Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước trên địa bàn xã Thái Hòa huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp xử lý. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.99 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ LOAN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ THÁI HÒA, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa Học Môi Trƣờng

Khoa

: Môi Trƣờng

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ LOAN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ THÁI HÒA, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa Học Môi Trƣờng

Khoa

: Môi Trƣờng

Khóa học

: 2012 – 2016

Giáo viên hƣớng dẫn:

TS.Nguyễn Thanh Hải


Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại
học Thái Nguyên, sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hải, em tiến
hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước trên địa bàn xã
Thái Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp xử lý”.
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban
Chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng cùng các thầy cô giáo. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hải đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp của em.
Qua thời gian thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, em đã rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi
ngồi trên ghế nhà trƣờng em chƣa đƣợc biết đến. Em xin chân thành cảm ơn
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Lập Thạch đã tạo điều kiện giúp đỡ,
chỉ bảo cho em suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, em còn hạn chế về kiến thức cũng nhƣ kinh
nghiệm thực tế nên khoá luận không tránh khỏi những sai sót. Kính mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản báo cáo khoá luận
tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016
Sinh viên

Lê Thị Loan



ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

CN-TCN

Công nghiệp – Thủ công nghiệp

HGĐ

Hộ gia đình

NĐ - CP

Nghị định chính phủ

KLN

Kim loại nặng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam




Quyết đinh

QH

Quốc hội

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Thông tƣ


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Lấy mẫu trên địa bàn xã Thái Hòa ................................................. 28
Bảng 3.2. Phƣơng pháp bảo quản mẫu ........................................................... 29
Bảng 3.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu ........................................................ 30
Bảng 4.1. Các yếu tố khí hậu, thời tiết ............................................................ 32
Bảng 4.2. Hình thức thu gom rác .................................................................... 39
Bảng 4.3. Hình thức thu gom nƣớc thải .......................................................... 41
Bảng 4.4. Kiểu nhà vệ sinh ............................................................................. 42
Bảng 4.5. Nguồn nƣớc cấp .............................................................................. 43
Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu NM16......................................................... 44
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu NN14 ........................................................... 48
Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu NT11 .......................................................... 49



iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ vòng tuần hoàn nƣớc do Cục địa chất Hoa Kỳ vẽ ................ 10
Hình 4.1. Hình thức thu gom rác..................................................................... 40
Hình 4.2. Hình thức thu gom nƣớc thải sinh hoạt........................................... 41
Hình 4.3: Kiểu nhà vệ sinh trên địa bàn xã Thái Hòa ..................................... 42
Hình 4.4. Nguồn nƣớc cấp .............................................................................. 43
Hình 4.5. Chỉ tiêu lý học trong nƣớc mặt ....................................................... 45
Hình 4.6. Chỉ tiêu oxy trong nƣớc mặt ........................................................... 46
Hình 4.7. Chỉ tiêu kim loại nặng trong nƣớc mặt ........................................... 45
Hình 4.8. Chỉ tiêu Coliform trong nƣớc mặt ................................................... 47
Hình 4.9. Chỉ tiêu lý học trong nƣớc ngầm..................................................... 48
Hình 4.10. Chỉ tiêu kim loại nặng trong nƣớc ngầm ...................................... 49
Hình 4.11. Chỉ tiêu lý học trong nƣớc thải sinh hoạt ...................................... 50
Hình 4.12. Chỉ tiêu hóa học trong nƣớc thải sinh hoạt ................................... 51
Hình 4.13. Chỉ tiêu Coliform trong nƣớc thải sinh hoạt ................................. 52
Hình 4.14. Mô hình bình lọc nƣớc ............................................................... 54
Hình 4.15. Mô hình bể lọc nƣớc hộ gia đình .................................................. 56
Hình 4.16. Mô hình biogas .............................................................................. 57
Hình 4.17. Mô hình bể phốt 3 ngăn ................................................................ 58


