TUẦN 5
CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHỎ : TRUNG THU CỦA BÉ
THỜI GIAN : 3 TUẦN
TUẦN 2 : Từ ngày 12/9 - 16/09/2016
Ngày soạn : 9/9/2016
Ngày dạy : 12/09/2016
Thứ 2 ngày 12 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN.
- Cô cùng trẻ trò chuyện với nhau về hai ngày nghỉ cuối tuần.
- Cô lần lượt cho 3, 4 trẻ kể cho cô và các bạn nghe hai ngày nghỉ cuối tuần và
kể xem hai ngày nghỉ cuối tuần đã giúp bố mẹ những công việc gì
- Cô kể cho trẻ nghe về gia đình cô và công việc hai ngày nghỉ cuối tuần cô đã
làm được những công việc gì trong hai ngày nghỉ.
- Cô nhắc nhở trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các con phải luôn ngoan ngoãn,
biết vâng lời ông bà, cha mẹ và biết giúp đỡ ông bà cha mẹ những công việc nhỏ
vừa với sức mình.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : TOÁN
Đề tài :
XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA
BẠN KHÁC, CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC ( CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG
)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
+ 3 tuổi: Trẻ nhận biết được phía phải phía trái
+ 4 tuổi: Trẻ nhận biết được phía phải phía trái của bạn khác có sự định hướng.
1
+ 5 tuổi: Trẻ phân biệt được phía phải, phía trái của bạn khác có sự định
hướng.
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định.
+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát,ghi nhớ có chủ định.
3. Ngôn ngữ : Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng đủ ý.
4. thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học, có ý thức trong giờ học. Biết yêu quý trân
trọng các nghề trong xã hội.
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng:
+ Mỗi trẻ có 1 búp bê to, 1 gấu bông, 1 con thỏ đồ chơi.
3. NDTH: - Hoạt động phát triển thẩm mỹ,nhận thức
III. TIẾN HÀNH.
Phương pháp của cô
* Hoạt động 1: Thăm quan
- Cô cho trẻ đến thăm nhà bạn búp bê và trò chuyện về
chủ điểm.
* Hoạt động 2: Bé cùng ôn luyện
- Luyện tập phía phải, phía trái của bản thân
+ Cho trẻ chơi trò chơi “ giấu tay” sau đó hỏi lần lượt
tay phải, tay trái ở đâu?
+ Cho trẻ vỗ tay bên phải, bên trái 2-3 lần.
+ Cho trẻ dậm chân phải chân trái 3-4 lần.
+ Cho trẻ tìm đồ chơi bên phải bên trái theo các
hướng khác nhau.
* Hoạt đông 3: Bé khám phá
- Cho tre lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô đặt búp bê đứng trên bàn ( Búp bê quay mặt cùng
với cô) .
- Búp bê chào các bạn ( cô giơ tay búp bê giơ lên).
- Cho trẻ đặt búp bê trước mặt mình để chào cô nào
( quay mặt búp bê về phía cô rồi giơ tay phải của búp
bê lên chào cô)
- Búp bê giơ tay nào để chào?
- Các cháu quay mặt lại phía các cháu và giơ tay búp
bê chào các cháu nào.
- Bây giờ búp bê ở phía bên nào của các cháu?
- Tay trái của bạn búp bê ở phía nào?
- Hãy lấy khối vuông bên phải của búp bê nào?
- Đặt khối chữ nhật bên phía bên trái búp bê.( cho trẻ
quan sát và kiểm tra lẫn nhau)
2
Hoạt động của trẻ
- Trẻ thăm quan nhà
búp bê.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ dậm chân
- Trẻ lấy đồ chơi ra
chơi
- Trẻ thực hiện
- 5 tuổi: Tay phải.
- 5 tuổi: Phía bên trái.
- 4 tuổi: Phía bên
phải.
- Sau đó cô nói phía nào của búp bê cho trẻ nói khối gì
đặt ở phía đó của búp bê.
. VD : Phía phải búp bê
- Cô nói tên khối, trẻ nói khối đó đặt ở phía nào của
búp bê.
- Cô nói nhanh dần các phía của búp bê và tên các
hình khối.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Giấu đồ chơi” để cho đồ chơi
ra sau lưng.
- Cô đặt: Búp bê- gấu- thỏ trên bàn theo hàng ngang.
- Bạn gấu: Đố ai ở bên phải, bên trái của bạn gâu?
