0
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
HÀ ĐỨC LUÂN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum
arboreum Endl) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA,
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Lâm nghiệp..
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2012-2016
Thái Nguyên, 2016
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
HÀ ĐỨC LUÂN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum
arboreum Endl) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA,
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Lâm nghiệp
Lớp
: K44-LN
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2012-2016
Giảng viên hƣớng dẫn:
TS. Lê Văn Phúc
Thái Nguyên, 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm
học cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Quy kỳ, huyện Định Hóa,
tỉnh Thái Nguyên” đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các số liệu
thu thập khách quan và trung thực. Kết quả nghiên cứu chƣa đƣợc sử dụng và
công bố trên tài liệu nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày
XÁC NHẬN CỦA GVHD
tháng năm
NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu
của hội đông chấm Khóa luận tốt nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của khoa Lâm Nghiệp Trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên và đƣợc sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Lê Văn Phúc tôi
đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Xoan đào (Pygeum
arboreum Endl) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy,
cô giáo trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các thầy cô trong khoa Lâm
Nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Lê Văn Phúc đã tận
tâm hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Xong do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế về tên cây cũng nhƣ đặc điểm
hình thái của nhiều loại cây nên không thể tránh khỏi những sai xót nhất định
mà bản thân chƣa biết đƣợc. Tôi rất mong sự giúp đỡ của quý thầy và các bạn
để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày
tháng
Sinh viên
Hà Đức Luân
năm 2016
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã Quy Kỳ ............................... 14
Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi ...................................... 28
Bảng 4.1. Thông tin các ô tiêu chuẩn tại xã Quy Kỳ ...................................... 31
Bảng 4.2. Kích thƣớc loài Xoan đào ............................................................... 33
Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ vị trí chân ........................................ 35
Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ vị trí sƣờn ....................................... 36
Bảng 4.5. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ vị trí đỉnh ........................................ 37
Bảng 4.6. Cấu trúc mật độ tầng cây gỗ ........................................................... 38
Bảng 4.7. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học ................................................... 39
Bảng 4.8. Chiều cao của lâm phần nơi Xoan đào phân bố ............................. 41
Bảng 4.9. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ................................................. 42
Bảng 4.10. Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh và mật độ Xoan đào ................ 44
Bảng 4.11. Nguồn gốc chất lƣợng và tỉ lệ cây tái sinh triển vọng .................. 46
Bảng 4.12. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao .............................................. 48
Bảng 4.13. Ảnh hƣởng của cây bụi, thảm tƣơi đến tái sinh của loài Xoan
đào ................................................................................................................... 49
Bảng 4.14. Hình thái phẫu diện đất đặc trƣng nơi có Xoan đào phân bố ............ 51
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Hình thái thân cây Xoan đào tại xã Quy Kỳ ................................... 32
Hình 4.2: Hình thái lá cây Xoan đào ............................................................... 34
Hình 4.3. Biểu đồ chất lƣợng cây tái sinh nơi Xoan đào phân bố .................. 47
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
A0,A1,B,C Các tầng đất
CTTT
Công thức tổ thành
CTV
Cây triển vọng
D13
Đƣờng kính thân cây tại 13m
Dt
Đƣờng kính tán
ĐT
Đông tây
G
Tổng tiết diện ngang lâm phần
Hvn
Chiều cao vút ngọn
H’
Chỉ số Shannon – Wiener
Hbq
Chiều cao bình quân
Hdc
Chiều cao dƣới cành
Hmax
Chiều cao lớn nhất
Hmin
Chiều cao nhỏ nhất
IUCN
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
NB
Nam bắc
NPK
Đạm, Lân, Kali
NXB
Nhà xuất bản
OTC
Ô tiêu chuẩn
sp1,sp2…
Loài chƣa nhận biết
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
VD
Ví dụ
vi
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu đề tài ........................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 3
2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc ................................................................ 3
2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh ................................................................. 4
2.2.3. Những nghiên cứu về loài Xoan đào....................................................... 5
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 6
2.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc ................................................................ 6
2.3.2. Những nghiên cứu về tái sinh ................................................................. 8
2.3.3. Những nghiên cứu về loài Xoan đào..................................................... 10
2.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 12
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 12
2.4.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 12
2.4.1.2. Khí hậu – Thời tiết ............................................................................. 12
