Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban quản lý các dự án đại học quốc gia hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.05 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ ĐỨC PHƯƠNG
KHÓA 2015-2017

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. ĐẶNG THỊ XUÂN MAI

Hà nội - năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu tham gia học lớp cao học tại Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý
trường, quý Thầy, Cô, gia đình và các học viên cùng lớp.
Với lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin gửi đến quý Thầy trong Ban giám hiệu
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm tạo nhiều cơ sở vật chất cho tôi có
đủ điều kiện hoàn thành khóa học. Trân thành cảm ơn thầy cô ở Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và


phương pháp để tôi có thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong
luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Thị Xuân Mai đã tận tình truyền đạt
kiến thức hữu ích, hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Xin kính chúc
quý Thầy, Cô vui khỏe và thành công trong cuộc sống. Trân trọng kính chào!
Hà Nội, ngày tháng ..... năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Đức Phương


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Đức Phương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn .................................................................................................................
Lời cam đoan..............................................................................................................
Mục lục ......................................................................................................................
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .......................................................................
Danh mục các bảng, biểu ............................................................................................
Danh mục các hình vẽ, đồ thị......................................................................................
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1

Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 2
Cấu trúc luận văn ................................................................................................... 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN, ĐẠI HỌC QUỐC
GIA HÀ NỘI........................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc Gia Hà Nội .................. 4
1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội ........ 4
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Hà Nội. ................................................ 5
1.1.3 Ban Quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội............................................ 7
1.1.4 Các dự án do Ban Quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện
trong giai đoạn 2010-2015. ....................................................................................... 9
1.2. Công tác Quản lý dự án và Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại
Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội. ...............................................11
1.2.1. Đặc điểm các dự án của Đại học Quốc gia Hà Nội .........................................11
1.2.2. Giai đoạn chuẩn bị dự án. ..............................................................................14
1.2.3. Giai đoạn thực hiện dự án ..............................................................................21


1.2.4. Giai đoạn kết thúc dự án ................................................................................27
1.3. Đánh giá thực trạng Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản
lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội. ................................................................33
1.3.1. Những điểm đạt được ....................................................................................33
1.3.2. Những hạn chế còn tồn tại .............................................................................35
1.3.3. Nguyên nhân chủ quan, khách quan ...............................................................38
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .............40

2.1. Cơ sở khoa học về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ..........40
2.1.1. Một số khái niệm về chất lượng sản phẩm .....................................................40
2.1.2. Nguyên tắc, đặc điểm trong Quản lý chất lượng công trình xây dựng ............46
2.1.3. Nội dung Quản lý chất lượng công trình xây dựng của các chủ thể ...............47
2.1.4. Một số biện pháp Quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu ...............50
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng ..........................52
2.1.6. Quản lý chất lượng công trình xây dựng xét theo giai đoạn của quá trình đầu tư ..53
2.1.7. Cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng công trình xây dựng .......................55
2.2. Cơ sở pháp lý về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng .............59
2.2.1. Về quản lý chất lượng khảo sát xây dựng .......................................................60
2.2.2 Về quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình ........................................60
2.2.3. Về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình ......................................60
2.2.4. Về bảo hành công trình xây dựng...................................................................65
2.3. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ..........65
2.3.1. Công tác quản lý chất lượng tại Việt Nam......................................................65
2.3.2. Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý các dự án,
Đại học Quốc gia Hà Nội.........................................................................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. ..72
3.1. Định hướng phát triển của Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội ....72
3.1.1. Định hướng phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội .....................................72


3.1.2. Định hướng phát triển của Ban quản lý các dự án ..........................................77
3.2. Một số giải pháp Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý các
dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội ..............................................................................80
3.2.1. Giải pháp Quản lý chất lượng công tác lập dự án. ..........................................80
3.2.2. Giải pháp Quản lý chất lượng trong công tác thẩm định dự án. ......................80
3.2.3. Giải pháp Quản lý chất lượng công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu. ..............82
3.2.4. Giải pháp Quản lý chất lượng trong giai đoạn quản lý thi công xây dựng. ..............85

3.3. Các giải pháp khác .............................................................................................92
3.3.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức dự án ...................................................................92
3.3.2. Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro ..................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................94
Kết luận ...................................................................................................................94
Kiến nghị.................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban QLCDA:

Ban Quản lý các dự án

CP:

Chính phủ

ĐHQGHN:

Đại học Quốc Gia Hà Nội

ĐVSD:

Đơn vị sử dụng

HC-TH:

Hành chính tổng hợp


HSMT:

Hồ sơ mời thầu

KH:

Kế hoạch

KHCN:

Khoa học công nghệ

KHLCNT:

Kế hoạch lựa chọn nhà thầu

KH-TC:

Kế hoạch tài chính

NĐ:

Nghị định

PT&QLDA:

Phát triển và Quản lý dự án

QĐ:


Quyết định

QLDA:

Quản lý dự án

TT:

Thông tư

TVĐT:

Tư vấn đấu thầu

TVGS:

Tư vấn giám sát


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Tên bảng
Bảng 1.1: Một số dự án do Ban Quản lý các dự án làm chủ đầu tư và

Trang
9

trực tiếp quản lý giai đoạn (2010-2015)
Bảng 1.2: Các dự án do Ban Quản lý các dự án làm chủ đầu tư và trực

12


tiếp quản lý năm 2015
Bảng 1.3: Các dự án do Ban quản lý các dự án phát triển năm 2015

18

Bảng 1.4: Các dự án phát triển đã được thẩm định và phê duyệt năm

20

2015
Bảng 1.5: Một số dự án chậm tiến độ và tăng chi phí đầu tư tại Ban

25

quản lý các dự án giai đoạn (2012-2015)
Bảng 1.6: Tổng hợp tình hình giải ngân các dự án năm 2015

29

Bảng 1.7: Tổng hợp tình hình giải ngân các dự án năm 2015 (Chi tiết

31

theo các gói thầu)


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Tên hình ảnh


Trang

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc Gia Hà Nội

6

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các dự án

8

Hình 1.3: Qui trình lập dự án của Ban Quản lý các dự án, Đại học

14

Quốc gia Hà Nội
Hình 1.4: Quy trình đấu thầu tại Ban Quản lý các dự án

23

Hình 3.1: Qui trình lựa chọn nhà thầu

83

Hình 3.2: Quy trình kiểm tra và phê duyệt vật tư - thiết bị

87

Hình 3.3: Qui trình kiểm tra, nghiệm thu vật tư và thiết bị đưa vào

88


công trình
Hình 3.4: Qui trình kiểm tra - nghiệm thu công việc xây dựng

89

Hình 3.5: Qui trình kiểm tra - nghiệm thu bộ phận , giai đoạn thi

90

công
Hình 3.6: Qui trình kiểm tra - nghiệm thu hạng mục, công trình đưa
vào sử dụng

91


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
Hiện nay công tác đầu tư cho lĩnh vực giáo dục luôn luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm chú trọng. Rất nhiều dự án đầu tư cho đào tạo và nghiên cứu được
đưa vào triển khai như xây dựng cơ sở vật chất , đầu tư thiết bị khoa học cơ bản,
nâng cao năng lực đào tạo, đầu tư thiết bị khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu
và giảng dạy….
Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng nâng cao về trình
độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu ngày càng cao đối với
chất lượng dự án. Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng quyết định sự
tồn tại của dự án.

Để dự án được đầu tư hoàn thành đúng mục tiêu và đảm bảo chất lượng thì
công tác quản lý dự án là vô cùng quan trọng. Trong thời gian qua, công tác quản lý
dự án tại Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể với nhiều
dự án đã thực hiện và hoàn thành đúng mục tiêu để đưa vào sử dụng. Tuy nhiên,
bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên
cứu để hoàn thiện đặc biệt là về vấn đề quản lý chất lượng dự án. Điều đó thể hiện ở
các khía cạnh như sản phẩm của dự án chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của đơn
vị sử dụng, thời gian thực hiện dự án chậm, một số công trình chưa đảm bảo chất
lượng … làm ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án và gây ảnh hưởng xấu đến chi phí
cũng như chất lượng của dự án.
Xuất phát từ tình hình đó, nhận thức rõ vai trò, tính cấp thiết của công tác
quản lý dự án nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng, bằng
kiến thức về chuyên nghành quản lý đô thị và công trình tích lũy trong thời gian học
tập và nghiên cứu tại trường Đại học kiến trúc Hà Nội, tôi quyết định đi sâu nghiên
cứu đề tài “Giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban Quản lý các
dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.


2

 Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại
Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý
các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý các dự án, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu:

Các dự án đầu tư xây dựng do Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà
Nội làm chủ đầu tư trong giai đoạn 2010-2015.
 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp thu thập số liệu.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học:
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản
lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà
Nội trong giai đoạn hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn:
Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
tại Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đưa ra những tồn tại, hạn chế
của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý các dự án, Đại
học Quốc gia Hà Nội và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn này xây dựng hệ thống các quan đểm
và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng công
trình xây dựng tại Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội trong điều kiện
hiện nay. Các quan điểm được xây dựng cùng với những tồn tại đã phân tích là định


3

hướng để nâng cao chất lượng công trình xây dựng. Các giải pháp đề xuất là những
giải pháp trực tiếp đối với Ban quản lý các dự án, Đại học Quốc gia Hà Nội từ việc
nâng cao về nhận thức đến tổ chức và nội dung cũng như phương pháp quản lý chất
lượng công trình trong giai đoạn tiếp theo.
 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn thể hiện trong 3
chương:

Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban
quản lý các dự án, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học, pháp lý và cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý
các dự án, Đại học Quốc Gia Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, hệ thống hóa từ cơ sở lý luận và thực
tiễn về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban Quản lý các dự án,
Đại học Quốc gia Hà Nội có thể rút ra kết luận sau:
Quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm tạo ra sản phẩm đảm bảo đúng
mục tiêu của dự án trong suốt vòng đời một dự án đầu tư xây dựng, từ khi hình
thành ý tưởng đến nghiệm thu hoàn thành, quản lý vận hành khai thác công trình. Ta
thấy được vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác quản lý chất lượng công trình

xây dựng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng, an toàn công trình, góp phần
đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban Quản lý các dự án,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã không ngừng được chú trọng và có nhiều nỗ lực trong
công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng của dự án. Tuy nhiên việc quản lý chất
lượng công trình xây dựng vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, sau quá trình
nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu được nguyên nhân của hạn chế, nguyên nhân khách
quan và chủ quan tác giả đã đề ra một số giải pháp khắc phục.
Kiến nghị
Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước
Nhà nước cần thường xuyên rà soát các Luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật đấu
thầu và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dự án và quản lý dự án để
hoàn thiện hơn và đi vào thực tế. Ban hành các văn bản pháp luật, bổ sung hủy bỏ
các văn bản không còn phù hợp, đảm bảo việc hiểu và thi hành các văn bản pháp
luật thống nhất giữa các vùng, giữa các chủ thể, hạn chế những điểm chưa nhất
quán trong các văn bản để tránh tạo ra các sơ hở trong quá trình thực hiện gây đến
hiện tượng lách luật.
Nhà nước cần đưa ra các quy định chống phá giá trong giá thầu để hạn chế
tối đa việc nhiều nhà thầu bỏ giá thấp sau đó thực hiện công việc với chất lượng
kém và tiến độ chậm gây ảnh hưởng và hậu quả nghiêm trọng đến kết quả của dự án


95

Tăng cường vai trò, chức năng và sự điều hòa phối hợp giữa các cơ quan
quản lý nhà nước theo hướng giảm nhẹ các thủ tục hành chính để có thể quản lý
hoạt động đấu thầu dễ dàng, thông thoáng nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ giúp các
đơn vị đem lại hiệu quả cao hơn. Có các điều khoản và chế tài xử lý nghiêm minh
đối với tình trạng đấu thầu dùng “quân xanh, quân đỏ”
Các doanh nghiệp sản xuất thiết bị nghiên cứu, đào tạo trong nước còn ít, Để

giảm tình trạng nhập khẩu nước ngoài, Nhà nước cần đưa ra chính sách ưu đãi, các
điều kiện khuyến khích cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
thiết bị giáo dục
Kiến nghị với Đại học Quốc Gia Hà Nội
Công tác quản lý của Đại học Quốc Gia Hà Nội thể hiện trước tiên và trên
hết ở các văn bản quy chế, quy định về quản lý dự án, đảm bảo thống nhất giữa các
văn bản trong cùng lĩnh vực và các văn bản không cùng lĩnh vực nhưng có liên
quan chặt chẽ đến nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau để tránh cho các hoạt động trong
quản lý dự án bị chồng chéo, trở ngại, lúng túng trong quá trình thực hiện.
Đề nghị ĐHQGHN thành lập ban chỉ đạo hoặc tổ cán bộ chuyên trách theo
dõi các dự án. Khi có vướng mắc hay khó khăn thì có thể kịp thời nắm bắt báo cáo
hoặc tháo gỡ để hạn chế việc chậm trễ tiến độ dự án.
ĐHQGHN là có cơ cấu tổ chức lớn, gồm nhiều đại học trực thuộc và các
phòng ban liên quan, hằng năm phê duyệt nhiều các dự án mới. Các dự án đều phục
vụ lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy vì vậy trong quá trình chuẩn bị và phê duyệt dự
án, ĐHQGHN cần đảm bảo các dự án có liên quan đến nhau được thực hiện lần
lượt, tránh chồng chéo gây lãng phí.
Cần thực hiện các phương pháp giải ngân vốn hiệu quả đảm bảo kịp thời để
không làm chậm trễ tiến độ các dự án.


96

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lý các dự án (2014), Quy trình đấu thầu, quy trình phát triển dự án,
quy trình quản lý hợp đồng;
2. Ban Quản lý các dự án (2015), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch năm 2015 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016;
3. Bộ Xây dựng (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BXD ngày 30/10/2015 về
việc quy định về quản lý chất lượng xây dựng và bảo trì nhà ở riêng lẻ;

4. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 về việc
hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
5. Bộ Xây Dựng (2016), Thông tư số 16/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng về
Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18/06/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng;
6. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Về hướng
dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng;
7. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
10. ĐHQGHN (2015), Quyết định số 4206/QĐ-ĐHQGHN ngày 28/10/2015 của
ĐHQGHN về việc ban hành Quy định về Tổ chức và hoạt động của Ban QLCDA;
11. ĐHQGHN (2015), Hướng dẫn số 4633/HD-ĐHQGHN ngày 26/11/2015 của
ĐHQGHN về việc hướng dẫn xây dựng và thực hiện dự án đầu tư ở ĐHQGHN;
12. Quốc hội (2013), Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH13 ngày ngày 26/11/2013;
13. Quốc hội (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
14. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13.
15. Website của Đại học Quốc gia Hà Nội:



×