- Thỏ tiến hành tương tự.
- Sau đó đổi chỗ các con vật rồi cho trẻ lên đặt câu hỏi
tương tự và trả lời.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tiếng hát ở đâu” để trẻ xác
định phía phải, phía trái của bạn khác theo các hướng
khác nhau.
*Hoạt động 4:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Hãy đứng bên phải tôi”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Kết thúc: cho trẻ ra chơi.
- Trẻ thực hiện
- 5 tuổi trả lời
- Trẻ trả lời
- Chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ xác định phía
của bạn khác.
- Trẻ chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích :
Vẽ tự do trên sân
Trò chơi : kéo co
Chơi tự do : trên sân
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức.
- 3 tuổi : Trẻ có ý thức trong khi vẽ
- 4 tuổi : Trẻ nhận biết được một số nét vẽ cơ bản
- 5 tuổi : Trẻ biết những nét cơ bản khi vẽ,biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng vẽ và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ qua các câu hỏi đàm thoại
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị :
3
1 . Cô : - Nội dung trò chơi
2 . Trẻ : - Tâm lý thoải mái
- NDTH : âm nhạc, MTXQ
III. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi hoatf động
Cô cho trẻ hát bài : mời bạn ăn: vừa hát cô cho trẻ đi
ra ngoài lớp học tập chung trẻ ở cửa lớp quan sát từ
- Thực hiện
ngoài vào trong lớp.
Cô giới thiệu về buổi hoạt động
Vẽ tự do trên sân
Trò chơi : kéo co
Chơi tự do : trên sân
- Trẻ lắng nghe
- cô nhắc trẻ ra ngoài phải chú ý quan sát, không
quan sát và đàm thoại với trẻ
Cho trẻ quan sát 5 – 6 phút
- Cô cho lần lượt các trẻ kể về
* Cô hỏi trẻ
- Đây là gì?
- trẻ quan sát
- cô đàm thoại với trẻ về các nét vẽ tự do
- Trẻ kể
* Cô chốt lại : .
- 5 Tuổi : Trẻ trả lời
Sử dụng lời dẫn vào hoạt động 2
- Lắng nghe và trả lời
b. Trò chơi vận đông : kéo co
câu hỏi.
Để xem các bạn đến lớp chơi giỏi như nào cô sẽ cho
trẻ chơi trò chơi : kéo co
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- trẻ lắng nghe
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- cô quan sát và hướng dẫn trẻ
- cô hỏi trẻ tên trò chơi
- cô nhân xét chung
c. chơi tự do : trên sân
- Trẻ chơi tự do với đồ
- Cô quan sát trẻ chơi
chơi
3. sau khi hoat động
- cô điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp
- Cô hỏi tên bài
- Trẻ trả lời
Cô nhận xét chung
- trẻ lắng nghe
+ Giáo dục
+ Kết thúc
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi:
3. Hoạt động chiều:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: LỘN CẦU VỒNG
4
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên trò chơi lộn cầu vồng , hiểu luật chơi cách chơi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng đọc đồng dao , kĩ năng thao tác vung tay đúng nhịp và lộn
nửa vòng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau.
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích trò chơi dân gian, đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm:
- Trong lớp học thoáng mát.
2. Đồ dùng :
+Trẻ và cô đọc thuộc bài đồng dao lộn cầu vồng.
3. NDTH : Âm nhạc: Tay thơm tay ngoan.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
Chúng mình ơi để cho không khí lớp
học của chúng ta thêm vui bây giờ cô
cháu mình cùng hát vang bài hát “ Tay Trẻ hát cùng cô
thơm tay ngoan ” nhé (Cô cùng trẻ hát)
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và
chủ đề.
+Chúng mình vừa hát bài gì?
3 tuổi:Tay thơm tay ngoan
+Trong bài hát có những ai?
4 tuổi: Các bạn nhỏ
+Chúng mình đi học được cô giáo dạy 5 tuổi:Dạy hát,dạy múa
cho những gì?
=> Cô chốt lại :
+ Cô giới thiệu tên trò chơi : Cô có biết
một trò chơi đó là trò chơi “Lộn cầu
Trẻ lắng nghe
vồng”
+Chúng mình đã chơi trò chơi này bao
giờ chưa?
