TUẦN 12
CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP
THỜI GIAN: 4 TUẦN
TUẦN 2:Từ ngày 11/2017 => 2/11/2017
Chủ đề: Bác sỹ của be
Thứ 2 ngày tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ
biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc
gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Dạy trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Dạy trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
ĐỀ TÀI: BÉ YÊU NGHỀ Y
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thưc
- 3 tuổi:Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm
việc của bác sĩ.
- Trẻ 4 tuổi:Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi
làm việc của bác sĩ.
- Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm việc của
bác sĩ
- 5 tuổi:Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm
việc của bác sĩ
- Biết được đặc thù của công việc mà các y bác sỹ thường làm là chăm sóc và
điều trị bệnh cho các bệnh nhân.
- Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh.
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
3. Ngôn ngữ:
- Củng cố và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói
riêng và các nghề trong xã hội nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh trên pp về những công việc và dụng cụ của nghề y
- 1số đồ dùng của nghề y và 1 số nghề khác, lô tô về đồ dùng của nghề y…
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: G©y høng thó
- Cô và trẻ đọc bài đồng dao về các nghề
- Trẻ đọc cùng cô
Ve vẻ vè ve
Cùng đọc câu vè
Chăm sóc sức khoẻ
Đó là nghề y
Trật tự đường đi,
Là nghề cảnh sát,
Dạy học hát múa,
Là nghề GV
Liên lạc thường xuyên,
Là nghề bưu điện,
Làm nhiều việc thiện
Tập luyện tăng gia,
Bảo vệ nước nhà,
Là nghề bộ đội
- Chúng mình vừa đọc bài đồng dao nói đến
nhng ngh gỡ?
- Th cỏc con cú bit ngh chm súc sc khe
lm cụng vic gỡ khụng?
Hot ng 2: Trò chuyện về nghề
chăm sóc sức khoẻ.
- bit c ngh chm súc sc khe lm
cụng nhng vic gỡ v cn nhng dựng gỡ thỡ
hụm nay chỳng mỡnh cựng nhau tỡm hiu nhộ!
( Cụ cho tr v ch ngi)
- Chỳng mỡnh cựng hng lờn mn hỡnh v oỏn
xem ây là ai ?
- Tại sao con biết là bác sỹ?
- Trang phc ca bỏc sy cú c im gỡ?
- Bác sĩ làm việc ở đâu nh?
ỳng vy ni lm vic ca bỏc sy l cỏc
bnh vin v trm y t y.
- Bỏc s lm nhng cụng vic gỡ? (Khỏm - cha
bnh, chm súc ngi bnh, kờ n thuc...).
(Hi 3-4 T)
- ỳng ri hng ngy bỏc sy lm cụng vic
khỏm bnh, kờ n thuc, chm súc ngi
bnh..)
Cụ ch lờn hỡnh nh bỏc sy khỏm bnh, kờ n
thuc, chm súc bnh nhõn..
- Khi khỏm bnh Bỏc s cn nhng dng c gỡ?
Hi 4-5 tr)
ỳng ri khi khỏm,cha bnh bỏc sy cn phi
cú nhng dng c nh: ng nghe, cp nhit ụ,
..
- Cụ ch lờn hỡnh nh nhng dng c ng
nghev cho tr núi li tờn dng c ú
- Khi nhìn những hình ảnh đó con
nghĩ tới điều gì?
- Ngoi bỏc sy ra trong bnh vin cũn cú ai
na? (Cụ y tỏ).
ỳng ri trong bnh vin cũn cú cụ y tỏ na
- Cụ y tỏ lm gỡ trong bnh vin? (Tiờm thuc,
phỏt thuc).
- Sau ny ln lờn con s lm ngh gỡ? Vỡ sao?
- Nu nh bnh nhõn n khỏm bnh con s núi
vi bnh nhõn nh th no?
- Khi khỏm bnh bỏc s phi nh th no?
- Vậy con có biết nghề khám chữa
bệnh cho mọi ngời gọi là nghề gì
- Bỏc sy !
- Vỡ bỏc sy mc qun ỏo
mu trng !
- Cú mu trng, mu mu ...
- bnh vin, trm y t
- Tr k
- Tr k
- Bỏc sy ang khỏm cho
mi ngi
- Cú cụ y tỏ
- Tiờm cho bnh nhõn..
- Tr tr li
- Hi bnh nhõn bỏc b au
õu?
- Phi nh nhng
- Ngh chm súc sc
kho
không?
- Các con ạ đó là nghề chăm sóc sức
khoẻ đấy. GD: Hàng ngày bác sĩ làm
việc ở bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ
mặc quần áo trắng, đội mũ màu
trắng có chữ thập đỏ. Công việc
hàng ngày là khám chữa bệnh cho tất
- Phi chm ngoan hc gii
cả mọi ngời. Vỡ vy chỳng mỡnh phi bit
yờu quớ v kớnh trng cỏc bỏc sy v cỏc cụ y tỏ
cỏc con nh cha?
- u lm bnh vin
- Muốn trở thành bác sĩ chúng mình
- Bỏc sy khỏm bn cũn cụ
phải làm gì?
y tỏ khụng i khỏm
Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học gii
bnh
nghe li cụ giỏo
+ So sỏnh
+ Ging nhau:
- Bỏc sy v cụ y tỏ u lm vic eddõu?