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1

1.2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .........................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .......................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4
2.1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................15
2.2. Khái quát về chất lƣợng nƣớc ............................................................................16
2.2.1. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại tỉnh Vĩnh Phúc .....................................21
2.2.2. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại huyện Lập Thạch .................................22
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........26
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................26
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................26
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................26
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thái Hòa ............................................26
3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc trên địa bàn xã Thái Hòa, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc...............................................................................................26
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp bảo về môi trƣờng nƣớc .........................................26
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................27
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................................27
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn.....................................................................27


vi


3.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh.......................................................27
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu ..............................................................28
3.4.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích .................................................................28
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thái Hòa ..................................................31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................31
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................34
4.1.3. Các nguồn tài nguyên xã Thái Hòa .................................................................36
4.1.4.Những thuận lợi và khó khăn của xã Thái Hòa. ..............................................37
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc trên địa bàn xã Thái Hòa, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc...............................................................................................39
4.2.1. Đánh giá điều kiện vệ sinh môi trƣờng ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc .......39
4.2.2. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt .......................................................44
4.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm ....................................................47
4.2.4. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải .......................................................49
4.3. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc ......................................52
4.3.1. Biện pháp chung ............................................................................................52
4.3.2. Biện pháp cụ thể ............................................................................................53
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................59
5.1. Kết luận ..............................................................................................................59
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................60
Về phía nhà nƣớc ......................................................................................................60
Về phía ngƣời dân .....................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời
sống con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, nƣớc và môi
trƣờng nƣớc đóng vai trò rất quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái sinh
thế giới hữu cơ. Trong quá trình trao đổi chất nƣớc đóng vai trò trung tâm.
Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nƣớc. Nƣớc
là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn dƣờng cho muối đi vào cơ thể.
Trong khu dân cƣ, nƣớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho cộng đồng dân cƣ. Trong sản xuất công nghiệp. Nƣớc đóng
vai trò quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu con ngƣời. Đối với cây trồng, nƣớc là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có
vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong
đất…. Vậy nƣớc là cội nguồn của sự tồn tại, mọi sự sống đều bắt nguồn từ nƣớc.
Vĩnh Phúc là một tỉnh đang trên đà phát triển mạnh với nhiều khu công
nghiệp, tốc độ tăng trƣởng trong tốp đầu của cả nƣớc. Thái Hòa là một xã
thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, chịu nhiều áp lực từ tăng trƣởng kinh tế. Vậy nên bên
cạnh sự phát triển kinh tế - xã hội thì môi trƣờng của xã cũng bộc lộ nhiều bất
cập đặc biệt là môi trƣờng nƣớc.
Hiện nay, công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nói chung và môi
trƣờng nƣớc nói riêng trên địa bàn xã chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng. Ô
nhiễm nguồn nƣớc sẽ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống và sức khỏe
ngƣời dân. Do đó cần có biện pháp xử lý để bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài
nguyên nƣớc.


2

Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên em tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá chất lượng nước trên địa bàn xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch,
tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp xử lý”.

1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Thông qua việc lấy mẫu phân tích và phiếu điều tra ngƣời dân để đƣa ra
kết luận về chất lƣợng nƣớc, nguyên nhân chính làm ảnh hƣởng tới chất
lƣợng nƣớc tại xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó đề xuất
các biện pháp cải thiện ô nhiễm và bảo vệ nguồn nƣớc.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá nƣớc ngầm, nƣớc mặt, nƣớc thải sinh hoạt và đƣa ra kết luận
về chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc thải sinh hoạt.
- Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm.
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm ô nhiễm và bảo vệ nguồn nƣớc.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra những
kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Tạo cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, cách thức tiếp cận và thực hiện
một đề tài.
- Là nguồn tài liệu trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của bản thân về môi trƣờng.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Xác định đƣợc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và các tác nhân gây ô nhiễm
nguồn nƣớc của xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnhVĩnh Phúc.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×