Có ạ
Cho trẻ đọc bài đồng dao “Lộn cầu
vồng” ( 2-3 lần)
Trẻ đọc
+ Cô nói cách chơi: Chúng mình sẽ
từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa
Trẻ lắng nghe
đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp,cứ mỗi tiếng vung tay sang
ngang một bên và đọc đến tiếng cuối
cùng thì cả hai cùng chui qua tay về
Trẻ lắng nghe
5
một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn
nắm chặt rồi hạ xuống dưới ,tiếp tục
đọc vừa đọc vừa vung tay như lần trước
đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn
trở về tư thế ban đầu.
+ Luật chơi: Đọc đến tiếng cuối cùng
bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào
nhau hoặc đối mặt nhau.
2.Trong khi chơi
-Cô chia 2 trẻ thành một nhóm và cho
trẻ tự chọn bạn chơi.
- Cho một nhóm lên chơi trước.
-Cô cho tất cả các nhóm cùng chơi.
-Cô bao quát trong khi trẻ chơi
-Cô chơi cùng trẻ, làm chủ trò khuyến
khích động viên trẻ chơi.
3. Sau khi chơi.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
-Động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các trò chơi
dân gian.
-Trẻ chuyển hoạt động
Trẻ lắng nghe
Trẻ thỏa thuận và chọn bạn
chơi theo ý trẻ
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ chuyển hoạt động
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
*****************************
Ngày soạn : 10/09/2016
Ngày dạy : 13/09/2016
Thứ 3 ngày 13 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
6
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
Ồ ! SAO BÉ KHÔNG LẮC
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ tập được động tác theo bài ồ sao bé không lắc
- 4 tuổi: Trẻ tập bài thể dục đúng động tác cùng cô
- 5 tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo các động tác của bài tập
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục thường xuyên cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học
2. Đồ dùng: Sắc xô
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện
=> Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
- Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dần- - Trẻ 3,4,5 tuổi:đi các kiểu
chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ điểm số
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Trẻ tập đội hình
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Trẻ 3,4,5 tuổithực hiện
- Cho trẻ tập theo lời bài ồ sao bé không lắc
- Trẻ tập
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu”
- Trẻ tập theo cô
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy eo lắc lư theo lời
- Trẻ tập theo cô
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
7
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân, lắc lư cái
chân”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy chân lắc lư theo lời
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
- Trẻ tập theo lời bài hát
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH
ĐÊ TÀI :
BÉ IN HOA TẶNG BẠN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
+ 3 tuổi: Trẻ biết cách cầm bút để in hình bông hoa
+ 4 tuổi: Trẻ biết in bông hoa và tô màu bông hoa
+ 5 tuổi: Trẻ in hình bông hoa và tô màu không bị chờm ra ngoài.
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ.
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng in cho trẻ .
+ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng in và tô màu cho trẻ
Luyện đôi bàn tay khéo léo
3. Ngôn ngữ
- Trả lời được các câu hỏi của cô.
- Phát triển và làm tăng vốn từ cho trẻ.
4.Thái độ :
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
II. Chuẩn bị.
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng
- Tranh mẫu của cô
- Bút màu đủ cho trẻ, giấy A4
- Hình bông hoa cho cô và trẻ in( Đồ dùng của cô kích thước lớn hơn)
3. Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “Năm ngón tay ngoan”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
8
* Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Cho trẻ hát bài “Năm ngón tay ngoan”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về những cái gì?
- Có bao nhiêu ngón tay?
=> Cô khái quát lại:Chúng mình ạ để có đôi tay
sạch sẽ thì hàng ngày chúng mình phải rửa tay
chúng mình nhé và đôi tay của chúng ta có thể
làm rất nhiều việc đúng không nào vì thế chúng
mình cần vệ sinh và bảo vệ đôi tay chúng mình
nhớ chưa?
* Hoạt động 2: Cùng khám phá
+ Cô treo bức tranh mẫu cô đã in và tô màu bông
hoa ra đàm thoại với trẻ.
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cô in được gì?
- Bông hoa cô in thế nào?
- Cánh hoa cô in có dạng hình gì?
- Cô tô màu bông hoa có những màu gì?
=> Cô khái quát lại
+ Làm mẫu
- Để in được bông hoa trước tiên cô dặt bông hoa
xuống tờ giấy dặt sao cho cân đối rồi cô dùng tay
trái để giữ bông hoa tiếp đó cô dùng tay phải
cầm bút cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và in
bông hoa từ trái sang phải theo từng cánh hoa
thật khéo léo.Để cho bông hoa thật đẹp cô tô
màu cho bông hoa cô tô thật khéo không để
chờm ra ngoài. .