2.4.1.3. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 13
2.4.1.4. Thủy văn............................................................................................. 13
2.4.1.5 Tài nguyên Đất đai .............................................................................. 13
2.4.1.6. Môi trƣờng: ........................................................................................ 15
2.4.1.7. Hiện trạng kinh tế - xã hội ................................................................ 16
2.4.1.8. Văn hóa - Xã hội và Môi trƣờng ....................................................... 17
vii
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................. 19
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 19
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 19
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện ............................................................. 19
3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................... 19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
3.4.1. Phƣơng pháp luận.................................................................................. 19
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 20
3.4.2.1. Tham khảo kế thừa các số liệu đã có sẵn. .......................................... 20
3.4.2.2. Điều tra ngoại nghiệp........................................................................... 20
3.5. Xử lý số liệu ............................................................................................. 25
3.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng................................. 25
3.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng .................................... 29
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 31
4.1. Tổng hợp thông tin trên các ô tiêu chuẩn đã lập ...................................... 31
4.2. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Xoan đào........................................... 32
4.2.1. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 32
4.2.1.1. Đặc điểm hình thái thân cây ............................................................... 32
4.2.1.2. Đặc điểm hình thái lá cây ................................................................... 33
4.2.1.3. Đặc điểm hình thái hoa, quả............................................................... 34
4.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ nơi có Xoan đào phân bố........................ 34
4.3.1. Cấu trúc tổ thành ................................................................................... 34
4.3.2. Cấu trúc mật độ ..................................................................................... 38
4.3.3. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học.......................................................... 39
4.3.4. Cấu trúc tầng thứ .................................................................................. 41
viii
4.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ...................................... 42
4.4.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ........................................................ 42
4.4.2. Mật độ tầng cây tái sinh và mật độ Xoan đào ....................................... 44
4.4.3. Nguồn gốc chất lƣợng cây tái sinh ........................................................ 45
4.4.4. Quy luật phân bố tái sinh theo chiều cao .............................................. 47
4.4.5. Cây bụi, thảm tƣơi.................................................................................... 48
4.4.5. Đặc điểm đất rừng nơi loài Xoan đào phân bố. ....................................... 50
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Xoan đào tại xã Quy Kỳ,
huyện Định Hóa. .............................................................................................. 52
4.5.1. Nhóm các giải pháp về chính sách pháp luật........................................... 52
4.5.2 Nhóm các giải pháp về kỹ thuật ............................................................... 52
4.5.3 Giải pháp kinh tế xã hội ........................................................................... 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 56
1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam ngành Lâm nghiệp đang phát triển rất nhanh chóng đồng
nghĩa với sự nhanh chóng đó tài nguyên rừng ngày càng mất đi. Chúng ta cần
giải quyết vấn đề vừa đáp ứng đƣợc sự phát triển của lâm nghiệp chế biến mà
không làm ảnh hƣởng tới phát triển môi trƣờng rừng. Đặt ra câu hỏi tìm kiếm
một loại cây trồng mới vừa phát triển nhanh đem lại hiệu quả kinh tế, có
phẩm chất gỗ tốt đáp ứng đƣợc ngành công nghiệp đồ gia dụng cũng nhƣ bảo
vệ đƣợc tài nguyên rừng.
Loài Xoan đào (Vỏ hôi, Mạy thoong) (Pygeum arboreum Endl) thuộc
họ Hoa hồng (Rosaceae) là loài cây bản địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao,
sinh trƣởng nhanh. Ở Việt Nam, loài cây này đƣơ ̣c phân bố rộng, có thể gặp ở
hầu hết các tỉnh miền Bắc đến miền Trung, thƣờng gặp trong rừng thứ sinh
vùng Đông Bắc. Trong đó loài cây này phân bố nhiều ở huyện Định Hóa tỉnh
Thái Nguyên. Loài này mang nhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thƣơng mại,
giá trị sử dụng, giá trị văn hóa và cảnh quan.
Trong những năm gần đây Xoan đào bị khai thác nhiều dẫn đến phân
bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng và một số cá thể của loài bị giảm sút
nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân chủ yếu là do khai
thác quá mức vì mục đính thƣơng mại. Vì vậy, loài này đang đứng trƣớc nguy
cơ tuyệt chủng. Cần phải có biện pháp kịp thời và nhân rộng loài Xoan đào.
Xoan đào là một loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và
loài cây tiềm năng trong nghiên cứu lâm học. Những nghiên cứu về loài Xoan
đào ở nƣớc ta còn nhiều hạn chế, mới chỉ tập chung vào đặc điểm hình thái,
nghiên cứu trong giai đoạn vƣờn ƣơm các nghiên cứu về lâm học chƣa có nhiều.
