Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Quang Phong huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.51 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN DUY THỨC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl)
TẠI XÃ QUANG PHONG, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN DUY THỨC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl)


TẠI XÃ QUANG PHONG, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Lớp

: K- 44 LN

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS. Đặng Kim Vui

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn

toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Ngƣời viết cam đoan

trước Hội đồng khoa học!

Nguyễn Duy Thức

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên, thực tập là giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tế, đây là thời
gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra nghiên cứu. Xuất phát từ
nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn của GS.TS Đặng Kim Vui, giúp tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên
cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Quang Phong, huyện Na Rì,
tỉnh Bắc Kạn’’


Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
GS.TS. Đặng Kim Vui và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp
đỡ của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành của UBND huyện Na Rì, các
xã trong huyện và các hộ gia đình trong thôn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu
sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là GS.TS. Đặng
Kim Vui, người thầy hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy khóa
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này được hoàn
thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Duy Thức


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi ...................................... 35
Bảng 4.1: Các pha vật hậu của loài Xoan đào tại xã Quang Phong.................. 6
Bảng 4.2: Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân bố ......................................... 43
Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Chân: ................... 45
Bảng 4.5: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Sườn: ................... 47
Bảng 4.6: Công thức tổ thành cây cao ............................................................ 47
Bảng 4.7: Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái IIA vị trí Đỉnh: ................... 48
Bảng 4.8: Công thức tổ thành cây cao ............................................................ 48
Bảng 4.9: Chiều cao của lâm phần và Xoan đào tại khu vực nghiên cứu ...... 50

Bảng 4.10: Mật độ tầng cây cao và mật độ Xoan đào ................................... 51
Bảng 4.11: Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh vị trí chân ................. 52
Bảng 4.12: Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh vị trí sườn................. 53
Bảng 4.13: Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng cây tái sinh vị trí đỉnh ................. 54
Bảng 4.14: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần và
Xoan đào ....................................................................................... 55
Bảng 4.15 Số lượng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc ............................... 56
Bảng 4.16: Chất lượng và tỉ lệ cây tái sinh trong lâm phần ............................ 57


iv

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu của đề tài ............................. 26
Hình 4.1: Hình thái thân cây Xoan đào tại xã Quang Phong .......................... 38
Hình 4.2: Hình thái lá cây Xoan đào tại xã Quang Phong .............................. 39
Hình 4.3: Cấu trúc tầng thứ tại lâm phần ........................................................ 50
Hình 4.4: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.......................................... 56
Hình 4.5: Tỉ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc .................................................... 57
Hình 4.6: Tỉ lệ chất lượng cây tái sinh trong lâm phần .................................. 58


v

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
Từ, cụm từ viết tắt

Giải thích


Dt

Đường kính tán

D1.3

Đường kính 1.3m

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hd

Chiều cao dưới cành

OTC

Ô tiêu chuẩn

UBND

Ủy ban nhân dân

Stt

Số thứ tự

Hbq


Chiều cao bình quân

G

Tiết diện ngang

Gbq

Tiết diện ngang bình quân


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ....................................... v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.................... 18
2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................. 18

2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ..................................... 21
2.2.3. Nhận xét, đánh giá chung thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự
nhiên kinh tế - xã hội tới loài Xoan đào ............................................. 23
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................. 25
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 25
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 25
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
3.3.1. Phân loại trạng thái rừng có cây Xoan đào phân bố ............................. 25
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu cây Xoan đào ..................... 25


vii

3.3.3. Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố ............................................ 25
3.3.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao.......................................... 25
3.3.5. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ................................... 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 25
3.4.1. Cách tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu ................................... 25
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu chung ............................................................ 26
3.4.3. Phương pháp điều tra cụ thể .................................................................. 27
3.4.4. Phương pháp luận .................................................................................. 30
3.4.5. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 30
3.4.6. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ................................. 32
3.4.7. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng .................................. 35
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 38
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Xoan đào tại xã Quang Phong .......... 38
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành, lá cây Xoan đào ................................... 38
4.1.2. Đặc điểm hình thái hoa, quả cây Xoan đào .......................................... 40
4.2. Đặc điểm vật hậu cây Xoan đào............................................................... 40

4.3. Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố ............................................... 42
4.3.1. Điều kiện khí hậu nơi Xoan đào phân bố .............................................. 42
4.3.2. Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố ..................................................... 43
4.4. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................... 45
4.4.1. Cấu trúc tổ thành ................................................................................... 45
4.4.2. Cấu trúc tầng thứ ................................................................................... 49
4.4.3. Cấu trúc mật độ toàn rừng và mật độ Xoan đào ................................... 51
4.5. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ...................................... 51
4.5.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ........................................................ 51
4.5.2. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ........................................... 55
4.5.3. Số lượng cây tái sinh theo nguồn gốc ................................................... 56


viii

4.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cây tái sinh ............................................... 58
Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................... 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2.Tồn Tại ...................................................................................................... 61
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×