- Các con xem bức tranh cô vừa in xong có
giống bức tranh này không ?
* Hoạt động 3: Bé thử tài
- Phát giấy và bút màu cho trẻ
- Cô hỏi trẻ về cách ngồi, cách cầm bút
- Cô hướng dẫn bao quát động viên trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản
phẩm.
* Hoạt động 4: Triển lãm tranh
- Mời các hoạ sĩ tý hon mang tranh lên phòng
tranh triển lãm nào.
- Cô cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung
+ Củng cố: Các cháu vừa in gì?
+ Giáo dục: Yêu quý sản phẩm của mình và của
bạn.
9
- Trẻ hát cùng cô
- 3 tuổi :Năm ngón tay
ngoan
- Trẻ 4 tuổi: Ngón tay
- Trẻ 5 tuổi : 5 ngón tay ạ
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời: Vâng ạ
- 3 tuổi :Bông hoa
- 4 tuổi : Bông hoa
- Đẹp ạ
- Hình tròn
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- quan sát
- Có ạ
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe
- Con gà trống
- Vâng ạ
- Hoạt động chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : bán hàng
G
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập : tô màu tranh chủ đề
I. Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định
- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá
II. Chuẩn bị
Góc phân vai : bán hàng
G
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập : tô màu tranh chủ đề
III. Tiên hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. giao lưu
- Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Hát cùng cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi
- Lắng nghe cô
2. Hoạt đông 2 .bé thích chơi ở góc nào
Góc phân vai : bán hàng
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập : tô màu tranh chủ đề
* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi
- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma mình Trẻ lấy ký hiêu về góc chơi.
đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm lên lấy )
- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi bầu ra
một nhóm trưởng để bao quát chung nhóm.
* Bước 2. quá trình chơi
- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
góc chơi để quan sát trẻ chơi.
của cô và theo sáng tạo của
- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các cháu
trẻ
đang làm gì ?
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý
cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Bước 3. nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét.
Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm trưởng tự
giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
- cô nhận xét chung các nhóm
- Nghe cô nhận xét
- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở những trẻ
10
chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn
- sau đó cô về góc thiên nhiên quan sát trẻ
chăm sóc cây xanh và bạn nhóm trưởng tự giới
thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
3. Sau khi hoạt động
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi - Thu dọn đồ dùng
quy định.
* Hoạt động chuyển tiếp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI HỌC TẬP: ĐẾM CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết tên trò chơi.
- 4Tuổi: Biết cách chơi trò chơi.
- 5Tuổi: Trẻ chơi thành thạo và làm quen với phép đếm.
2. Kỹ năng:
- 3Tuổi: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4Tuổi: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ
- 5Tuổi: Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm:- Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
*Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi
chơi
Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
Trẻ hát cùng cô
Đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm
Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi
“Đếm các bộ phận cơ thể” chúng mình có Thích ạ
thích không ?
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
Để chơi được trò chơi này chúng mình hãy
lắng nghe cô nói cách chơi của trò chơi này
nhé:
- Cách chơi : Các cháu sẽ đếm số lượng của Trẻ lắng nghe
từng bộ phận cơ thể: Có mấy mắt ?
Cô cùng trẻ đếm một ,hai và nói “Có hai
11
mắt”Tương tự như vậy cô đặt câu hỏi về các
bộ phận khác.
Cô cùng trẻ chơi: Lúc đầu cô đếm cùng trẻ
sau đó cô cho trẻ tự chơi.Khi trẻ đếm ngón
chân ngón tay cô hướng dẫn trẻ đếm từ trái
sang phải để trẻ không bị nhầm.
*Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô hỏi trẻ:
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét giờ chơi: Cô thấy các cháu chơi
rất giỏi và hướng thú chơi cô khen cả lớp nào.