+Khac nhau
- Cụng vic ca bỏc sy khỏc cụ y tỏ nh th no?
- Tr i lờn ly dựng
- Cỏc con rt gii cụ thng cho lp mỡnh rt
v c bi th lm bỏc
nhiu trũ chi cỏc con cú mun tham gia khụng?
sy
Vy cụ mi cỏc con cựng i nh nhng lờn ly
dựng v ch ca mỡnh n vi trũ chi th
nht no!
+ Cụ m rụng thờm mụt s ngh
Hot ng 3: Ai nhanh hn
- Cụ lo tụ v dựng ca
- Các bạn nhìn xem trong rổ có gì
bỏc sy !
vy?
- Bõy gi chỳng mỡnh cựng chi trũ chi thi
- Tr chn theo yờu cu
xem ai nhanh hn nhộ!
ca cụ
+ Trong r cú rt nhiu lụ tụ v cụng vic,
dựng ca ngh y, khi cụ yờu cu cỏc bn chn
dựng gỡ thỡ cỏc con phi chn nhanh dựng ú
gi cao v núi tờn dựng ú cỏc con rừ cha? - Tr hỏt cựng cụ v i ra
ngoi
- Cho tr chi 1-2 phỳt
- Cỏc con chi gii lm cụ khen tt c lp mỡnh
- No bõy gi chỳng mỡnh cựng em r lờn ct
bc vo trũ chi th 2
Kết thúc: thời gian đã hết bây giờ
xin mời tất cả các bạn hãy về chỗ ngồi
của mình để cùng kiểm tra kết quả
của 2 đội nào?
- Cô kiểm tra nhận xét kết quả của 2
đội và động viên khen ngi trẻ trao
phÇn thëng cho trÎ
- Kết thúc: Trẻ hát “ước mơ xanh’ và đi ra ngoài
C. CHƠI NGOÀI TRỜI:/ Trên tuần
Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn hoa
Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
Chơi tự do: Trẻ vẽ nghuệch ngoặc trên sân
I.Mục đích ,yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của1 số cây hoa có trong vườn hoa, biết chơi trò
chơi
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát,ghi nhớ
- Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô
3. Ngôn ngữ: - Trẻ trả lời 1 số câu hỏi của cô rõ ràng,mạch lạc
4. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh
II.Chuẩn bị:
1. Địa điểm:- Ngoài trời
2. Đồ dùng: - vườn hoa,dây ...
3. NDTH: AN .Tiếng việt
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Trước khi quan sát
- Cô và trẻ cùng hát bài Cả nhà thương nhau
- Đàm thọai nội dung bài hát,mở rộng chủ điểm
+ Cô chốt lại nội dung đàm thoại
+ Cô giới thiệu hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn hoa
- Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng
- Cô đếm số trẻ ra hoạt động ngoài trời
Cô dặn dò trẻ trước khi ra
2. Hoạt động 2: Trong khi quan sát
Vừa rồi cô thấy các cháu cùng giao lưu rất là giỏi rồi,cô sẽ thưởng cho các cháu
1 hoạt động mới có tên là quan sát vườn hoa
- Trước mặt các cháu có gì đây ?
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm
- Cây chuối có màu gì đây ?
- Ngoài màu xanh ra cây hoa còn có gì nữa ?
- Thân cây chuối có những gì ?
- Các cháu có biết trồng cây hoa làm gì không?
=> À,đúng rồi cây cây hoa to và lá cây hoa có màu xanh và có rất nhiều cành
cho ta bóng mát,đến khi cây hoa lớn thì cây hoa nở và rất tẹp cay hoa còn dùng
để trang trí trên các ô của sổ và bàn uống nước,vì vậy các cháu phải biết chăm
sóc,yêu quý cây hoa các cháu nhớ chưa
+ Cô mở rộng:
+ Củng cố: Hỏi lại tên bài ?
+ Giáo dục:- Trẻ biết yêu quý,chăm sóc cây hoa
3. Hoạt động 3: Sau khi quan sát
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi : Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Trẻ chơi
Động viên khuyến khích trẻ chơi
Cô nhận xét kết quả
- Chơi tự do: Trẻ vẽ nghuệch ngoặc trên sân
* Kết thúc: Chuyển hoạt động
D: HOẠT ĐỘNG GÓC/ trên tuần
Góc xây dựng : xây hàng rào cho be
Góc nghệ thuật : Hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên : Chăm sóc câyxanh
I. Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định
- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá
II. Chuẩn bị.
Góc xây dựng : xây hàng rào cho be
Góc nghệ thuật : Hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên : Chăm sóc câyxanh
III. Tiên hành
Hoạt động 1. Trước khi hoạt động
- Cô cho trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”
- Hát cùng cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc
- Lắng nghe cô
chơi
Hoạt đông 2 .Trong khi hoạt động
Góc xây dựng : xây hàng rào cho be
Góc nghệ thuật : Hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên : Chăm sóc câyxanh
* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi
Trẻ lấy ký hiêu về góc chơi.
- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma
mình đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm
lên lấy )
- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi
bầu ra một nhóm trưởng để bao quát
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
chung nhóm.
của cô và theo sáng tạo của
* Bước 2. quá trình chơi
trẻ
- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến
từng góc chơi để quan sát trẻ chơi.
- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các
cháu đang làm gì ?
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi
gợi ý cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Bước 3. nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận
xét. Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm
- Nghe cô nhận xét
trưởng tự giới thiệu góc chơi và quá trình
chơi của nhóm mình, thái độ chơi của các
bạn trong nhóm.
- cô nhận xét chung các nhóm
- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở
những trẻ chơi chưa tốt lần sau cần cố
gắng hơn
- sau đó cô về góc thiên nhiên quan sát trẻ
chăm sóc cây xanh và bạn nhóm trưởng
- Thu dọn đồ dùng
tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi
của nhóm mình, thái độ chơi của các bạn
trong nhóm.
3. Sau khi hoạt động
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng
nơi quy định.
* Hoạt động chuyển tiếp.
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
*************************
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: CHẠY NHANH LÁY ĐÚNG
TRANH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ chơi thành thạo và đoàn kết ,biết cách chơi trò chơi, luật chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ,
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú chơi
4. Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng: 2 bộ tranh lô tô về các nghề
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :Trò chuyện
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Trẻ 3,4,5 tuổi trò chuyện
* Hoạt động 2 : Be cùng chơi
cùng cô
- Cô giới thiệu tên trò chơi : Hôm nay cô thấy lớp
mình học rất ngoan cô sẽ cho chúng mình chơi
trò chơi “ Chạy nhanh lấy đúng tranh”
cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội cô có tranh
- Trẻ lắng nghe
lô tô để ở trên bàn rồi các cháu sẽ nghe hiệu lệnh
của cô.Khi cô nói chạy thì cả trẻ nhóm 2 sẽ chạy
lên bàn để lấy tranh lô tô và gọi tên dụng cụ hay
sản phẩm trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ .Khi
nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô thì trẻ
nhóm 1 phải gọi tên nghề tương ứng.Cứ như vậy
cho đến trẻ cuối cùng.
+ Luật chơi: Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng
cuộc.
- Cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ
- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ
* Hoạt động 3 Tài của be
+ Hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
- Nhận xét chung
nhắc lại
- giáo dục trẻ
- Kết thúc
- Trẻ chuyển hoạt động
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
*********************
Thứ 3 ngày tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG- THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ
biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc
gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Dạy trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Dạy trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
IV. THỂ DỤC SÁNG/ Trên tuần
Bài : ĐU QUAY
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 3 Tuổi : Trẻ thực hiện được các động tác thể dục
- 4 Tuổi : Trẻ tập được chính xác theo hiệu lệnh của cô
- 5 Tuổi : Trẻ tập thành thạo các động tác
2. Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- 4 Tuổi: Rèn kỹ năng tập cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị. xắc xô
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1. Trò chuyện
Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
Cô khái quát lại
* Hoạt động 2 : Be làm đoàn tàu
Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả
làm đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy
chậm- chạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm
dần- chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau.
* Hoạt động 2. Be cùng tập thể dục
- Các cháu cùng tập thể dục theo lời bài hát “
Đu Quay” nào
- Cô cho trẻ tập theo nhịp bài hát “Đu quay”
- Đu quay....................... là rất hay
Hoạt động của trẻ
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi thành vòng tròn
- Trẻ đi các kiểu
- Trẻ về hàng
- Trẻ điểm số, tách hàng
- Trẻ quay theo hiệu lệnh
- Tay đưa thẳng ra trước, co
duỗi khuỷu tay
- Nghiêng người sang hai
bên
Tay đưa ra trước, gối khuỵu
- Dậm chân tại chỗ
- Trẻ lắng nghe
- Xoay xoay...................em như bay
- Tay nắm chắc............cùng quay
- Cô khen ...................rất tài
- Trẻ chơi
* Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ chơi: cô chú ý bao quát
* Hoạt động 3. Be thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2
lần.-
Kết thúc.
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : TOÁN
ĐỀ TÀI:NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ
LƯỢNG TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ đếm đến 7
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra số lượng và đếm đến 7
- Trẻ 5 tuổi Trẻ nhận ra số lượng và đếm đến 7, biết so sánh thêm bớt tạo sự
bằng nhau trong phạm vi 7.
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi: Chung sức.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau.
- Trẻ biết tìm số tương ứng.
- Trẻ chơi được trò chơi.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng các bác nông dân.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, lấy, cất nhẹ nhàng, để đúng nơi quy định.
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học.
4. Ngôn ngữ:Phát triển vốn từ cho trẻ
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 7 bông hoa, 7 quả táo , 2 thẻ số 5, 2 thẻ số 6 và 2 thẻ số
7.
- Mô hình trang trại nhà bác nông dân
- 1 số nhóm đồ dùng có số lượng không bằng 7.
- 1 số con vật, rau , hoa cho trẻ chơi trò chơi
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1: Be cùng trò chuyện
- Giới thiệu khách.
- Hôm nay cô muốn trò chuyện với lớp mình
về công việc của các cô bác nông dân các con
có sẵn sàng chia sẻ cùng cô không?