Qua sự tham khảo các nghiên cứu trƣớc đây Xoan đào là một loài cây
bản địa đa tác dụng, phát triển nhanh khả năng năng nhân giống và tái sinh
2
cao và đem lại lợi ích kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm lâm học
là một bƣớc để góp phần nhỏ vào việc bảo tồn và phát triển loài cây này để
phục vụ trồng rừng gỗ lớn ở một số tỉnh miền núi phía bắc. Chúng tôi tiến
hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây
Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Quy kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên”, nhằm làm cơ sở khoa học để phát triển cây Xoan đào tại Xã Quy
Kỳ.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu đề tài
- Xác định một số đặc điểm cấu trúc của loài Xoan đào tại xã Quy Kỳ.
- Xác định một số đặc điểm tái sinh của loài Xoan đào.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển loài Xoan đào.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
Qua nghiên cứu thực tiễn đề tài giúp ta làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học, ứng dụng lý thuyết đã học đƣợc trong nhà trƣờng và thực tiễn.
Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ chuyên ngành, sau này có điều kiện tốt
hơn để phục vụ công tác phát triển ngành lâm nghiệp.
Tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc tiếp xúc, làm quen với thực tế công
tác nghiên cứu khoa học.
Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu khoa học về nghiên cứu chuyên sâu loài
cây Xoan đào.
Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo
tồn và phát triển loài Xoan đào
- Ý nghĩa thực tiễn
Biết đƣợc đặc điểm phân bố và đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc,
tình trạng và vai trò của loài Xoan đào tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa. Từ
đó đƣa ra các giải pháp phát triển và bảo tồn.
3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Xoan đào (Vỏ hôi, Mạy thoong) (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ
Hoa hồng (Rosaceae) là loài cây bản địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao,
sinh trƣởng nhanh. Ở Việt Nam, loài cây này đƣơ ̣c phân bố rộng, có thể gặp ở
hầu hết các tỉnh miền Bắc đến miền Trung, thƣờng gặp trong rừng thứ sinh
vùng đông Bắc. Gỗ có màu hồng nhạt, mềm dễ làm nhƣng không bền ở trời
mƣa nắng, có thể đóng đồ dùng thông thƣờng hoặc làm trụ nhỏ. Hạt chứa
nhiều dầu Tỷ lệ 40-50% có thể ép dầu để đốt.
Cây sinh trƣởng tƣơng đối nhanh. Cây 10 tuổi đạt chiều cao trung bình
13.5 cm, đƣờng kính 12cm, sinh trƣởng tốt ở những nơi có nhiệt độ bình quân
năm 200C, lƣợng mƣa năm trên 1500 mm. Sống đƣợc ở các loại đất feralit
màu vàng, vàng đỏ phát triển trên các loại đá mẹ phiến thạch, sa thạch (dẫn
theo Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyền 2000) [4].
Xoan đào thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), trong họ này có nghiên cứu
của Đỗ Thị Ngọc Thủy (2012) [21], nghiên cứu thành phần hoá học của thân
cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir) họ Rosaceae ở Yên Sơn - Tuyên
Quang cho thấy đã thu thập đƣợc mẫu nghiên cứu cây Mâm xôi tại Tuyên
Quang và xác định tên khoa học của nó là Rubus alceaefolius Poir. Kết quả
phân tích định tính cây Rubus alceaefolius cho biết trong cây Mâm xôi có các
lớp chất sterol, flavonoit, cumarin, glucosit trợ tim và saponin.
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới
2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc
Việc nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới đã đƣợc tiến hành từ lâu
nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp lâm sinh tác
động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
4
Odum E.P (1971) [34], đã nghiên cứu học thuyết về hệ sinh thái trên cơ
sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P (1935). Khái niệm hệ
sinh thái đƣợc làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng
trên quan điểm sinh thái học.
Catinot R. (1965) [3]; Plaudy J [16], đã biểu diễn cấu trúc rừng bằng
các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc
mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến…
Baur G.N. (1976) [1], đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học
trong đó đã đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về
mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa nhiệt đới.
Lamprecht H. (1989) [33], căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các loại
cây trong suốt quá trình sống để phân chia cây rừng nhiệt đới thành nhóm
cây ƣa sáng, nhóm cây bán chịu bóng và nhóm cây chịu bóng. Kết cấu của
quần tụ lâm phần có ảnh hƣởng đến tái sinh rừng.
Độ khép tán của quần tụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ và sức sống
của cây con. Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây con
và quần thụ, V.G.Karpov (1969) đã chỉ ra đặc điểm phức tạp trong mối
quan hệ cạnh tranh về dinh dƣỡng khoáng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tính
chất không thuần nhất của quan hệ qua lại giữa các thực vật tùy thuộc đặc
tính sinh vật học, tuổi và điều kiện sinh thái quần thể thực vật (dẫn theo
Nguyễn Văn Thêm, 1992) [19].
