Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Quản lý dự án Chương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 31 trang )

Quản lý mua sắm

Chương IX


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mua sắm trong dự án.
Lập kế hoạch đặt mua và yêu cầu.
Lập kế hoạch hợp đồng.
Yêu cầu phúc đáp từ người bán.
Chọn người bán.
Quản trị việc thực hiện hợp đồng.
Kết thúc hợp đồng.

QLDA

2


1. Mua sắm trong dự án
 Các quy trình cần có để mua và sử dụng các sản
phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả mà tổ chức cần từ bên
ngoài.


 Cần phải tuân thủ một qui trình mua sắm và quản lý
hợp đồng.
 Các công ty thường khoán ngoài (outsourcing):
 Nhằm giảm chi phí cố định và chi phí định kỳ.
 Giúp khách hàng tập trung vào lĩnh vực kinh doanh
chính của họ.
 Cập nhật những kỹ năng và công nghệ mới
 Cung cấp tính linh hoạt.
 Tăng trách nhiệm.
QLDA

3


Quy trình mua sắm trong dự án
1. Lập kế hoạch đặt mua và yêu cầu (purchases and
acquisitions).
2. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng (Planning
contracting).
3. Yêu cầu phúc đáp từ người bán (Requesting seller
responses).
4. Chọn người bán (Selecting sellers).
5. Quản trị việc thực hiện hợp đồng (Administering the
contract).
6. Kết thúc hợp đồng (Closing the contract).

QLDA

4



Các output chính của quy trình

QLDA

5


2. Lập kế hoạch đặt mua và yêu cầu
 Liên quan đến việc xác định xem có nên dùng sản
phẩm hay dịch vụ bên ngoài tổ chức.
 Quy trình này sẽ quyết định có nên mua sắm không,
mua như thế nào, mua cái gì, mua nhiều hay ít, khi
nào thì mua.
 Output quan trọng là quyết định làm hay mua (makeor-buy).

QLDA

6


Lập kế hoạch

QLDA

7


Phân tích quyết định mua hay tự làm
 Ví dụ 1: công ty mua bán quần áo lớn đang khảo sát

xem có nên khoán ngoài (outsourcing) việc phân
phối, bảo trì, tập huấn hay không.
 Ví dụ 2: Nhiều công ty thuê ngắn hạn cố vấn bên
ngoài để giúp thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt
trong các dự án IT mà không cần tuyển nhân viên IT
làm việc dàihạn.
Ý kiến của chuyên gia dù trong hay ngoài tổ chức
đều đáng quý trong việc ra những quyết định mua
sắm.

QLDA

8


Hợp đồng (Contracts)
 Hợp đồng là một thỏa thuận ràng buộc lẫn nhau bắt
buộc người bán cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ
theo quy định và buộc người mua phải thanh toán
cho họ
 Hợp đồng có thể làm rõ trách nhiệm và tập trung rõ
nét vào sản phẩm chuyển giao chính của một dự án
 Bởi vì hợp đồng ràng buộc pháp lý, cần có trách
nhiệm cao trong việc ghi ra những công việc trong
hợp đồng


Các loại hợp đồng
 Hợp đồng giá cố định (Fixed-price).
 Hợp đồng dựa vào chi phí (Cost-reimbursable - bồi hoàn

chi phí).
 Hợp đồng hoàn trả một phần (Time and material):
 Là 1 hợp đồng lai của 2 hợp đồng trên.

 Loại hợp đồng này dành cho các dịch vụ mà công việc
không thể xác định rõ ràng và cũng không thể ước tính
được chi phí cụ thể trong hợp đồng.

QLDA

10


Mức độ rủi ro theo các loại hợp đồng

QLDA

11


Bảng kê khai công việc
 Contract Statement of Work (SOW)
 SOW là một mô tả những công việc được đòi hỏi cho
việc mua sắm
 SOW như là một phần của hợp đồng
 SOW là một loại của phát biểu phạm vi
 Một SOW tốt cho ccas nhà thầu một hiểu biết tốt
những mong đợi của người mua



Mẫu Bảng kê khai công việc

13


3. Lập kế hoạch hợp đồng
 Liên quan đến việc chuẩn bị tư liệu cần thiết giao cho
các nhà bán hàng có ưu thế để chuẩn bị nhận lại các
đáp ứng từ họ và xác định các tiêu chuẩn đánh giá
cho việc chấp nhận một hợp đồng.
 Input: Kế hoạch Quản lý mua sắm, Quyết định mua
hay tự làm, Kế hoạch Quản lý Dự án.
 Công cụ: các biểu mẫu tiêu chuẩn và các đánh giá
của chuyên gia.
 Hai tài liệu mua sắm là:
 Yêu cầu đề xuất (Request for Proposal - RFP)
 Yêu cầu báo giá (Request for Quote - RFQ).