- Nhà bạn nào có bố mẹ làm nghề nông?
- Bố mẹ con làm công việc gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ chào khách.
- Có ạ.
- Trẻ kể.
- Trong xã hội có rất nhiều người làm nghề
nông, nhờ có các cô bác nông dân mà chúng
ta có gạo, có lúa, ngô, các loại rau, củ,
quả…… để ăn vì vậy các con phải biết yêu
quý và biết ơn người nông dân các con nhớ
chưa?
- Hôm nay trên đường đi làm cô gặp 1 bác
nông dân, gia đình bác ấy trồng được rất
nhiều rau, hoa và chăn nuôi được rất nhiều
con vật lớp mình có muốn đến thăm trang trại
nhà bác nông dân không?
- Cô và các con cùng hát bài “ Lớn lên cháu
lái máy cày” để đi tới trang trại nhà bác nông
dân nào.
*Hoạt động 2. Be học toán
a.Ôn số lượng trong phạm vi 7.
- Trang trại nhà bác nông dân nuôi những con
vật gì?
- Có bao nhiêu con lợn?
- Để chỉ số lượng 7 con lợn thì con dùng thẻ
số mấy? cho trẻ tìm thẻ số 7 và gắn vào nhóm
lợn.
- Có bao nhiêu con cá? Dùng thẻ số mấy?
- Bác nông dân trồng được bao nhiêu khóm
hoa? Dùng thẻ số mấy?
- Biết lớp mình học rất giỏi nên hôm nay bác
nông dân đã tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 rổ
quà đấy các con hãy cùng nhau về chỗ để
khám phá món quà nào.
b. Mối quan hệ về số lượng:
- Bác nông dân đã tặng chúng mình cái gì?
- Bây giờ chúng mình hãy hãy xếp 7 quả táo
ra trước mặt.
- Cho trẻ đếm số táo và lấy thẻ số 7 xếp vào
bên phải số táo.
- Các con hãy xếp cho cô 6 bông hoa ra trước
mặt, xếp tương ứng mỗi quả táo là một bông
hoa.
- Cho trẻ đếm số hoa và lấy thẻ số tương ứng
đặt ra.
- Nhìn vào số quả táo và số bông hoa các con
thấy số lượng 2 nhóm này như thế nào?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để cho 2 nhóm táo và hoa có số lượng bằng
- Vâng ạ.
- Có ạ.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Con cá, con lợn ạ.
- Trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đếm - Thẻ số 7
- Trẻ đếm.
- Thẻ số 7.
- Trẻ vừa đọc bài thơ “ Tập
đếm” đi lấy rổ rồi về chỗ ngồi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp số táo ra ngoài.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ xếp số hoa ra ngoài.
- Trẻ đếm và lấy thẻ số.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
nhau thì các con phải làm như thế nào?
c. Thêm bớt trong phạm vi 7:
- Cách 1: bớt 1 đối tượng. Cô cho trẻ bớt 1
quả táo, đếm số táo và so sánh số lượng của 2
nhóm táo và hoa.
+ Số táo và số hoa như thế nào với nhau? Đều
bằng mấy.
+ Để biểu thị cho nhóm có 6 quả táo phải thay
thẻ số 7 bằng thẻ số mấy?
+ Vậy 7 quả táo, bớt 1 quả táo, còn mấy quả
táo? Các con cùng nói 7 bớt 1 còn 6.
- 6 bông hoa cô mua thêm 1 bông hoa, cô có
mấy bông hoa?
+ Cho trẻ đếm số hoa.
+ Vậy 6 bông hoa thêm 1 bông hoa bằng mấy
bông hoa
+ Để biểu thị cho nhóm 7 bông hoa, cô phải
thay thẻ số 6 bằng thẻ số mấy? Vậy 6 thêm 1
bằng mấy? ( Cho trẻ nói to 6 thêm 1 bằng 7)
- Số táo và số hoa như thế nào với nhau? Số
nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Số nào ít
hơn? Ít hơn là mấy?
- Để số táo và số hoa bằng nhau cô phải làm
thế nào?
+ Cô thêm 1 quả táo, ( Cho trẻ đếm số táo).
Vậy 6 quả táo thêm 1 quả táo bằng mấy quả
táo.
+ Cô cho cả lớp nói 6 thêm 1 bằng 7
+ 7 quả táo tương ứng với thẻ số mấy?
- Số táo và số hoa như thế nào với nhau? Đều
bằng mấy?
- Cô có 7 bông hoa, giờ cô bớt 2 bông hoa,
còn mấy bông hoa?
+ Cô cho trẻ đếm số hoa. Vậy 7 bông hoa bớt
2 bông hoa còn mấy bông hoa?
- Cô cho cả lớp nói 7 bớt 2 còn 5.
+ Giờ thẻ số 7 còn tương ứng với nhóm hoa
nữa không?
+ Các con phải thay bằng thẻ số mấy?
+ Cô cho trẻ lấy thẻ số 5 ra gắn vào nhóm hoa.
- Các con có nhận xét gì về số táo và số hoa?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để số hoa và số táo bằng nhau, các con phải
làm thế nào?