- Cô luân chuyển hoạt động
Trẻ chơi
Đếm các bộ phận trên cơ thể
Trẻ lắng nghe
Trẻ chuyển hoạt động
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
*********************************
Ngày soạn : 11/09/2016
Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2016
Ngày dạy : 14/09/2014
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
.*. Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh - Thể dục sáng
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
Ồ ! SAO BÉ KHÔNG LẮC
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ tập được động tác theo bài ồ sao bé không lắc
- 4 tuổi: Trẻ tập bài thể dục đúng động tác cùng cô
- 5 tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo các động tác của bài tập
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
12
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục thường xuyên cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học
2. Đồ dùng: Sắc xô
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện
=> Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
- Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dần- - Trẻ 3,4,5 tuổi:đi các kiểu
chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ điểm số
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Trẻ tập đội hình
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Trẻ 3,4,5 tuổithực hiện
- Cho trẻ tập theo lời bài ồ sao bé không lắc
- Trẻ tập
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu”
- Trẻ tập theo cô
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy eo lắc lư theo lời
- Trẻ tập theo cô
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân, lắc lư cái
chân”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy chân lắc lư theo lời
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập theo lời bài hát
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Trẻ lắng nghe
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
Cho trẻ chơi 3- 4 lần
13
* Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Kết thúc
- Trẻ đi nhẹ nhàng
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC
Đề tài :
GIẤC MƠ KỲ LẠ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi:Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, nhớ tên chuyện, tên tác giả.
- 4 tuổi:Trẻ thích nghe cô kể chuyệ. biết nhân vật trong chuyện
- 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài và hiểu nội dung câu chuyện biết các nhân vật
trong chuy
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Rèn khả năng quan sát.
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng nghe cho trẻ.
- 5 tuổi: Rèn khả năng chý ý ghi nhớ có chủ định
3. Ngôn ngữ:
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
4. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm:- Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Tranh nội dung
3. Câu hỏi đàm thoại:
+ Mi là cô bé thế nào?
+ Trong giấc mơ mi mi thấy gì?
+ Tay tai chân thế nào?
+ Lúc mi mi tỉnh giấc thì thế nào?
4. Nội dung tích hợp: - Âm nhạc
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
Các cháu ngồi ngoan cô sẽ cho lớp mình
làm những nghệ sĩ tí hon hát bài “Tay thơm
tay ngoan” nhé.
- Trẻ hát
Cô đàm thoại với trẻ về bài và về chủ điểm.
- Trẻ đàm thoại cùng cô
* Hoạt động 2: Bé lắng nghe
Các cháu cùng lắng nghe cô kể câu chuyện
“ câu chuyện của tay phải, tay trái” do Lý Thị
Minh Hà sáng tác
- Vâng ạ
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên chuyện
- Trẻ nghe cô kể
14
- Cô đọc lần 2: kèm tranh minh họa
* Hoạt động 3: Ý kiến của bé
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện do ai sáng tác?
+ Mi là cô bé thế nào?
=> Cô khái quát :
“ Mi mi...............ngủ thôi
+ Trong giấc mơ mi mi thấy gì ?
=> Cô khai quát :
“ Một hôm................Trò chuyện với nhau
+ Tay tai chân thế nào?
=> Cô khái quát:
“ Cô bé thấy......................cho ra nhẽ”
+Lúc mi mi tỉnh giấc thì thế nào?
=> Cô khái quát lại:
“Lúc đó..................Việc có ích
=> Giảng nội dung: Câu chuyện nói bạn mi
mi lúc nào cũng ngủ không một hôm mi mi
mơ thấy tay chân phàn nàn và đứng lúc đó mi
mi tỉnh giấc và chợt hiểu rằng tập thể dục cho
cơ thể ngày một khỏe mạnh hơn
Cô kể lần 3: Kèm tranh
- Củng cố: cô hỏi trẻ
+ Các cháu vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện do ai sáng tác?
=> Giáo dục: giữ gì vệ sinh, tay chân sạch sẽ.
quần áo gọn gàng
- Chuyển hoạt động .
H
- Trẻ nghe
- 3 tuổi:Giấc mơ kỳ lạ
- 4 tuổi:Lý Thị Minh Hà
- 5 tuổi :Lười ăn,thích ngủ
- Lắng nghe
- 4 tuổi:Các bộ phận cơ thể
nói chuyện với nhau
- Trẻ nghe
- 5 tuổi: Phàn nàn ạ
- Trẻ nghe
- 3 tuổi:Giật mình
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cô giảng nội dung
- Lắng nghe
- 3 tuổi: Giấc mơ kỳ lạ
- 4 tuổi; Lý Thị Minh Hà
- Trẻ nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích :
Vẽ tự do trên sân
Trò chơi : kéo co
Chơi tự do : trên sân
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức.