2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh
Tái sinh là một quá trình sinh học mang tích đặc thù và diễn ra liên tục
của hệ sinh thái rừng. Sự suất hiện cây con và phát triển để thay thế tầng cây
cao, là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh rừng tự nhiên rừng nhiệt
đới đáng chú ý là công trình nghiên cứu của P. W. Richards (1952) [17],
5
Bernard Rollet (1974) tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái
sinh tự nhiên đã nhận xét: trong các ô có kích thƣớc nhỏ (1 m × 1 m; 1 m ×
1,5 m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố
Poisson. Ở Châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard
(1955) xác định số lƣợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết
phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo. Ngƣợc lại, các tác giả nghiên cứu về
tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á nhƣ Bava (1954), Budowki (1956),
Atinot (1965) lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng
cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để
bảo vệ và phát triển cây tái sinh có sẵn dƣới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy
Chuyên, 1995) [6].
Van steenis.J (1956) [37], đã nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến: Tái
sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh của các loài
cây ƣa sáng khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới.
2.2.3. Những nghiên cứu về loài Xoan đào
Trên thế giới loài Prunus arborea xuất hiện ở nhiều nƣớc Đông Nam
Á, trong đó xuất hiện nhiều ở Việt Nam, Lào, Thái Lan, Indonesia,
Malaisia…
Lịch sử tên cây: Cây có nhiều tên gọi bản địa Việt Nam: Xoan đào, Vỏ
hôi, Mạy thoong, ở Indonesia và Malaisia: Kalana hoặc Akil. Nhà thực vật
học Bulume và Endl là ngƣời đầu tiên giới thiệu Pygeum arboreum (Blume)
Blume, (1855) non Endl (1840). Nhà thực vật học Kalkman (1965), đã bổ
sung nghiên cứu về loài Prunus arborea, loài cây này những nghiên cứu này
đề cập đến mô tả và phân loại các loài nhóm loài. Có thể kể đến một số tên
đồng nghĩa khoa học nhƣ: Digaster sumatranus Miq, 1861. Pygeum
blumei Teijsm, Binn & KOEHNE, 1913. Pygeum parviflorum Teijsm & Binn,
1855. Pygeum robustum (Koord & Valeton) KOEHNE, 1913. Pygeum
6
stipulaceum Vua, 1897. Pygeum sumatranum (Miq.) Miq, 1861. (theo Flora
Malesiana) [38].
Những nghiên cứu điển hình về loài có thể kể đến Ilerwht SnmOm
(1999) [32], đã nghiên cứu về “A vegetatlon study of the Forest in Ruteng
Nature Recreatlon Park, Flores Island, East Nusa Tenggara, Indonesia”
Nghiên về thực vật rừng ở Ruteng Nature, Đảo Flores, Đông Nusa Tenggara,
Indonesia. Đã kết luận đƣợc nhóm có sau 5 loài phổ biến với giá trị tầm quan
trọng cao: Acer niveum, Chionanthus ramiflorus, Platea excelsa, Planchonella
nitida alLd Prunus arborea.
Rajib Lochan Borah (2014) [35], bổ sung thêm các loài mới trong
nhóm thực vật 2 lá mầm trong hệ thực vật ở Assam. Trong đó có đề cập đến
Prunus arborea var. montana (Hk.f.) Kalkman.
Flora of Thailand (1970-2002) [31], nghiên cứu cây rừng Herbarium, đã
đề cập về thông tin hình thái đặc điểm sinh vật học của Pygeum arborea Endl.
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
2.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc
Thái Văn Trừng (1978) [27], khi nghiên cứu kiểu rừng kín thƣờng xanh
mƣa ẩm nhiệt đới ở nƣớc ta đã đƣa ra mô hình cấu trúc tầng vƣợt tán, tầng ƣu
thế sinh thái, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và tầng thảm tƣơi.
Đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (2000,
2010) [27], dựa vào sự ghép nối của 2 hệ thống phân loại: Hệ thống phân loại
đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thảm thực
vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn đã phân chia thảm thực vật Việt
Nam thành 5 nhóm kiểu thảm (gọi là 5 nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ
(gọi là 14 quần hệ). Mặc dù có còn một số điểm cần bàn luận và chỉnh lý bổ
sung thêm nhƣng bảng phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng
7
từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại thảm thực vật của
UNESCO (1973).
Nguyễn Thị Yến (2003) [29], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa
dạng nguồn tài nguyên cây thuộc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân
Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ, đã thống kê đƣợc 20 loài thực vật quý
hiếm, trong 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) và 5 loài ở mức nguy cấp dựa
theo những thứ hạng và tiêu chuẩn sách đỏ ở Việt Nam (2007) và IUCN.
