Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giải pháp phát triển nghề rèn truyền thống Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THANH TÙNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ RÈN
TRUYỀN THỐNG PHÚC SEN, HUYỆN QUẢNG UYÊN,
TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THANH TÙNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ RÈN
TRUYỀN THỐNG PHÚC SEN, HUYỆN QUẢNG UYÊN,
TỈNH CAO BẰNG
Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN



THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức và bậc đào tạo
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016
Tác giả luận văn

Nông Thanh Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập cao học, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay
luận văn của tôi đã được hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được tỏ lòng

biết ơn và cảm ơn chân thành tới:
- Ban Giám hiệu, bộ phận Quản lý Đào tạo Sau Đại học thuộc phòng
Đào tạo trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; Khoa Kinh tế &
PTNT cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Lãnh đạo và nhân dân xã Phúc Sen; lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng; lãnh đạo văn phòng tỉnh ủy Cao Bằng đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn.
Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới
PGS.TS. Dương Văn Sơn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là gia
đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, tháng 12 năm 2016
Tác giả

Nông Thanh Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................ ii

MỤC LỤC ......................................... iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ...................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................. viii
MỞ ĐẦU ............................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................ 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn ................ 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................ 4
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................ 4
1.1.1. Quan niệm về làng nghề, làng nghề truyền thống ở nông thôn ...... 4
1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Việt Nam ............... 5
1.1.3. Vai trò của làng nghề truyền thống trong sự phát triển kinh tế - xã
hội ở nông thôn ........................................ 6
1.1.4. Sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trong kinh tế thị trường .. 9
1.1.5. Các nhân tố tác động tới sự phát triển làng nghề truyền thống ...... 9
1.1.6. Làng nghề truyền thống và phát triển văn hóa, du lịch .......... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .............................. 20
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển các làng nghề truyền thống ở một số nước .. 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.2.2. Kinh nghiệm một số làng nghề rèn ở Việt Nam .............. 24
1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen . 26
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................... 30
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................ 30

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ........................ 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................... 30
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................. 30
2.3. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................... 31
2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu ................................ 31
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. 32
2.4. Hệ thống nhóm thông tin chỉ tiêu theo dõi và đánh giá ........... 34
2.4.1. Nhóm thông tin chung về hộ gia đình và chủ lò rèn trong làng nghề: 34
2.4.2. Nhóm thông tin về sản phẩm làng nghề và hệ thống phân phối: .... 34
2.4.3. Nhóm thông tin về tổ chức quản lý và hình thức sản xuất kinh doanh
của làng nghề ........................................ 34
2.4.4. Nhóm thông tin về các hoạt động văn hóa, lễ hội, du lịch ........ 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........ 35
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và sự hình thành làng nghề rèn truyền
thống Phúc Sen ....................................... 35
3.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................... 35
3.1.2. Sự hình thành và phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen .. 38
3.2. Thực trạng phát triển làng nghề rèn truyền thống xã Phúc Sen ...... 41
3.2.1. Sản phẩm, kỹ thuật công nghệ và thị trường ................ 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.2.2. Về nguồn lực của các chủ lò rèn trong làng nghề ............. 49
3.2.3. Tổng thu nhập bằng tiền mặt và thu nhập từ nghề rèn .......... 57
3.2.4. Công tác quản lý nhà nước đối với sự phát triển làng nghề rèn truyền
thống Phúc Sen ....................................... 59
3.3. Làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen và vai trò trong phát triển văn

hóa và du lịch ........................................ 60
3.3.1. Một số hoạt động văn hóa và du lịch trên địa bàn gắn với làng nghề . 60
3.3.2. Quản lý nhà nước về làng nghề gắn với văn hóa và du lịch ....... 67
3.4. Khó khăn thách thức và giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn
truyền thống Phúc Sen, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa và du lịch .. 68
3.4.1. Khó khăn, thách thức trong phát triển làng nghề truyền thống trên
địa bàn xã Phúc Sen .................................... 68
3.4.2. Giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen,
đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa và du lịch .................. 72
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................... 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
Bath

Đơn vị tiền tệ Thái Lan

CNH

Công nghiệp hóa

CV%

Coefficient of Variation: Hệ số biến động


ctv

Cộng tác viên

HĐH

Hiện đại hóa

HTX

Hợp tác xã

Mean

Số trung bình

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

Nxb

Nhà xuất bản

PGS

Phó Giáo sư

PivotTable


Một công cụ phân tích rất mạnh trong Excel, có thể kết
nối các dãy số liệu trong các cột Excel khác nhau để tạo
sự liên hệ

PTNT

Phát triển nông thôn

QĐ-TTg

Quyết định -Thủ tướng

SD

Standard Deviation: Độ lệch chuẩn

SE

Standard Error: Sai số chuẩn

THCS

Trung học cơ sở

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TS


Tiến sĩ

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Số lò rèn và loại sản phẩm của làng nghề rèn phân theo kinh tế hộ.. 42
Bảng 3.2: Dụng cụ rèn dùng trong gia đình phân theo kinh tế hộ ................ 42
Bảng 3.3: Nông cụ rèn phục vụ sản xuất phân theo kinh tế hộ .................... 45
Bảng 3.4: Nhân khẩu, lao động, tuổi và năm bắt đầu làm nghề của hộ rèn . 50
Bảng 3.5: Số thợ rèn và lao động nghề rèn ................................................... 51
Bảng 3.6: Diện tích nhà xưởng, vốn và số tiền vay phân theo kinh tế hộ .... 52
Bảng 3.7: Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phân theo kinh tế hộ ...... 56
Bảng 3.8: Tổng thu nhập tiền mặt và thu nhập từ nghề rèn ......................... 58
Bảng 3.9: Một số hoạt động văn hóa, du lịch ở làng nghề Phúc Sen ........... 65
Bảng 3.10: Khó khăn, thách thức trong nghề rèn ở Phúc Sen ........................ 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Quá trình sản xuất công cụ rèn cầm tay ở làng nghề Phúc Sen ..... 40
Hình 3.2: Sơ đồ phác thảo chuỗi giá trị công cụ rèn cầm tay Phúc Sen ........ 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×