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Cô bớt 2 quả táo, còn mấy quả táo? Cho trẻ
đếm số táo.Vậy 7 bớt 2 còn mấy?
+ Cho trẻ nói 7 bớt 2 còn 5.
+ Các con phải thay thẻ số 7 bằng thẻ số mấy
để cho tương ứng với nhóm táo?
+ Cho trẻ lấy số 5 ra gắn vào nhóm táo.
+ Giờ số táo và số hoa như thế nào với nhau?
Đều bằng mấy?
- 5 quả táo cô mua thêm 2 quả táo, giờ cô có
mấy quả táo?
+ Cô cho trẻ đếm số táo. Vậy 5 thêm 2 bằng
mấy?
+ Cô cho cả lớp nói 5 thêm 2 bằng 7.
+ 7 quả táo tương ứng với thẻ số mấy?
+ Cho trẻ lấy thẻ số 7 gắn vào nhóm táo.
- Giờ nhóm táo và nhóm hoa như thế nào với
nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy?
- Để nhóm táo và nhóm hoa bằng nhau các
con phải làm như thế nào?
- Cho trẻ lấy 2 bông hoa thêm vào nhóm hoa.
+ Cho trẻ đếm số hoa. Vậy 5 thêm 2 bằng
mấy?
+ Cô cho cả lớp đọc to 5 thêm 2 bằng 7.
+ 7 bông hoa tương ứng với thẻ số mấy?
+ Cho trẻ lấy thẻ số 7 ra xếp vào nhóm hoa.
- Giờ nhóm táo và nhóm hoa như thế nào với
nhau? Đều bằng mấy?
- 7 bông hoa cô mang 1 bông hoa về cắm lọ,
cô còn mấy bông hoa?
+ Cho trẻ đếm số hoa. Vậy 7 bớt 1 còn mấy?
+ Cho cả lớp nói 7 bớt 1 còn 6.
+ 6 bông hoa tương ứng với thẻ số mấy?
+ Cô cho trẻ lấy thẻ số 6 ra xếp vào cạnh
nhóm hoa.
- Nhóm hoa và nhóm táo như thế nào với
nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?
Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy?
- Để 2 nhóm bằng nhau, các con phải làm như
thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 1 bông hoa, cho trẻ đếm số
hoa. Vậy 6 thêm 1 bằng mấy?
+ Cô cho cả lớp nói 6 thêm 1 bằng 7.
- Giờ 2 nhóm như thế nào với nhau? Đều bằng
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lấy thẻ số.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói cùng cô.
mấy?
- 7 bông hoa cô mang 2 bông hoa về cắm lọ,
cô còn mấy bông hoa?
+ Cho trẻ đếm số hoa và lấy số tương ứng.
+ Vậy 7 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy
bông hoa?
+ Cho cả lớp nói 7 bớt 2 còn 5.
- Số hoa và số táo như thế nào với nhau?
+ Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+ Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để nhóm hoa bằng nhóm táo bằng nhau cô
phải làm như thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 2 bông hoa. Cho trẻ đếm số
hoa.
- Vậy 5 thêm 2 bằng mấy? ( Cho trẻ nói 5
thêm 2 bằng 7), tương ứng với thẻ số mấy?
- Nhóm hoa và táo như thế nào với nhau? Đều
bằng mấy?
- 7 bông hoa cô bớt 3 bông hoa còn mấy bông
hoa? Cho trẻ đếm số hoa.
- 4 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy bông
hoa? Cho trẻ đếm.
- 2 bông hoa bớt 1 bông hoa, còn mấy bông
hoa? Cho trẻ đếm.
- 1 bông hoa bớt 1 bông hoa, còn bông hoa
nào không?
- Còn thẻ số mấy ở nhóm hoa, cô cho trẻ giơ
thẻ số lên và đọc rồi cất thẻ số đi.
- Trước mặt các con còn nhóm nào?
- Cho trẻ đếm nhóm táo.
- Cho trẻ cất lần lượt số táo, vừa cất vừa nói:
+ 7 quả táo bớt 1 quả táo, còn 6 quả táo.
+ 6 quả táo bớt 2 quả táo, còn 4 quả táo.
+ 4 quả táo bớt 2 quả táo còn 2 quả táo.
+ 2 quả táo bớt 2 quả táo, hết số táo.
- Còn thẻ số mấy? Cô cho trẻ giơ thẻ số 7 lên
đọc rồi cất vào rổ.
*HĐ 3: Chung sức.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội chơi đội
1 và đội 2. Trong trang trại mỗi đội có các
chuồng nuôi các con vật hoặc vườn trồng các
loại hoa, loại rau. Số lượng các con vật ở mỗi
chuồng hoặc số lượng các loại rau, hoa đều
chưa bằng 7. Nhiệm vụ của các đội là hãy
bật qua 3 vòng thể dục lên thêm bớt sao cho
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lấy thẻ số.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ giơ thẻ số lên đọc to rồi cất
đi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ vừa cất vừa nói cùng cô.
- Trẻ giơ thẻ số lên đọc và cất đi.
