Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA đến sự hình thành cây homTùng la hán tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.21 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LƢƠNG TUẤN VŨ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ
IBA (INDOL-BUTILIC AXIT) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM
CÂY TÙNG LA HÁN (PODOCARPUS MACROPHYLLUS)
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành:

Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LƢƠNG TUẤN VŨ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ
IBA (INDOL-BUTILIC AXIT) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM
CÂY TÙNG LA HÁN (PODOCARPUS MACROPHYLLUS)
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

:

Chuyên ngành:

Chính quy
Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Lớp

: K 44 - LN

Khóa học


: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Sỹ Hồng

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết
quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Khóa luận đã được giáo
viên hướng dẫn xem và sửa.

Thái Nguyên,ngày
Giảng viên hƣớng dẫn

TS.Lê Sỹ Hồng

tháng

năm 2016

Sinh viên

Lƣơng Tuấn Vũ

Giảng viên phản biện
(Kí và ghi rõ họ tên)



ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy, cô giáo.
Nhờ vậy, tôi đã được các thầy cô giáo trang bị những kiến thức khoa học kỹ
thuật cũng như đạo đức tư cách người cán bộ tương lai. Thầy, cô đã trang
bị cho tôi đầy đủ hành trang và một lòng tin vững bước vào đời, vào cuộc
sống và sự nghiệp sau này.
Để thực hiện được điều đó Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã đồng ý cho tôi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hƣởng của chất kích thích ra rễ IBA đến sự hình thành cây
homTùng la hán tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên’’ .
Để có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng
của bản thân. Tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy, cô giáo trong
khoa Lâm nghiệp, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS.Lê Sỹ Hồng đã trực
tiếp hướng dẫn để tôi hoàn thành khóa luận này.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, các thầy
cô giáo đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng
dẫn TS. Lê Sỹ Hồng đã trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn thành khóa luận này.
Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên
khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vì vậy tôi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Sinh viên



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thời gian và tỷ lệ ra rễ của hom Phi lao......................................... 10
Bảng 2.2: Thí nghiệm với Bạch đàn trắng tại Đông Nam bộ cho kết quả ...... 10
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của hom cây Tùng La Hán ở các công thức thí
nghiệm ở định kỳ theo dõi khi dùng thuố c kích thích sinh
trưởng IBA ...................................................................................... 28
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu ra rễ của hom cây Tùng la hán ở các công thức
thí nghiệm khi dùng thuố c kích thích sinh trưởng IBA .................. 30
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp kết quả về chỉ số ra rễ của hom cây Tùng la
hán ở cuối đợt thí nghiệm ................................................................ 35
Bảng 4.4. Bảng phân tích phương sai một nhân tố về chỉ số ra rễ của
hom cây Tùng la hán ....................................................................... 37
Bảng 4.5: Bảng sai dị từng cặp | xi - xj | cho chỉ số ra rễ của hom cây
Tùng La Hán khi dùng thuố c kić h thić h sinh trưởng IBA .............. 37
Bảng 4.6: Tỷ lệ ra chồi cua cây hom Tùng la hán ở các công thức thí
nghiệm khi dùng thuố c kić h thić h sinh trưởng IBA........................ 38
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết hợp kết quả về chỉ số ra chồi của cây hom
cây Tùng La Hán ............................................................................. 43
Bảng 4.8. Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chỉ số ra chồi của cây
Tùng La Hán hán ở cuối đợt thí nghiệm ANOVA ......................... 45
Bảng 4.9: Bảng sai dị từng cặp | xi - xj | cho chỉ số ra chồi của hom
cây Tùng La Hán khi dùng thuố c kić h thić h sinh trưởng IBA........ 45


iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Tỉ lệ sống của hom Tùng La Hán ở các công thức thí nghiệm ....... 28
Hình 4.2. Tỉ lệ rễ (%) của hom cây Tùng la hán các công thức thí
nghiệm giâm hom ............................................................................. 30
Hình 4.3. Số rễ(cái) trung bình/hom của các công thức thí nghiệm ............... 31
Hình 4.4. Chiều dài rễ (cm) trung bình/hom của các công thức thí
nghiệm giâm hom cây Tùng la hán ................................................... 32
Hình 4.5: Chỉ số ra rễ của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Tùng la
hán ..................................................................................................... 34
Hình 4.6.Tỉ lệ chồi của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Tùng La
Hán (%) ............................................................................................. 39
Hình 4.7. Số chồi trung bình/hom của các công thức thí nghiệm giâm
hom cây Tùng La Hán (cái) .............................................................. 40
Hình 4.8. Chiều dài chồi trung bình/hom của các công thức thí nghiệm
giâm hom cây Tùng la hán (cm) ....................................................... 41
Hình 4.9. Chỉ số ra chồi của các công thức thí nghiệm giâm hom cây
Tùng La Hán ..................................................................................... 42