Trần Ngũ Phƣơng (1970) [14], khi đề cập đến rừng ở miền Bắc Việt
Nam đã xếp rừng trên núi đá vôi vào đai rừng nhiệt đới mƣa mùa với kiểu
rừng nhiệt đới lá rộng thƣờng xanh trên núi đá vôi, và có 4 kiểu phụ: Thổ
nhƣỡng nguyên sinh tầng cây gỗ, trong đó có cây nghiến là cây chiếm ƣu thế,
đai rừng á nhiệt đới mƣa màu với kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên núi đá vôi.
Đặng Kim Vui (2002) [28], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục
hồi sau nƣơng rẫy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng
ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã kết luận đối với giai đoạn phục hồi từ
1 – 2 tuổi (hiện trạng là thảm thực vật cây bụi) thành phần thực vật 72 loài
thuộc 36 họ và họ Hòa thảo (Poaceae) có số lƣợng lớn nhất (10 loài), sau đó
đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài, họ Trinh nữ (Mimosaceae) và họ Cà
phê (Rubiaceae) mỗi họ có 4 loài. Bốn họ có 3 loài là họ Long não
(Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Similacaceae) và họ Cỏ roi
ngựa (Verbenaceae). Ngoài ra, cấu trúc trạng thái thảm thực vật cây bụi này
có số cá thể trong OTC cao nhất nhƣng lại có cấu trúc hình thái đơn giản, độ
che phủ thấp nhất 75 – 80%, chủ yếu tập trung vào các loài cây bụi.
Lê Đình Thăng (2014) [18], Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học
của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa
và nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu
(Cunninghamia konishii Hayata) tại khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh -tỉnh Hà
8
Giang của Cháng Văn Cƣờng (2014) [7], và nghiên cứu phân bố và đặc điểm
lâm học của loài cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại vƣờn
quốc gia Pù Mát - tỉnh Nghệ An của Nguyễn Hữu Tiến (2014) [23].
Nguyễn Thanh Bình (2003) [2], đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm
học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang. Với những kết quả
nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả đã đƣa ra nhiều kết luận, ngoài những đặc điểm
về hình thái, vật hậu, phân bố cấu trúc và tái sinh tự nhiên của loài, tác giả
còn cho rằng phân bố N-H và N-D đều có một đỉnh; tƣơng quan giữa Hvn và
D1.3 có dạng phƣơng trình Logarit.
Lê Phƣơng Triều (2003) [25], đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật
học của loài trai lý tại vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tác giả đã đƣa ra một số kết
quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác
giả còn kết luận: Có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố N-D
2.3.2. Những nghiên cứu về tái sinh
Theo tác giả Thái Văn Trừng (1978) [27], khi nghiên cứu về thảm thực
vật rừng Việt Nam đã kết luận: Ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và
điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng. Nếu các điều
kiện khác trong môi trƣờng nhƣ: Đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm, dƣới tán rừng
chƣa thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh không có những biến động lớn và
cũng không diễn thế một cách tuần hoàn trong không gian và theo thời gian
mà diễn thế theo những phƣơng thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh
vật và môi trƣờng.
Về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đới. M.
Loeschau (1977) [12], đã đƣa ra một số đề nghị nhƣ: Để đánh giá một khu
bằng cách rút mẫu ngẫu nhiên, trừ trƣờng hợp đặc biệt có thể dựa vào những
nhận xét tổng quát về mật độ tái sinh nhƣ nơi có lƣợng cây tái sinh rất lớn.
Các số liệu này sẽ là cơ sở cho các quyết định trong từng kế hoạch lâm sinh
9
cụ thể, đặc biệt là xét lâm phần có xứng đáng đƣợc chăm sóc hay không?
Việc chăm sóc cấp bách đến mức độ nào? Cƣờng độ chăm sóc phải ra sao?
Tác giả cũng đề nghị những chỉ tiêu cần phải điều tra gồm có mật độ, chất
lƣợng cây tái sinh cũng nhƣ đƣờng kính ngang ngực của những cây có giá trị
kinh tế lớn trong khoảng từ 1cm (cây tái sinh đã đảm bảo) đến 12,6cm (giới
hạn dƣới của kích thƣớc sản phẩm).
Vũ Đình Phƣơng (1987) [15], đã đƣa ra phƣơng pháp phân chia rừng
phục vụ cho công tác điều chế với phân chia theo lô và dựa vào 5 nhân tố:
nhóm sinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thoái của rừng, khả
năng tái tạo rừng bằng con đƣờng tái sinh tự nhiên, đặc điểm địa hình, thổ
nhƣỡng với một bảng mã hiệu dùng để tra trong quá trình phân chia.