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách
chơi.
các chuồng, vườn rau đó mỗi chuồng, mỗi
vườn rau chỉ có số lượng là 7. mỗi bạn lên - Trẻ chơi.
chỉ được thêm hoặc bớt 1 con vật hoặc 1 loại
rau rồi chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo - Trẻ trả lời.
lên.
+ Thời gian cho2 đội là 1 bản nhạc. Kết thúc
bản nhạc đội nào nuôi đủ mỗi chuồng 7 con
vật hoặc mỗi vườn rau, vườn hoa có số lượng
là 7 sẽ dành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- *Kết thúc:
- - Cô hỏi trẻ tên bài học.
- - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI:/ Trên tuần/ đã soạn như thứ 2
D: HOẠT ĐỘNG GÓC/ trên tuần đã soạn như thứ 2
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
*************************
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG HỌC: CÂU ĐỐ VUI
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên nội dung của các câu đố theo chủ điểm, đố về nghề gì?
2 .Kỹ năng
- Trẻ trả lời các câu đố của cô giáo và ghi nhớ có chủ đích
3. Ngôn ngữ: Phát triển vốn từ cho trẻ
4. Giáo dục: Trẻ biết quý trọng các nghề trong xã hội
II.Chuẩn bị
- tranh của các câu đố
- nội dung tích hợp : âm nhạc
III. Tiến hành
Hoạt động của cô giáo
*Hoạt động 1: Be ca hát
- Cô cùng trẻ hát bài hát cháu yêu cô chú công
nhân
- Cô cùng trẻ đàm thoại nội dung của bì hát,
sau đó chuyển sang hoạt động mới
*Hoạt động 2. be cùng đố vui
Ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh
Tiêm thốc chúng mình
Sẽ mau lành bện
( Cô y tá0
=> Cô khái quát lại
Nghề gì khuyên bảo chúng ta
Điều hay lẽ phải cho ta nê nười
( Nghề dạy học)
=> Cô khái quát lại
Ai cầm cái chổi
Chăm chỉ miệt mài
Quét don hàng ngày
Phố phường sạch sẽ
( Cô chú công nhân)
=> Cô khái quát lại
=> Cô khái quát lại
Ở trường ai nấu ăn ngon
Cho con sức khỏe lớn khôn từng ngày
( Cô cấp dưỡng)
=> Cô khái quát lại
- Củng cố giáo dục
- Kết thúc
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ cùng cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- trẻ nghe
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
*********************
Thứ 4 ngày tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG- THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ
biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc
gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Dạy trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Dạy trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
IV. THỂ DỤC SÁNG/ Trên tuần
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂNTHẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: IN BÔNG HOA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết cách chấm màu, in.
- Trẻ 4 tuổi: Biết màu sắc, hình dạng hoa , biết cách in..
- Trẻ 5 tuổi: Biết cách chọn và sử dụng màu sắc, sự khéo léo của các ngón tay in
thành bông hoa đều và đẹp.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng chấm màu cho trẻ.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng phối hợp màu sắc và sự khéo léo của đôi bàn tay cho
trẻ.
3. Ngôn ngữ: Củng cố và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ : Biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: In, hoa .
- Tranh in mẫu hao của cô.
- Giấy A4, rổ,mực in, sáp màu, bút chì, giá treo sản phẩm đủ cho trẻ.
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CUA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Be cùng giao lưu
- Cho trẻ hát“ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ hát bài hát
- Trò chuyện với trẻ dẫn dắt trẻ vào bài.
- Trò chuyện cùng cô.
2. Xem tài của be
* Hoạt động 1: Khám phá
- Cô cho trẻ xem bức tranh in bông hoa mẫu
- Trẻ xem tranh.
của cô
+ Trẻ trả lời
+ Đây là bức tranh gì?
- Trẻ lắng nghe và nói theo
->Đây là bức tranh bông hoa . – Cho trả nhắc
cô.
lại từ “Bông hoa”.
+ Trẻ trả lời:
+ Bông hoa có màu gì?
+ Trẻ trả lời:
+ Bông hoa có mấy cánh?
+ Trẻ trả lời:
+ Bông hoa được in bằng vật gì?
- Trẻ lắng nghe
->Đây là bức tranh bông hoa có năm cánh, màu
đỏ. Bông hoa được cô in bằng màu nước và các
đầu ngón tay.
* Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Trẻ quan sát
- Để in được bức tranh đẹp cô đặt giấy ngay
ngắn, cô chọn mực màu đỏ để in. Cô chấm đầu
ngón tay vào mực in và ấn vào trang giấy trên
cành bông hoa, mỗi bông hoa cô chấm 5 lần và
ấn vòng quanh nhị hoa. Sau khi in xong bông
hoa cô dùng bút chì, sáp màu vẽ lá và trang trí
cho bong hoa thêm đẹp .
* Hoạt động 3: Chúng mình thi tài
- Trẻ nhắc lại cách ngồi,…
- Cho trẻ về bàn,
- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách chấm màu và
in.
- Trẻ in bông hoa
- Cho trẻ in bông hoa, cô bao quát hướng dẫn
trẻ.
* Hoạt động 4: Bé khoe sản phẩm
- Cô cho trẻ dừng tay cho trẻ mang sản phẩm
của mình lên trưng bày.