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTTN:

Công thức thí nghiệm

CT:


Công thức

TB:

Trung bình

IBA:

Indol-butilic Axit

NST:

Nhiễm sắc thể

Đ/C:

Đối chứng


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở tế bào của sự hình thành rễ bất định ............................................. 4
2.1.2. Cơ sở sinh lý của sự hình thành chồi và rễ bất định ............................... 5
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 14
2.3. Những nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................. 16
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 17
2.4.1. Vị trí địa lý địa hình .............................................................................. 17
2.4.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết .................................................................... 17
2.5. Những thông tin về cây Tùng La Hán...................................................... 17
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................ 19
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 19
3.2. Địa điểm, thời gian thực hiện đề tài ......................................................... 19


vii

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 19
3.3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 19
3.4.2. Phương pháp theo dõi và thu thập thông tin ......................................... 20
3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 22

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 28
4.1. Kết quả về ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA ở một số nồng
độ đến tỉ lệ hom sống của cây Tùng La Hán ........................................... 28
4.2. Kết quả về các chỉ tiêu ra rễ của hom cây Tùng La Hán ở các công
thức thí nghiệm........................................................................................ 29
4.2.1. Kết quả về tỉ lệ ra rễ trung bình của hom cây cây Tùng la hán ở
các công thức thí nghiệm ........................................................................ 30
4.2.2. Kết quả về số rễ trung bình/hom của hom cây Tùng la hán ................ 31
4.2.3. Kết quả về chiều dài rễ trung bình/hom của hom cây Tùng la hán ...... 32
4.2.4. Kết quả về chỉ số ra rễ trung bình/hom của hom cây Tùng la hán ...... 33
4.3. Kết quả về tỷ lệ ra chồi của hom cây Tùng la hán ................................... 38
4.3.2 Kết quả về số chồi trung bình/hom của hom cây Tùng La Hán ............ 40
4.3.3. Kết quả về chiều dài chồi trung bình/hom của hom cây Tùng la
hán ........................................................................................................... 41
4.3.4. Kết quả về chỉ số ra chồi trung bình/hom của hom cây Tùng la hán ... 42
PHẦN 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .......................................................... 47
5.1. Kết luận .................................................................................................... 47
5.2 Tồn tại ....................................................................................................... 48
5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây xanh không thể tách rời trong hoạt động sống của con người ở bất
kì đâu dù nông thôn hay thành thị. Cây xanh gắn liền với sự tồn tại phát triển
của của bất kì một quốc gia, dân tộc nào. Nó cung cấp cho con người những

nhu cầu thiết yếu như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, tạo ra tất
cả những tiện nghi phục vụ cuộc sống… Nó còn là nguồn dược liệu tạo ra
nhiều loại thuốc phòng và chữa bệnh… Về phương diện nào đó nó có ý nghĩa
rất lớn, chi phối các yếu tố khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, ngăn bụi làm sạch
không khí, tạo nên cảnh quan sinh động, cung cấp dưỡng khí, tạo được môi
trường trong lành, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Để phục vụ cho việc tạo rừng, tạo cảnh quan môi trường thì công tác
tạo ra giống là việc hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây, các trung
tâm nghiên cứu giống cây trong cả nước đã tiến hành nghiên cứu về chọn
giống, khảo nghiệm và nhân giống cho nhiều loài cây. Đã đạt được một số
kết quả bước đầu nhất định. Một trong những phương pháp nhân giống duy
trì được nguyên vẹn những tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau là
phương pháp nhân giống bằng hom. Nhân giống bằng hom là phương thức
nhân giống được dùng rộng rãi cho một số loài cây như cây rừng, cây cảnh
và cây ăn quả. Là phương pháp có hệ số nhân giống cao, phù hợp với quy
mô lớn và sản phẩm cuối cùng cho một số lượng cây giống đồng đều về
mặt chất lượng di truyền.
Tùng la hán (Podocarpus Macrophyllus) được trồng rộng rãi ở cả nước
để làm cảnh. Cây Tùng la hán là cây gỗ lớn, cao có thể cao tới 10 – 15m, vỏ
mỏng có màu vàng xám, nhẵn. Là loài cây sinh trưởng tốt, có khả năng chống


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×