Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Phú Xuyên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.99 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

NGUYỄN VĂN TUẤN
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ PHÚ XUYÊN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

NGUYỄN VĂN TUẤN
Tên đề tài:


“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ PHÚ XUYÊN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khoá học
Giáo viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: K43: LN
: Lâm nghiệp
: 2012 - 2016
: TS. NGUYỄN CÔNG HOAN

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
Em. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kí nghiên
cứu khoa học nào.

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

TS. Nguyễn Công Hoan

Ngƣời viết cam đoan

Nguyễn Văn Tuấn

Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu.
(ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến
ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô đang công tác, giảng dậy tại Khoa
Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đã cho em cơ hội, tạo điều
kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp cùng những
nhiệm vụ nhà trường đề ra trong suốt thời gian theo học tại mái trường ĐH
Nông Lâm Thái Nguyên.
Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TS.
Đỗ Hoàng Chung và TS. Nguyễn Công Hoan dù trong thời gian vừa qua
thầy rất bận với những công việc của trường giao phó nhưng thầy vẫn luôn
dành thời gian chỉ bảo, hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành
bài khóa luận tốt nghiệp một cách xuất sắc nhất.
Tiếp theo em xin phép được gửi lời cảm ơn đến đội ngũ các bác, các

anh đang công tác tại UBND xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, Trạm kiểm lâm
Phú Xuyên và các bác người dân quanh khu vực em làm nghiên cứu đã tận
tình chỉ bảo, tạo những điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành bài khóa
luận tốt nghiệp.
Do là lần đầu làm một bài khóa luận tốt nghiệp nên vẫn còn nhiều thiếu
sót em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các
bạn sinh viên để bài khóa luận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn..!
Thái Nguyên, Ngày 08 Tháng 06 năm 2016
Sinh Viên

NGUYỄN VĂN TUẤN


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Phú Xuyên năm 2012 ...................... 15
Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi ...................................... 28
Bảng 4.1. Các pha vật hậu của loài Xoan đào tại Phú Xuyên. ....................... 36
Bảng 4.2. Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân bố ......................................... 39
Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ......................................................... 40
Bảng 4.4. Chiều cao của Lâm phần và Xoan đào tại khu vực nghiên cứu ..... 43
Bảng 4.5. Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào ...................................... 45
Bảng 4.6. Đánh giá chỉ số da dạng sinh học theo độ cao ................................ 46
Bảng 4.7. Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh .................................... 47
Bảng 4.8. Mật độ cây tái sinh Xoan đào trong các trạng thái ......................... 48
Bảng 4.9. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của Lâm phần và
Xoan đào ....................................................................................... 49
Bảng 4.10. Số lượng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc .............................. 50

Bảng 4.11. Nguồn gốc chất lượng và tỉ lệ cây tái sinh triển vọng .................. 52
Bảng 4.12. Chất lượng cây tái sinh toàn Lâm phần và Xoan đào ................... 53
Bảng 4.13. Phân bố tần suất cây tái sinh của Xoan đào tại 3 vị trí: ................ 54


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Hình thái thân cây Xoan đào tại Phú Xuyên ................................... 33
Hình 4.2: Hình thái lá cây Xoan đào tại xã Phú Xuyên .................................. 34
Hình 4.3: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của Lâm phần và
Xoan đào .......................................................................................... 50
Hình 4.4: Tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc ................................................... 51
Hình 4.5: Chất lượng và tỉ lệ cây tái sinh triển vọng Lâm phần và Xoan đào ...... 52
Hình 4.6: Chất lượng cây tái sinh toàn Lâm phần và Xoan đào ..................... 53


v

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT

Nghĩa đầy đủ

Viết tắt

1

D1.3


Đường kính ngang ngực

2

TT

Thứ tự

3

Ha

Hecta

4

Hvn

Chiều cao vút ngọn

5

N

Số cây

6

ODB


Ô dạng bản

7

OTC

Ô tiêu chuẩn

8

T

Tốt

9

TB

Trung bình

10

X

Xấu

11

UBND


Uỷ ban nhân dân

12

GTVT

Giao thông vận tải


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT......................................... v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ................................................ 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất....................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1. Trên Thế giới .............................................................................................. 5
2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 5
2.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................... 6

2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 7
2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 7
2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng ......................................................... 9
2.3. Những nghiên cứu về cây Xoan đào ........................................................ 11
2.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 11
2.3.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 12
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 13
2.4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................. 13
2.4.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính ........................................................ 13


vii

2.4.1.2. Diện tích tự nhiên ............................................................................... 14
2.4.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu ................................................................ 14
2.4.2. Tài nguyên ............................................................................................. 14
2.4.2.1. Đất đai ................................................................................................ 14
2.4.2.2. Tài nguyên Rừng ................................................................................ 16
2.4.2.3. Tài nguyên nước................................................................................. 16
2.4.2.4. Đánh giá chung .................................................................................. 16
2.4.3. Dân cư nguồn lực lao động ................................................................... 16
2.4.4. Đánh giá tiềm năng của xã .................................................................... 18
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 21
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây xoan đào trong tự nhiên................. 21
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố loài cây xoan đào tại Khu
vực phân bố ..................................................................................................... 21
3.3.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao có cây xoan đào phân bố ..... 21

3.3.4. Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh ............................................................. 22
3.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh ...................................................... 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp luận.................................................................................. 22
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 22
3.4.2.1. Tính kế thừa ....................................................................................... 22
3.4.2.2. Thu thập số liệu .................................................................................. 23
3.4.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 24
3.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng.............................. 24
3.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng ............................... 28
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 31


viii

4.1. Phân loại trạng thái rừng có cây Xoan đào phân bố tại xã Phú Xuyên ... 31
4.1.1. Đặc điểm hình thái, thân, cành, lá cây Xoan Đào ................................. 32
4.1.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành cây Xoan Đào .................................... 32
4.1.1.2. Đặc điểm hình thái lá cây Xoan đào: ................................................. 33
4.1.2. Đặc điểm hình thái hoa, quả cây Xoan đào .......................................... 34
4.1.3. Đặc điểm vật hậu cây Xoan đào............................................................ 35
4.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố cây Xoan đào tại xã Phú Xuyên ............. 37
4.2.1. Điều kiện khí hậu nơi Xoan Đào phân bố ............................................. 37
4.2.2. Đặc điểm đất nơi Xoan Đào phân bố .................................................... 38
4.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................... 39
4.3.1. Cấu trúc tổ thành rừng........................................................................... 39
4.3.2. Cấu trúc tầng thứ ................................................................................... 43
4.3.3. Cấu trúc mật độ toàn rừng và mật độ Xoan đào ................................... 45
4.3.4. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học.......................................................... 46
4.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ...................................... 46

4.4.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ........................................................ 46
4.4.2. Mật độ cây tái sinh của loài Xoan đào .................................................. 48
4.4.3. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ........................................... 49
4.4.4. Số lượng cây tái sinh theo nguồn gốc ................................................... 50
4.4.5. Phân bố tần suất cây tái sinh của Xoan đào .......................................... 53
Phần 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................... 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Tồn Tại ..................................................................................................... 57
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
2. Tiếng nước ngoài
PHỤ LỤC


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×