+ Hôm nay lớp mình in được bức tranh gì?
+ Bức tranh của bạn nào đẹp nhất ?
+ Vì sao cháu thích bài này?
- Cho trẻ giới thiệu bài của mình
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình đi để trang
trí lớp
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
+ Trẻ trả lời
- Trẻ chọn bài đẹp
+ Trẻ trả lời
- Trẻ tự giới thiệu
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ mang sản phâm đi
chưng bày
- Trẻ trưng bày sản phẩm
C. CHƠI NGOÀI TRỜI:/ Trên tuần/ đã soạn như thứ 2
D: HOẠT ĐỘNG GÓC/ trên tuần đã soạn như thứ 2
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
*************************
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động: Truyện
Đề tài : Tên truyện :Ba anh em
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi :Trẻ được nghe truyện , làm quen nhân vật trong truyện .
- Trẻ 3 tuổi :Trẻ nhớ tên truyện , hiểu nội dung câu chuyện,
- Trẻ 5 tuổi :Trẻ nhớ đúng tên truyện ,tên tác giả, biết trong truyện có các
nhân vật nào.
2. Kỹ năng :
- Trẻ 3 tuổi : Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe ,tập quan sát, tập trả lời câu hỏi
- Trẻ 4 tuổi :Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ , quan sát
- Trẻ 5 tuổi : Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ nhân vật trong truyện.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu
3. Ngôn ngữ :Trẻ trả lời câu hỏi của cô
4. Giáo dục : Trẻ yêu qúy đoàn kết với mọi người.
II . Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học.
2. Đồ dùng:
- Mô hình nhà búp
+ Cô: Tranh minh họa câu truyện.
+ Thuộc lời truyện.
+ Trẻ: Tâm lý thoải mái.
3. Câu hỏi đàm thoại:
+ Côvừa kể câu truyện gì ?
+ Của tác giả nào ?
+ Trong truyện có nhân vật nào
+ Cụ già có mấy người con ?
+ Cụ bảo các con đi đâu ?
+ Anh cả học được nghề gì ?
+ Còn anh thứ hai học nghề gì ?
+ Vậy anh thứ ba học nghề gì ?
+ Mọi người đồng ý thưởng cho anh cái gì ?
+ Ba anh em sống với nhau như thế nào ?
+ Nội dung câu truyện nói lên điều gì ?
III. Tiến Hành:
*Hoạt động 1: ''Thăm quan''
- Cô và trẻ đi thăm quan nhà búp bê.
- Cô đàm thoại với trẻ .
- Chúng mình xem siêu thị có những gì ?
+ Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
+ Những đồ dùng này của nghề gì ? - Nghề nông
+ Bố mẹ cháu làm nghề gì ?
- Cô chốt lại.
- Dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 2: ''Be yêu truyện''
- Các bé ơi có một câu truyện nói về ngày xửa, ngày xưa có một. Cụ già sinh
được ba người con chúng mình xem ba anh em đó có yêu thương nhau không
chúng ta hãy nghe câu truyện ''Ba anh em'' phỏng theo truyện cổ Grim nhé.
( Lắng nghe cô giới thiệu bài)
+ Cô kể lần 1: Không tranh.( lắng nghe)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Cô kể lần 2: Chỉ tranh. (Quan sát)
*Hoạt động 3 : ''Phỏng vấn be nghe thơ''
+ Cô vừa kể câu truyện gì ?
+ Của tác giả nào ? Grim
- Cô chốt lại.
+ Trong truyện có nhân vật nào ? Cụ già, Ba anh em
+ Cụ già có mấy người con ? Ba người con
+ Cụ bảo các con đi đâu ? Mỗi người đi học 1 nghề
+ Anh cả học được nghề gì ? - Học nghề thợ cạo
+ Còn anh thứ hai học nghề gì ? Học nghề đóng móng ngựa
+ Vậy anh thứ ba học nghề gì ? Nghề múa kiếm
+ Mọi người đồng ý thưởng cho anh cái gì ?
+ Ba anh em sống vói nhau như thế nào ?
+ Nội dung câu truyện nói lên điều gì ?
- Sau mỗi lần trẻ trả lời cô chốt lại. Lắng nghe.
=> Giảng nội dung: Câu truyện nói về cụ già có ba người con muốn các con
có công ăn việc làm đã bảo các con lên đường đi học muỗi người học một
nghề đến ngày hẹn các con trở về ông sẽ thưởng cho ngôi nhà cuối cùng mọi
người đồng ý thưởng ngôi nhà cho anh út nhưng ba anh em rất yêu thương
nhau họ đã chung sống cùng nhau hòa thuận vui vẻ suốt đời.
- Cô kể lần 3:Cho trẻ nghe qua máy tính
+ Hỏi tên bài, tên tác giả.
*Củng cố - giáo dục.
*Hoạt động 4: ''Be thi tài''
- Cô cho trẻ loại bỏ nhân vật trong tranh.
- Cô khuyến khích trẻ .