Tác giả Lâm Phúc Cố (1994) [5], nghiên cứu rừng thứ sinh sau nƣơng
rẫy ở Phú Luông, Mù Cang Chải, Yên Bái đã chia thành 5 giai đoạn và kết
luận: diễn thế thứ sinh sau nƣơng rẫy theo hƣớng đi lên tiến tới cao đỉnh. Tổ
thành loài tăng dần theo thời gian.
Tác giả Phạm Ngọc Thƣờng (2001-2003) [22], nghiên cứu trong quá
trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nƣơng rẫy tại 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc
Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng còn nguyên
trạng có số lƣợng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm
cây gỗ là khá cao.
Vũ Tiến Hinh (1991) [8], nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của
rừng tự nhiên ở Hữu Lũng, Lạng Sơn và vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh đã nhận
xét: Hệ số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên
quan chặt chẽ. Đa phần các loài có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ
số tổ thành tầng tái sinh cũng vậy.
Nguyễn Ngọc lung (1991) [11], nghiên cứu quá trình tái sinh phải nắm
chắc các yếu tố môi trƣờng và các quy luật tự nhiên tác động lên thảm thực
10
vật. Qua đó xác định các điều kiện cần và đủ để tác động của con ngƣời đi
đúng hƣớng, quá trình này đƣợc gọi là xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Trần Xuân Thiệp (1995) [20], đã định lƣợng cây tái sinh tự nhiên trong
các trạng thái rừng khác nhau, theo tác giả số lƣợng cây tái sinh biến động từ
8.000 – 12000, lớn hơn rừng nguyên sinh.
Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) [9], đã phân chia khả
năng tái sinh rừng thành 5 cấp: Rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu với mật
độ tái sinh tƣơng ứng là trên 12.000 cây/ha, 8.000 - 12.000 cây/ha, 4.000 8.000 cây/ha, 2.000 - 4.000 cây/ha. Nhìn chung, nghiên cứu này mới chỉ chú
trọng đến số lƣợng mà chƣa đề cập đến chất lƣợng cây tái sinh.
Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [26], đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lớp
cây tái sinh với tầng cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên dƣới tán rừng.
2.3.3. Những nghiên cứu về loài Xoan đào
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng gỗ
lớn bằng các loài cây bản địa vùng trung tâm Bắc bộ của Nguyễn Thị Nhung
và cộng sự (2009) [13], thuộc trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh
Cầu Hai.Các loài cây Dẻ đỏ, Sồi phảng, Xoan đào, Re gừng sinh trƣởng
nhanh và ổn định. Cây Kháo vàng sinh trƣởng chậm hơn 4 loài trên nhƣng
cũng là loài sinh trƣởng nhanh và tƣơng đối ổn định. Đề tài đã xây dựng đƣợc
hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng 5 loài cây. Các loài cây này có thể đầu tƣ để tập
huấn kỹ thuật và xây dựng mô hình trình diễn và phát triển trên diện rộng
trong sản xuất gỗ lớn.
Vu Thi Que Anh, Martin Worbes, Ralph Mitlöhner (2003) [30], “Tree
Growth Dynamics of Two Natural Secondary Gallery Forest Stands in West
Yen Tu Reserve, Northeast Vietnam”. Vũ Thị Quế Anh và cộng sự đã nghiên
cứu khả năng Sinh trƣởng của một số loại cây trong đó có cây Xoan đào có
tốc độ sinh trƣởng nhanh, đem lại hiệu quả về phòng hộ rất tốt và có khả
11
năng tái tạo môi trƣờng sống cho động vật và các lài thủy sinh nằm trong khu
vực đầu nguồn sông Lục Nam thuộc khu dự trữ thiên nhiên Tây Yên Tử. Tất
cả các loài nghiên cứu ở địa điểm trên cho thấy một mối quan hệ tích cực với
lƣợng mƣa hàng năm và tổng lƣợng mƣa trong mùa mƣa. Loài cây của Xã
Tuấn Đạo cho thấy tăng đƣờng kính trung bình hàng năm cao hơn so với
những ở xã Khe Rỗ.
Nghiên cứu của Hung Trieu Thai, Don Koo Lee, Su Young Woo
(2010) [36], về “Growth of several indigenous species in the degraded forest
in the northern Vietnam”. Báo cáo nghiên cứu đã nghiên cứu một số lài cây
bản địa của Việt Nam: Cây Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver), cây
Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), cây Keo lại (Acacia hybrid), cây Lim
xẹt (Pelthophorum tonlinensis A. Chev), cây Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii
Camus), cây Quế (Cinamomum obtusifolium Nees), cây vạng trƣớng
(Endospermum sinensis Benth) và một số cây bản địa khác.