- 3 tuổi : Trẻ có ý thức trong khi vẽ
- 4 tuổi : Trẻ nhận biết được một số nét vẽ cơ bản
- 5 tuổi : Trẻ biết những nét cơ bản khi vẽ,biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng vẽ và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ qua các câu hỏi đàm thoại
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
15
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị :
1 . Cô : - Nội dung trò chơi
2 . Trẻ : - Tâm lý thoải mái
- NDTH : âm nhạc, MTXQ
III. Tiến hành :
Hoạt động của cô
1. Trước khi hoatf động
Cô cho trẻ hát bài : mời bạn ăn: cô vừa hát cô cho trẻ
đi ra ngoài lớp học tập chung trẻ ở cửa lớp quan sát
từ ngoài vào trong lớp.
Cô giới thiệu về buổi hoạt động
Vẽ tự do trên sân
Trò chơi : kéo co
Chơi tự do : trên sân
- cô nhắc trẻ ra ngoài phải chú ý quan sát, không
quan sát và đàm thoại với trẻ
Cho trẻ quan sát 5 – 6 phút
- Cô cho lần lượt các trẻ kể về
* Cô hỏi trẻ
- Đây là gì?
- cô đàm thoại với trẻ về các nét vẽ tự do
* Cô chốt lại : .
Sử dụng lời dẫn vào hoạt động 2
b. Trò chơi vận đông : kéo co
Để xem các bạn đến lớp chơi giỏi như nào cô sẽ cho
trẻ chơi trò chơi : kéo co
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- cô quan sát và hướng dẫn trẻ
- cô hỏi trẻ tên trò chơi
- cô nhân xét chung
c. chơi tự do : trên sân
- Cô quan sát trẻ chơi
3. sau khi hoat động
- cô điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp
- Cô hỏi tên bài
Cô nhận xét chung
+ Giáo dục
+ Kết thúc
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
16
Hoạt động của trẻ
- Thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- trẻ quan sát
- Trẻ kể
- 5 Tuổi : Trẻ trả lời
- Lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi tự do với đồ
chơi
- Trẻ trả lời
- trẻ lắng nghe
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : CHUYỀN BÓNG BẰNG 2 CHÂN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi,biết cách chơi.
+ 4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú chơi
+ 5 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi, luật chơi
2. Kỹ năng:
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng chơi trò chơi
+ 4,5 tuổi: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ
3. Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm:- Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
*Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn nghệ
qua bài hát “Tay thơm, tay ngoan”, nhé
- Trẻ 3,4,5 tuổi hát
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm.
- Cô cho các cháu chơi trò chơi : Chuyền bóng bằng - Trẻ đàm thoại cùng
2 chân các cháu có thích không nào?
cô
- Để chơi được trò chơi này các cháu lắng nghe cô
nói cách chơi và luật chơi nhé
- Vâng ạ
- Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi
- Chia nhóm chơi
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự chơi.
- Trẻ chơi
- Trong khi chơi cô đến từng nhóm và hỏi trẻ, cháu
đang làm gì? cháu làm như thế nào?
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi, liên kết
nhóm chơi, Cho trẻ đổi nhóm chơi.
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và hướng dẫn trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô cho nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi của mình - Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét từng nhóm.
- Cô nhận xét chung, cô khen ngợi trẻ chơi tốt động - Trẻ lắng nghe cô nhận
viên trẻ còn chậm.
xét
- Cô cho trẻ cât đồ chơi.
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
17
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
*******************************
Ngày soạn : 12/09/2016
Ngày dạy : 15/09/2016
Thứ 5 ngày 15 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
*.Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh - Thể dục sáng
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
Ồ ! SAO BÉ KHÔNG LẮC
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ tập được động tác theo bài ồ sao bé không lắc
- 4 tuổi: Trẻ tập bài thể dục đúng động tác cùng cô
- 5 tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo các động tác của bài tập
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục thường xuyên cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học
2. Đồ dùng: Sắc xô
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện
=> Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
- Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
18
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dần- - Trẻ 3,4,5 tuổi:đi các kiểu
chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ điểm số
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Trẻ tập đội hình
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Trẻ 3,4,5 tuổithực hiện
- Cho trẻ tập theo lời bài ồ sao bé không lắc
- Trẻ tập
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu”
- Trẻ tập theo cô
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy eo lắc lư theo lời
- Trẻ tập theo cô
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân, lắc lư cái
chân”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy chân lắc lư theo lời
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập theo lời bài hát
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Trẻ lắng nghe
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
ĐỀ TÀI :
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TẾT TRUNG THU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .
