Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

soạn giáo án TIẾT 86 NGỮ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.1 KB, 3 trang )

Tiết 86

SO SÁNH (tt)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Các kiểu so s¸nh cơ bản và tác dụng của so sánh khi nói và viết.
BiÕt vËn dông phÐp so s¸nh khi viÕt v¨n.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài dạy: Phát hiện và biết sử dụng nghệ thuật so sánh khi nói viết
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng biện pháp so sánh trong thực tiễn giao tiếp.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử so sánh dụng
của bản thân.
3. Thái độ: Tinh thần học tập tích cực, Biết nhận dạng, tạo dựng được phép so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- GV: Ghi ví dụ vào bảng phụ, giáo án.
- HS: Đọc và soạn bài vào vở soạn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Thảo luận, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-So sánh là gì? Nêu mô hình đầy đủ của phép so sánh?
-Làm bài tập 2/26
3. Bài mới:
GV khái quát lại khái niệm so sánh và phân tích mô hình cấu tạo so sánh để dẫn
dắt vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các


I. Các kiểu so
kiểu so sánh
sánh:
-GV treo bảng phụ
-HS đọc bài 1/ 41
“Những ngôi sao thức ngoài
-Có 2 kiểu so
kia…”
sánh:
? Tìm các phép so sánh trong -chẳng bằng mẹ đã thức vì +So sánh ngang
khổ thơ trên?
chúng con; mẹ là ngọn gió của bằng: Alà B
?Chỉ ra các từ ngữ so sánh?
con …
+So sánh không
?Các từ so sánh trên có gì -chẳng bằng; là
ngang bằng: A
khác nhau?
-chẳng bằng chỉ sự không bằng chẳng là B
-GV rút ra kết luận: Đây là 2 nhau;
kiểu so sánh: so sánh ngang là: chỉ sự so sánh bằng nhau
bằng (là); so sánh không
ngang bằng (chẳng bằng).
Từ đó ta có thể rút ra mô
hình của 2 kiểu so sánh: SS
ngang bằng: A là B; SS
không ngang bằng: A chẳng
là B
-HS nhắc lại
GV ghi bảng

-như, tựa, giống, giống như, tựa


?Tìm những từ ngữ chỉ ý so như…
sánh ngang bằng?
-hơn, hơn là, kém, kém hơn,
?Tìm những từ ngữ chỉ ý so khác, thua…
sánh không ngang bằng?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác
dụng của so sánh
?Tìm các phép so sánh có
trong đoạn văn?

-hs đọc đoạn văn /42
-có những chiếc tựa mũi tên
nhọn… -có chiếc lá như con
chim…-có chiếc … như thầm
bảo rằng… -cả một thời quá
khứ… không bằng…
-có chiếc lá như sợ hãi …, rồi
như gần tới…
?Trong đoạn văn trên phép -giúp cho người đọc hình dung
so sánh có tác dụng gì đối ra được những cách rụng khác
với việc miêu tả sự vật, sự nhau của lá.
việc và với việc thể hiện tư
tưởng, tình cảm của người
viết?
-tạo ra lối nói hàm súc, giúp
?Vậy phép so sánh có tác người đọc, người nghe dễ nắm
dụng gì?

bắt tư tưởng, tình cảm của
người nói (cụ thể : thể hiện quan
niệm của tác giả về sự sống và
cái chết)

II. Tác dụng
của so sánh:

So sánh vừa có
tác dụng gợi
hình, giúp cho
việc miêu tặ vật,
sự việc được cụ
thể, sinh động,
vừa có tác dụng
biểu hiện tư
tưởng, tình cảm
sâu sắc.

*Hoạt động 3: Hệ thống lại -hs dựa vào bài học trả lời.
nội dung bài học.
? Có mấy kiểu so sánh?
?Tác dụng của phép so sánh?
*Hoạt động 4: Luyện tập
Câu 1: Chỉ ra các phép so sánh:
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè- SS ngang bằng
b.Con đi trăm núi, ngàn khe/ chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm- SS không ngang
bằng.
Con đi đánh giặc ngàn năm/ chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi -SS không ngang
bằng.

c.Anh đội viên mơ màng/ như nằm trong giấc mộng- SSngang bằng
Bóng Bác cao lồng lộng/ ấm hơn ngọn lửa hồng-SS không ngang bằng
*Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sành mà em thích:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
-Tâm hồn: Sự vật trừu tượng, tương đối cụ thể, 1 thời gian cụ thể, 1 không gian đầy
nắng,
đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ…Tất cả giúp cho ta hiểu rằng tâm hồn
tác giả là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trước vẻ đẹp của


thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai trẻ, hồn nhiên
vô tư đến thánh thiện..
Câu2: Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”
-Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng.
-Núi cao như đột ngột hiện ra…
-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc…giống như một hiệp sĩ của
Trường Sơn…
-…những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay…
*Em thích hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng … giống
như một
hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
Vì: Tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú , hình ảnh, nhân vật hiện lên với
những nét rất đẹp, khỏe, hào hùng, thể hiện được sức mạnh và khác vọng chinh phục
thiên nhiên của con người.
Câu 3: Viết một đoạn văn từ 3-5 câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác
dữ (có sử dụng 2 kiểu so sánh)
Ví dụ: Nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đá dựng đứng như môt bàn tay khổng lồ
muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư cởi trần đứng sau lái co người phóng sào
xuống chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông dượng Hương Thư không

kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
4. Củng cố:
- Có mấy kiểu so sanh? Đó là kiểu nào?
-Nêu tác dụng của phép so sánh?
5. Dặn dò:
-Học thuộc 2 ghi nhớ.
-Làm bài tập
-Chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần Tiếng việt”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



×