Kết quả nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh giống Xoan đào bằng
phƣơng pháp Invitro phục vụ chuyển gen của Nguyễn Thị Tình (2013) [24],
cho thấy, chất khử trùng HgCl2 cho hiệu quả khử trùng tốt nhất, môi trƣờng
nuôi cấy MS cho tỷ lệ tái sinh cao nhất đạt 58% và môi trƣờng WPM cho
hiệu quả thấp nhất đạt 18%. Nghiên cứu đã thử nghiệm ảnh hƣởng của hàm
lƣợng Kinetin, BA, NAA, đến khả năng nhân nhanh chồi và khả năng ra rễ
của Xoan đào.
Trần Công Mạnh (2014) [39], nghiên cứu nhân giống cây Xoan đào
kết quả bƣớc đầu: Cơ quan thực hiện đã xác định đƣợc vị trí phân bố của 50
cây trội để theo dõi nghiên cứu một số đặc điểm lâm học, sinh thái; vật hậu
học và thu hái, bảo quản hạt giống. Gieo ƣơm đƣợc 7 vạn cây giống, cây cao
bình quân khoảng 60 - 80cm sinh trƣởng và phát triển tốt. Hiện đang tiếp tục
12
theo dõi chăm sóc cây giống tại vƣờn ƣơm thuộc xã Võ Lao, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai.
Từ những kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy,
những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng nhiệt đới đã được
nhiều nhà khoa học thực hiện, bước đầu đã làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh
rừng nhiệt đới, tuy nhiên những nghiên cứu về loài Xoan đào thì còn tương
đối hạn chế, vì vậy thiếu các cơ sở khoa học để bảo tồn và phát triển, chọn
tạo giống và gây trồng cho loài này. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lâm
học của loài Xoan đào là hết sức cần thiết.
2.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực
nghiên cứu
2.4.1. Điều kiện tự nhiên
2.4.1.1. Vị trí địa lý
Phạm vi ranh giới: Xã Quy Kỳ nằm ở phía Bắc của huyện Định Hóa,
cách trung tâm huyện 7km theo đƣờng tỉnh lộ 268, cách trung tâm thành phố
Thái Nguyên 57 km. Có địa giới hành chính đƣợc xác định nhƣ sau:
Phía Bắc: Giáp xã Linh Thông.
Phía Nam: Giáp xã Kim Sơn.
Phía Đông: Giáp xã Kim Phƣơng.
Phía Tây: Giáp xã Bảo Linh.
Xã bao gồm 19 thôn (bản): Khuổi Tát, Pác Cáp, Sự Thật, Gốc Hồng, Tân
Hợp, Tồng Củm, Thái Chung, Túc Duyên, Bản Pấu, Bản Noóng, Nà Mòn, Đồng
Hẩu, Nà Áng, Nà Rọ, Khuân Nhà, Khuân Câm, Nà Kéo, Bản Cọ, Đăng mò.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã: 5.595,6 ha.
Dân số hiện trạng 2016: 4.484 ngƣời
2.4.1.2. Khí hậu – Thời tiết
Xã Quy Kỳ là một xã miền núi có khí hậu mang tính chất đặc thù của
vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm đƣợc chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ
tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,
13
tháng lạnh nhất vào các tháng 12 và tháng 1, 2 hàng năm nhiệt độ trung bình
22,80C, có những đợt gió mùa Đông Bắc cách nhau từ 7 đến 10 ngày, mƣa ít
thiếu nƣớc cho cây trồng vụ Đông. Lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng
từ 1.700 đến 2210mm, lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào
tháng 1. Độ ẩm trung bình cả năm 85%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, độ
ẩm thấp nhất vào tháng 11, 12 hàng năm
2.4.1.3. Địa hình, địa mạo
Quy Kỳ là xã miền núi có độ dốc dần từ Bắc xuống Nam nên địa hình
rất phức tạp, đồi núi là chủ yếu chiếm 80% tổng diện tích đất tự nhiên của xã,
có núi cao, độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt, xen kẽ giữa núi, đồi là những dải
ruộng nhỏ hẹp và các ruộng bậc thang nằm ở độ cao từ 120 - 130m, do có địa
hình đồi núi phức tạp nên gặp nhiều khó khăn cho việc bố trí khu dân cƣ tập
trung, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và đặc biệt là sản xuất nông lâm nghiệp của
nhân dân trong xã, ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
2.4.1.4. Thủy văn
Hệ thống thủy văn của xã Quy Kỳ chủ yếu là suối đèo So cùng hệ thống
sông suối nhỏ và 05 hồ đập lớn, đây là nguồn nƣớc chính cung cấp cho sản
xuất nông nghiệp, ngoài ra còn hệ thống kênh mƣơng ao, hồ, đập nằm rải rác
khắp địa bàn xã là nguồn dự trữ nƣớc tƣới cho cây trồng vụ đông, mặc dù vậy
vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất.
