạo thành nhiều trạng thái rừng khác nhau.
Hệ sinh thái rừng cây họ thực vật hoa hồng ở khu vực phía Bắc chủ
yếu là các kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới mà tổ thành là
các loài cây lá rộng họ 3 mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fabaceae), Họ
Xoan (Meliaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Đậu
(Fabaceae). Các loài cây họ thực vật hoa hồng cây Xoan đào, Táu mật ,Táu
muối, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên lá rộng
thƣờng xanh (Thái Văn Trừng, 1983 [27].


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×