1. Kiến thức :
+ 3 tuổi: Trẻ biết ngày tết trung thu
+ 4 tuổi:Trẻ biết ngày trung thu và biết một số loại quả trong tết trung thu.
+ 5 tuổi:Trẻ biết đựơc ngày hội trung thu và háo hức chờ đợi.
Trẻ biết một số đặc trưng của ngày tết trung thu và ý nghĩa của ngày
19
tết trung thu của người Việt Nam.
2. Kỹ năng :
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
+ 4 -5 tuổi: Rèn khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định.
: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học, chăm ngoan học giỏi.
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: Tranh ảnh về đêm hội trung thu, đèn ông sao
3. NDTH: Hoạt động Văn học,Âm nhạc
III. TIẾN HÀNH.
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Gác trăng”.
- Trẻ hát và trò chuyện
- Đàm thoại về chủ điểm.
cùng cô.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- 3 tuổi: Gác trăng
+ Bài hát nói đến ai?
- 4 tuổi :Các bạn
+ Các bạn nhỏ rủ nhau đi đâu?
- 5 tuổi : Đi phá cỗ
+ Các bạn đi phá cỗ đêm trung thu có vui không?
- Vui ạ
=> Các cháu ạ ! Để chúng mình có được một đêm
trung thu đi rước đèn ông sao và phá cỗ vui vẻ thì - Trẻ lắng nghe
các chú bộ đội phải vất vả canh giữ cho chúng
mình vui chơi đấy.Vậy chúng mình có yêu các chú
bộ đội không?
- Có ạ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu và khám phá
- Cô cho trẻ xem tranh về cảnh tết trung thu
- Trẻ quan sát
+ Bức tranh vẽ gì?
- 3 tuổi: Các bạn
+ Trong bức tranh có những cái gì?
- 4 tuổi: Bánh kẹo,quả
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?
- 5 tuổi: Phá cỗ ạ
+ Ông trăng như thế nào?
- ông trăng tròn và sáng
=> Ông trăng đêm rằm rất tròn và sáng, các bạn
được cầm đền ông sao đi rước dưới ánh trăng, các - Trẻ lắng nghe
bạn được vui hát múa, xem múa sư tử và được phá
cỗ nữa đấy.
- Cô giới thiệu thêm một số bức tranh cho trẻ quan
sát nhận xét và hiểu những đặc trưng của ngày hội - Trẻ quan sát
mà chỉ đêm trung thu mới có.
+ Bức tranh vẽ gì?
- 3 tuổi: bạn nhỏ
+ Trên tay các bạn cầm gì?
- 4 tuổi :Đèn ông sao
+ Đây là mâm gì?Có gì?
- 5 tuổi: Mâm ngũ quả
+ Chúng mình đón tết trung thu có vui không?
có quả chuối,táo,bưởi
+ Các cháu thấy đêm trung thu như thế nào?
- Vui ạ
=> Cô chốt lại và giáo dục : Các cháu ạ! Ngày tết
trung thu là ngày tết đoàn viên tết,tết của tình thân - Trẻ lắng nghe
20
cùng nhau nhớ về cuội nguồn của mình vì thế
chúng mình phải biết trân trọng chúng mình nhé.
- Vâng ạ
* Hoạt động 3: Vui hội trăng rằm
- Cô tổ chức cho trẻ vui chơi hát múa, đọc thơ về
chủ đề: hát “ Gác trăng’, chiếc đèn ông sao, đêm
trung thu, Đọc thơ: trăng sáng, bé yêu trăng…
- Trẻ đọc thơ,hát về trung
- Cô nhận xét - khen ngợi trẻ.
thu
* Kết thúc: Hoạt động chuyển tiếp
- Trẻ chuyển hoạt động
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : bán hàng
G
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập : tô màu tranh chủ đề
I. Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định
- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá
II. Chuẩn bị
Góc phân vai : bán hàng
G
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập : tô màu tranh chủ đề
III. Tiên hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. giao lưu
- Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Hát cùng cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi
- Lắng nghe cô
2. Hoạt đông 2 .bé thích chơi ở góc nào
Góc xây dụng : xếp đường về nhà bé
Góc học tập : vẽ quà tặng bạn
Góc nghệ thuật : nặn bánh
* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi
- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma mình Trẻ lấy ký hiêu về góc chơi.
đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm lên lấy )
- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi bầu ra
một nhóm trưởng để bao quát chung nhóm.
* Bước 2. quá trình chơi
- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
góc chơi để quan sát trẻ chơi.
của cô và theo sáng tạo của
- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các cháu
trẻ
đang làm gì ?
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý
cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
21
* Bước 3. nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét.
Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm trưởng tự
giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
- cô nhận xét chung các nhóm
- Nghe cô nhận xét
- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở những trẻ
chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn
- sau đó cô về góc thiên nhiên quan sát trẻ
chăm sóc cây xanh và bạn nhóm trưởng tự giới
thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
3. Sau khi hoạt động
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi - Thu dọn đồ dùng
quy định.
* Hoạt động chuyển tiếp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI HỌC TẬP : AI NHANH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng.
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bộ phận trên cơ thể và tác dụng của từng bộ phận
- 5 tuổi:Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của từng bộ phận
2. Kỹ năng:
- 3,4,5 tuổi:- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ
3. Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Tranh vẽ cơ thể người
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn
nghệ qua bài hát “Đường và chân nhé” Cô đàm
thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm.
- Trẻ hát
- Cô cho các cháu chơi trò chơi học tập “Ai
nhanh” các cháu có thích không nào?
- Trẻ đàm thoại cùng cô
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
22
- Để chơi được trò chơi này các cháu lắng nghe
cô nói cách chơi nhé.
- Cô giới thiệu cách chơi:Cô nói tên từng bộ
phận và các cháu sẽ làm động tác
Cô nói “Mắt” trẻ nói “Mắt để nhìn” và làm động
tác đọc sách và nhìn các vật xung quanh
Cho trẻ chơi
* Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô hỏi trẻ:
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét giờ chơi: Cô thấy các cháu chơi rất
giỏi và hướng thú chơi cô khen cả lớp nào.
- Cô cho trẻ ra chơi
- Vâng ạ
- Trẻ nghe cô nói cách chơi
và luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trò chơi Ai nhanh
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
Ngày soạn: 13/09/2016
Ngày dạy: 16/09/2016
Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
*. Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh - Thể dục sáng
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
Ồ ! SAO BÉ KHÔNG LẮC
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ tập được động tác theo bài ồ sao bé không lắc
- 4 tuổi: Trẻ tập bài thể dục đúng động tác cùng cô
- 5 tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo các động tác của bài tập
2. Kỹ năng:
23
- 3 tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục thường xuyên cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học
2. Đồ dùng: Sắc xô
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện
=> Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
- Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dần- - Trẻ 3,4,5 tuổi:đi các kiểu
chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ điểm số
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Trẻ tập đội hình
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục
- Trẻ 3,4,5 tuổithực hiện
- Cho trẻ tập theo lời bài ồ sao bé không lắc
- Trẻ tập
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu”
- Trẻ tập theo cô
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy eo lắc lư theo lời
- Trẻ tập theo cô
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
- Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân, lắc lư cái
chân”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy chân lắc lư theo lời
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập theo lời bài hát
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Trẻ lắng nghe
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
24
Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC
Đề tài : BÒ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN VÀ CHUI QUA CỔNG
Trò chơi vận động: Tín hiệu
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức:
+ 3 tuổi: Trẻ biết bò bằng bàn tay,cẳng chân và chui qua cổng
+ 4 tuổi: Trẻ biết bò bằng bàn tay,cẳng chân và chui qua cổng
+ 5 tuổi: Trẻ biết tập chính xác các động tác cùng cô
- Trẻ bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
2. kỹ năng:
+ 3 tuổi: Rèn khả năng chú ý trong hoạt động
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng khéo léo trong các động tác của bài vận động
+ 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát,chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Sân sạch sẽ, thoáng mát.
- Cổng, xắc xô
3. Nội dung tích hợp: - Âm nhạc
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Vui văn nghệ
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn nghệ
qua bài hát “Năm ngón tay ngoan” nhé.
- Vâng ạ
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm.
- Trẻ đàm thoại
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng má
chân – đi thường - chạy chậm- chạy nhanh dầnchạy nhanh- chạy chậm dần- chạy chậm- đi - Trẻ đi các kiểu
thường- về hàng.
25