2.4.1.5 Tài nguyên Đất đai
Nhìn chung tài nguyên đất ở xã Quy Kỳ khá phong phú phần trăm diện
tích đất chƣa cơ cấu còn nhiều theo tổng hợp trên bảng 2.1 hiện trạng sử dụng
đất năm 2016:
14
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã Quy Kỳ
STT
(1)
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
3
4
5
Chỉ tiêu
(2)
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
Đất nông nghiệp
Đất lúa nƣớc
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất di tích danh thắng
Đất xử lý, chôn lấp chất thải
Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất có mặt nƣớc chuyên dùng
Đất sông, suối
Đất phát triển hạ tầng
Đất có mục đích công cộng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chƣa sử dụng
Đất khu du lịch
Đất khu dân cƣ nông thôn
Trong đó: Đất ở tại nông thôn
Mã
(3)
NNP
DLN
COC
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
CTS
CQP
CAN
SKK
SKC
SKX
SKS
DDT
DRA
TTN
NTD
SMN
SON
DHT
CCC
PNK
DCS
DDL
DNT
ONT
Diện
Cơ cấu
tích
(%)
(ha)
(4)
(5)
5.595,60 100,00
5.010,75
89,55
233,65
4,18
5,02
2,15
19,01
0,34
97,56
1,74
2.340,91 2.399,46
2.299,58
41,10
15,02
0,27
175,83
3,14
0,24
0,00
5,00
0,09
7,40
0,13
143,10
2,56
20,09
0,36
374,90
6,70
34,12
0,61
34,12
0,61
15
Xã Quy Kỳ có diện tích đất tự nhiên là: 5595,6 ha với thành phần các
loại đất chính sau:
Diện tích đất nông nghiệp 5.010,75 ha, chiếm 89,55 % diện tích đất tự
nhiên, trong đó: Đất trồng lúa 233,65 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 19,01
ha, đất trồng cây lâu năm 97,65 ha, đất lâm nghiệp: 4.640,49 ha, chiếm 82,93 %
diện tích đất tự nhiên, gồm, đất rừng sản xuất 2.299,58 ha, đất rừng phòng hộ
2.340,91 ha.
Đất nuôi trồng thủy sản: 15,02 ha, chiếm 0,27 % diện tích đất tự nhiên.
Diện tích đất phi nông nghiệp 175,83 ha chiếm 3,14 % so với diện tích đất tự
nhiên. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 0,24 ha chiếm 0,0004 % so
với diện tích đất tự nhiên. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 5ha, chiếm 0,09 %
so với diện tích đất tự nhiên. Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 7,4 ha, chiếm 0,13 %
so với tổng diện tích đất tự nhiên. Đất có mặt nƣớc chuyên dùng: 143,1 ha,
chiếm 2,56 % so với tổng diện tích đất tự nhiên. Đất có mục đích công cộng:
20,09 ha, chiếm 0,36 % so với tổng diện tích đất tự nhiên. Đất ở nông thôn:
34,12 ha chiếm 0,61 % so với diện tích đất tự nhiên.
Đất chƣa sử dụng: 374,9 ha, chiếm 6,7 % so với tổng diện tích đất tự nhiên
2.4.1.6. Môi trường:
Môi trƣờng nƣớc trên địa bàn xã nhìn chung chƣa ô nhiễm. Nguồn nƣớc
mặt: Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn xã Quy Kỳ chủ yếu từ nguồn nƣớc các Hồ,
đập, suối, ao.... Nguồn này chủ yếu phục vụ cho sản xuất; Nguồn nƣớc ngầm:
Nguồn nƣớc ngầm là nguồn nƣớc chính đƣợc sử dụng trong sinh hoạt của
ngƣời dân trong xã, đƣợc khai thác từ nƣớc giếng đào, giếng khoan, nƣớc tự
chảy. Hiện trạng về nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải chăn nuôi phần lớn đƣợc
thải trực tiếp ra các rãnh thoát nƣớc không qua xử lý, nên cục bộ một số khu
vực làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt; Đánh giá môi trƣờng đất: Nghĩa
trang nghĩa địa chƣa đƣợc quy hoạch, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