Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch lá xoan đến khả năng bảo quản gỗ Keo lai (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.17 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN THỊ TRANG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH LÁ XOAN
ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO QUẢN GỖ KEO LAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN THỊ TRANG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH LÁ XOAN
ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO QUẢN GỖ KEO LAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 – LN

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn


: ThS. Nguyễn Thị Tuyên

Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn
trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

tháng năm 2016

Ngƣời viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trƣớc
Hội đồng khoa học

ThS. Nguyễn Thị Tuyên

Trần Thị Trang

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu

(Ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường và thực hiện phương
châm “học đi đôi với hành”. Mỗi sinh viên khi ra trường đều cần trang bị cho
mình những kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Như vậy việc thực tập
tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên trong nhà trường, qua đó
giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện hơn về mặt kiến thức luận, phương
pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất,
nghiên cứu khoa học.
Từ những cơ sở trên được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Lâm Nghiệp, chúng tôi đã tiến hành thực tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên thời gian từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 5 năm 2016 với đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch lá xoan đến khả năng bảo quản gỗ
Keo lai”
Trong thời gian thực tập ngoài sự cố gắng và nỗ lực phấn đấu của bản thân,
tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Nguyễn Thị Tuyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
tôi vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè
trong lớp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện và hoàn
thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Do trình độ và thời gian có hạn, lại là bước đầu làm quen với phương
pháp nghiên cứu mới nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được những kiến thức đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn
để khóa luận này được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Trần Thị Trang


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ, cụm từ viết tắt

1

STT

Số thứ tự

2

ASTM

Hiệp hội vật liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ

3


BNN

Bộ nông nghiệp

4

TB

Trung bình

5

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 4.1. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) với

nấm

30

2

Bảng 4.2. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 2.5% với nấm

31

3

Bảng 4.3. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 5% với nấm

33

4

Bảng 4.4. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 10% với nấm

35

5

Bảng 4.5. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 15% với nấm


36

6

Bảng 4.6. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (Chiết bằng cồn) với
mối

38

7

Bảng 4.7. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 2.5% với mối

39

8

Bảng 4.8. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 5% với mối

41

9

Bảng 4.9. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn) nồng
độ 10% với mối

42


10

Bảng 4.10. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng cồn)
nồng độ 15% với mối

44

11

Bảng 4.11. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với nấm

46

12

Bảng 4.12. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
nồng độ 2.5% với nấm

47

13

Bảng 4.13. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
nồng độ 5% với nấm

48

14


Bảng 4.14. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
nồng độ 10% với nấm

50


v

15

Bảng 4.15. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
nồng độ 15% với nấm

51

16

Bảng 4.16. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với mối

53

17

Bảng 4.17. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với mối nồng độ 2.5%

53

18


Bảng 4.18. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với mối nồng độ 5%

55

19

Bảng 4.19. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với mối nồng độ 10%

56

20

Bảng 4.20. Hiệu lực của dung dịch lá xoan (chiết bằng nước)
với mối nồng độ 15%

58


vi

DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang


1

Hình 3.1. Chuẩn bị lá xoan

23

2

Hình 3.2. Đun hỗn hợp lá xoan với cồn

23

3

Hình 3.3. Lọc dịch chiết lá xoan

23

4

Hình 3.4. Pha dịch chiết theo tỷ lệ

23

5

Hình 3.5. Lấy lá xoan tươi

24


6

Hình 3.6. Băm nhỏ lá xoan

24

7

Hình 3.7. Xay lá xoan

24

8

Hình 3.8. Pha lá xoan với nước theo tỷ lệ

24

9

Hình 4.1. So sánh giữa các mẫu quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của nấm ở bốn nồng độ 2.5%, 5%, 10%, 15%.
Hình 4.2. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của nấm ở nồng độ 2.5%.
Hình 4.3: So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của nấm ở nồng độ 5%
Hình 4.4. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng

cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của nấm ở nồng độ 10%
Hình 4.5. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của nấm ở nồng độ 15%
Hình 4.6. So sánh giữa các mẫu có quét dung dịch lá xoan
(chiết bằng cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự
xâm nhập của mối ở bốn nồng độ 2.5%, 5%, 10%, 15%.

30

10

11

12

13

14

32

33

34

36

38



vii

15

Hình 4.7. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của mối ở nồng độ 2.5%

40

16

Hình 4.8. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của nấm ở nồng độ 5%

41

17

Hình 4.9. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết bằng
cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm nhập
của mối ở nồng độ 10%

43

18


Hình 4.10. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng cồn) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của mối ở nồng độ 15%.

44

19

Hình 4.11. So sánh giữa các mẫu có quét dung dịch lá xoan
(chiết bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại
sự xâm nhập của nấm ở bốn nồng độ 2.5%, 5%, 10%, 15%
Hình 4.12. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của nấm ở nồng độ 2.5%
Hình 4.13. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của nấm ở nồng độ 5%
Hình 4.14. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của nấm ở nồng độ 10%
Hình 4.15. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của nấm ở nồng độ 15%
Hình 4.16. So sánh giữa các mẫu có quét dung dịch lá xoan
(chiết bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại
sự xâm nhập của mối ở bốn nồng độ 2.5%, 5%, 10%, 15%
Hình 4.17. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của mối ở nồng độ 2.5%


45

20

21

22

23

24

25

46

49

49

51

52

54


viii

26


Hình 4.18. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của mối ở nồng độ 5%

55

27

Hình 4.19. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của mối ở nồng độ 10%

57

28

Hình 4.20. So sánh mẫu có quét dung dịch lá xoan (chiết
bằng nước) với mẫu đối chứng về khả năng chống lại sự xâm
nhập của mối ở nồng độ 15%

58


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×