QLDA

14


Yêu cầu đề xuất
 Nếu một tổ chức muốn tự động hoá công việc hay
tìm giải pháp cho vấn đề kinh doanh của họ, họ có
thể viết và gửi Yêu cầu cho các đề xuất đến những
nhà cung cấp.
 Các nhà cung cấp có thể đề xuất các giải pháp phần
cứng, phần mềm, và mạng để đáp ứng nhu cầu của

tổ chức.
 Việc chọn nhà cung cấp thắng thầu nào thường
được làm dựa vào nhiều tiêu chuẩn không chỉ dựa
vào giá thấp nhất.

QLDA

15


Mẫu Yêu cầu cho các đề xuất

QLDA

16


Yêu cầu báo giá
 Là tài liệu để đề nghị cấp các bảng báo giá (quote
hay bid) từ các nhà cung cấp mới.
 Bản báo giá (Bid) là 1 tài liệu được chuẩn bị bởi
người bán để cung cấp giá cả cho các mặt hàng
theo tiêu chuẩn đã định sẵn của người mua.

QLDA

17


4. Yêu cầu phúc đáp từ người bán

 Liên quan đến việc quyết định chọn nhà bán hàng
nào, gửi tài liệu cho người bán, và nhận các đề xuất
từ họ.
 Các người bán có năng lực sẽ làm hầu hết công việc
trong quy trình này, phía người mua hay dự án sẽ
không mất khoản chi phí nào.
 Tổ chức của người mua có trách nhiệm phổ biến các
công việc của mình, nếu là mua sắm lớn thì phải tổ
chức hội thảo cho các nhà thầu để trả lời các thắc
mắc về công việc.
 Output: tài liệu mua sắm, danh sách các người bán
tốt nhất, các bản đề nghị hay bản đấu thầu nhận
được từ người bán
QLDA

18


Tiêu chuẩn đánh giá
 Tổ chức sẽ dựa vào các tiêu chuẩn để tính điểm các
proposal, thường gán trọng số cho mỗi tiêu chuẩn đánh
giá.
 Ví dụ: Các tiêu chuẩn đánh giá thường bao gồm 30% cho kỹ
thuật, 30% cho quản lý, 20% cho khả năng thực hiện trong
quá khứ, 20% cho giá cả.

 Một tiêu chuẩn đánh giá quan trọng là hồ sơ thực thi
trong quá khứ của nhà thầu (bidder) - Danh sách các dự
án tương tự mà họ đã từng làm và các tham chiếu đến
các khách hàng của những dự án này.

 Năng lực tài chính và kỹ thuật của nhà thầu, phải chứng
minh được sự hiểu biết của họ đối với nhu cầu của người
mua.

QLDA

19


5. Chọn người bán
Các bước
 Đánh giá các đề xuất từ người bán.
 Chọn ra đề xuất tốt nhất.
 Thường người mua sẽ đưa ra danh sách từ 3 đến 5
nhà cung cấp hàng đầu.
 Thỏa thuận hợp đồng.
 Ký hợp đồng.

QLDA

20


Lưu ý
 Dự án có thể phải chi phí nhiều hơn hay mất nhiều
thời gian hơn để hoàn tất khi đội chọn nhà cung cấp
chỉ tập trung về mặt kỹ thuật của các đề xuất.
 Thường thì các đội quản lý, không phải là đội kỹ
thuật thực hiện việc mua sắm dễ thành công hơn.


QLDA

21


Mẫu đánh giá các đề xuất

QLDA

22


Ví dụ

QLDA

23


6. Quản trị việc thực hiện hợp đồng
 Để bảo đảm việc thực thi của người bán phải tuân
theo các yêu cầu của hợp đồng.
 Hợp lệ về mặt luật pháp, hợp đồng có tính chuyên
nghiệp là yếu tố quan trọng cho thảo luận và quản trị
hợp đồng.
 Hợp đồng tốt và quản trị hợp đồng tốt sẽ giúp tổ
chức tránh được nhiều vấn đề.
 Hầu hết các hợp đồng đều có sự thay đổi, và các
thay đổi này có thể được quản lý nhờ các điều khoản
của hợp đồng. Nếu không hiểu được các điều khoản

hợp đồng, PM có thể không nhận biết được là anh ta
có quyền yêu cầu người thực hiện hợp đồng làm 1số
việc phụ với chi phí phụ nào đó.
QLDA

24


Phương pháp giám sát hợp đồng
 Các biện pháp giám sát:





Khảo sát thực tế định kỳ.
Khảo sát thực tế đột xuất.
Xem xét các dữ liệu đã có.
Xem xét chứng từ tài chính.

 Nguồn thông tin không nên chỉ từ các báo cáo chính
thức mà nên khuyến khích sử dụng thông tin thực,
chưa qua xử lý.
 Hợp đồng tư vấn, bảng chấm công, báo cáo tiến độ…

QLDA

25



×