*Kết thúc:
- Hoạt động chuyển tiếp
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
*********************
Thứ 4 ngày tháng 11năm 2017
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG- THỂ DỤC SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ
biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
+ Mục đích,yêu cầu:
- Dạy trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc
gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định
- Dạy trẻ ăn đa dao dạng một số thức ăn
- Cho trẻ làm quen với một số nghề gần gần gũi như giáo viên nghề nông, nghề
bác sỹ, va một số nghề chuyền thống (làm bún,bánh mỳ ,các nghề trẻ có thể
quan sát thực tế
- Dạy trẻ biết thứ tự một số ngày trong tuần
IV. THỂ DỤC SÁNG/ Trên tuần
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC( CHYỆN)
ĐỀ TÀI: Đt: BÉ HỌC BAO NHIÊU NGHỀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc thơ theo cô và các bạn.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ 5 tuổi: nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ thuộc và hiểu nội dung, ý nghĩa bài
thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3+4 tuổi: Rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng đọc cho trẻ
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng nghe, đọc, quan sát, chú ý, ghi nhớ có
chủ định.
3. Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạ
4. Giáo dục: Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, thích được làm các nghề có ích cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi.
- Tranh minh họa bài thơ.
- Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại:
+ Tên bài thơ ? Tên tác giả ?
+ Ở lớp bé đóng vai làm những ai?
+ Bé chơi làm thợ nề xây được những gì?
+ Bé chơi làm thợ mỏ làm việc như thế nào?
+ Bé chơi làm thợ hàn có công việc ra sao?
+ Bé chơi làm thầy thuốc làm công việc gì?
+ Bé chơi làm cô nuôi chăm sóc cho ai?
+ Hết giờ chơi ở lớp bé trở về là ai?
- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Be yêu ca hát
- Cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội”
- Trẻ hát bài hát
- Trò chuyện với trẻ , dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
2.Hoạt động 2: Be yêu thơ.
* Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ lắng nghe.
-> Giới thiệu: Cô vừa độc cho chúng mình nghe - Trẻ lắng nghe.
bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề của tác giả Yên
Thao đấy.
- Trẻ lắng nghe.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại:
+Trẻ trả lời
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+Trẻ trả lời
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+Trẻ trả lời
+ Ở lớp bé đóng vai làm những ai?
- Trẻ lắng nghe
-> Ở lớp bé chơi đóng vai làm rất nhiều nghề.
- Trẻ nói theo cô
- Cô giải thích và cho trẻ nhắc lại các từ: Thợ nề,
thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi.
+Trẻ trả lời
+ Bé chơi làm thợ nề xây được những gì?
- Trẻ lắng nghe
-> Bé chơi làm thợ nề để xây nhà, xây các công
trình:
“ Bé chơi làm thợ nề
+Trẻ trả lời
Xây nên bao nhà cửa”
- Trẻ lắng nghe
+ Bé chơi làm thợ mỏ làm việc như thế nào?
->Bé chơi làm thợ mỏ đào than cho các lò đốt :
“ Bé chơi là thợ mỏ
+ Trẻ trả lời
Đào lên thật nhiều than”
- Lắng nghe.
+ Bé chơi làm thợ hàn có công việc ra sao?
-> Chơi làm thợ hàn để bắc những cây cầu nối
các vùng miền của tổ quốc: “ Bé chơi làm thợ + Trẻ trả lời
hàn
- Lắng nghe.
Nối nhịp cầu đất nước”
+ Bé chơi làm thầy thuốc làm công việc gì?
-> Bé chơi làm thầy thuốc để tiêm thuốc chữa
bệnh cho mọi người:
+ Trẻ trả lời
“ Bé chơi làm thầy thuốc
- Lắng nghe.
Chữa bệnh cho mọi người”
+ Bé chơi làm cô nuôi chăm sóc cho ai?
-> Bé chơi làm cô nuôi để chăm sóc, dạy dỗ các + Trẻ trả lời
cháu bé:
“ Bé chơi làm cô nuôi
- Lắng nghe.
Xúc cơm cho cháu bé”
+ Hết giờ chơi ở lớp bé trở về là ai?
-> Hết giờ chơi ở lớp về nhà bé vẫn là bé của ông
bà bố mẹ
“ Một ngày ở nhà trẻ
- Trẻ lắng nghe
………………..
Bé lại là cái cún”
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về một ngày ở lớp - Lắng nghe.
của bé, bé chơi đóng vai làm rất nhiều nghề có
ích cho xã hội, đến khi về nhà bé vẫn là bé của
gia đình.
- Trẻ đọc thơ
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, thích được làm
các nghề có ích cho xã hội.
* Hoạt động 3: Be thi tài..
- Cả lớp đọc thơ:
- Trẻ đọc thi đua
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Trẻ chơi trò chơi.
Chú ý luyện phát âm cho trẻ, khuyến khích trẻ
đọc diễn cảm.
- Cho trẻ đọc thơ thi đua giữa các tổ
- Trẻ đọc thơ.
- Cho trẻ chơi trò chơi: kéo cưa, lừa xẻ .
* Củng cố.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?
- Cho trẻ đọc lại bài thơ:
3. Kết thúc,
- Cô nhận xét giờ học.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI:/ Trên tuần/ đã soạn như thứ 2
D: HOẠT ĐỘNG GÓC/ trên tuần đã soạn như thứ 2
E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ: