Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã Búng Lao huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.06 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÕ THỊ SON
Tên đề tài:
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG
NÔNG THÔN TẠI XÃ BÖNG LAO - HUYỆN MƢỜNG ẢNG
TỈNH ĐIỆN BIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÕ THỊ SON
Tên đề tài:
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG
NÔNG THÔN TẠI XÃ BÖNG LAO - HUYỆN MƢỜNG ẢNG


TỈNH ĐIỆN BIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: K44 - KHMT
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
: PGS.TS. Đỗ Thị Lan

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên.
Đây là thời gian giúp sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức đã học tập được ở
trường. Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi và rút ra những kinh
nghiệm từ thực tế để trở thành một cán bộ tốt, có chuyên môn giỏi đáp ứng nhu
cầu của xã hội.
Lời đầu tiên, en xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo

PGS.TS. Đỗ Thị Lan đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt
quá trình em thực hiện đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa Môi Trường, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong nhà trường,
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và trang bị cho
em đầy đủ những kiến thức khi ngồi trên ghế nhà trường.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các cô, các chú, các
anh, chị làm việc tại UBND xã Búng Lao và toàn thể bà con trong xã Búng Lao
đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian
em thực tập tại xã để em có được kết quả thực tập như hôm nay.
Do năng lực bản thân và thời gian có hạn nên khóa luận của em không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy, cô giáo và các bạn để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Lò Thị Son


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng .......... 13
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tích chất lượng nước .......... 23
Bảng 4.1: Tình hình dân số của xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh
Điện Biên ............................................................................................... 30
Bảng 4.2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước ao hồ trên địa
bàn xã ..................................................................................................... 37
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt của người dân xã Búng Lao .... 38

Bảng 4.4: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nước sinh hoạt sử dụng
hàng ngày của một số hộ dân trên địa bàn xã ........................................ 39
Bảng 4.5: Hiện trạng xả thải nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình
xã Búng Lao ........................................................................................... 40
Bảng 4.6: Tỷ lệ % số hộ gia đình có các nguồn thải ....................................... 41
Bảng 4.7: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt của một
số hộ dân trên địa bàn xã ....................................................................... 42
Bảng 4.8: Diện tích đất chia theo mục đích sử dụng của xã Búng Lao .......... 43
Bảng 4.9: Kết quả điều tra ý kiến người dân về chất lượng môi trường không
khí xã Búng Lao..................................................................................... 45
Bảng 4.10: Lượng rác thải được tạo ra trung bình một ngày trên địa bàn xã . 46
Bảng 4.11: Tỷ lệ hộ gia đình có các hình thức đổ rác .................................... 46
Bảng 4.12: Ý kiến người dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải
sinh hoạt ................................................................................................. 47
Bảng 4.13: Các kiểu nhà vệ sinh được các hộ gia đình sử dụng
trên địa bàn xã ........................................................................................ 48
Bảng 4.14: Kiểu nhà vệ sinh và chuồng trại chăn nuôi tại các hộ gia đình .... 49
Bảng 4.15: Loại bệnh thường xuyên xảy ra trên địa bàn xã ........................... 51
Bảng 4.16: Ý thức của người dân trong việc tham gia các hoạt động
bảo vệ môi trường .................................................................................. 51
Bảng 4.17: Ý kiến của người dân về việc cải thiện môi trường ..................... 53


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ hành chính xã Búng Lao ..................................................... 24
Hình 4.2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 2015 ............................................. 29
Hình 4.3: Bộ máy quản lý nhà nước về môi trường xã Búng Lao .................. 35
Hình 4.4: Cơ cấu các loại đất theo mục đích sử dụng năm 2015.................... 43

Hình 4.5: Mô hình bể lọc nước cấp cho sinh hoạt .......................................... 55
Hình 4.6: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt ................................................ 56
Hình 4.7: Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt ......................................................... 57
Hình 4.8: Mô hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi ...................................... 57
Hình 4.9: Mô hình Vườn - Ao - Chuồng ........................................................ 58


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

BNN

: Bộ Nông nghiệp

BTNMT

: Bộ Tài nguyên- Môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường

BVTV

: Bảo vệ thực vât


CTR

: Chất thải rắn

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

: Đông bằng sông Hồng

DHMT

: Duyên hải miền Trung

NTM

: Nông thôn mới

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS


: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TTCN, DV : Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
UBND

: Ủy ban nhân dân

UNICEF

: Qũy nhi đồng liên hiệp Quốc tế (United Nations
Children's Fund)

VAC

: Vườn- Ao- Chuồng

VSMT

: Vệ sinh môi trường


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 7
2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên thế
giới và trong nước ............................................................................................. 9
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên
thế giới ............................................................................................................... 9
2.2.2. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam ..................................... 11
2.3. Hịên trạng môi trường tỉnh Điện Biên ..................................................... 16
2.3.1. Hiện trạng môi trường nước .................................................................. 16
2.3.2. Hiện trạng môi trường không khí.......................................................... 17
2.3.3. Hiện trạng môi trường đất ..................................................................... 18
2.3.4. Đa dạng sinh học ................................................................................... 18
2.3.5. Tình hình xả thải ................................................................................... 19


vi

2.3.6. Những vấn đề môi trường nổi cộm của tỉnh Điện Biên ........................ 19
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 20

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 20
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Búng Lao .................................. 20
3.3.2. Công tác quản lý môi trường tại xã Búng Lao ...................................... 20
3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Búng Lao ................ 20
3.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường tại địa phương ... 21
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 21
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ...................................... 21
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 22
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu ............................................... 22
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 24
4.1. Đặc điểm cơ bản của xã Búng Lao .......................................................... 24
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 24
4.1.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................ 25
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 25
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội......................................................... 28
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế .............................................................. 28
4.1.2.2. Thực trạng phát triển dân số, lao động và việc làm ........................... 29
4.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ...................................................................... 31
4.1.2.4. Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội32
4.2. Công tác quản lý môi trường tại xã Búng Lao ......................................... 35
4.2.1. Bộ máy quản lý môi trường của xã ....................................................... 35


vii

4.2.2. Công tác thu gom chất thải ................................................................... 35

4.2.3. Công tác tuyên truyền và giáo dục vệ sinh môi trường ........................ 36
4.3. Đánh giá hiện trạng môi trường tại xã Búng Lao .................................... 36
4.3.1. Đánh giá hiện trạng nước mặt của xã (ao, hồ, suối) ............................. 36
4.3.2. Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt ............................................................. 37
4.3.3. Vấn đề nước thải sinh hoạt .................................................................... 40
4.3.4. Đánh giá hiện trạng môi trường đất ...................................................... 43
4.3.5. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí. .......................................... 44
4.3.6. Vấn đề rác thải ...................................................................................... 45
4.3.7. Đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường tại xã Búng Lao ..................... 48
4.3.8. Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và môi trường ................................... 50
4.3.9. Sức khoẻ và môi trường ........................................................................ 50
4.3.10. Nhận thức của người dân địa phương về vấn đề vệ sinh môi trường . 51
4.4. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp ....................................................... 53
4.4.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 53
4.4.2. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 54
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 62
5.1. Kết luận .................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với 70% dân số đang sống ở khu
vực nông thôn và miền núi (2014). Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, mô
hình nông thôn truyền thống cũng theo đó thay đổi: kinh tế nông thôn phát

triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc
làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Bên cạnh những mặt tích cực, sự
thay đổi này đã tạo áp lực đối với môi trường như: gia tăng nhu cầu sử dụng
nước sạch, gia tăng lượng chất thải do gia tăng nhu cầu tiêu dùng... Và có
những vùng nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động,
do chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, các làng nghề; thuốc bảo vệ
thực vật… làm cho nguồn nước, đất, không khí bị ô nhiễm [1].
Tình trạng sử dụng bất hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật cũng
như ô nhiễm đất do các chất độc hóa học tồn lưu đang trở thành vấn đề đáng
báo động ở một số tỉnh thành. Vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
nông thôn, chất thải rắn làng nghề và chất thải trồng trọt, chăn nuôi cũng đang
đặt ra nhiều thách thức. Nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động sản xuất ở
các vùng nông thôn còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu
quả sử dụng nguyên, nhiên liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế cùng với
nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa thực sự được phát huy.
Trong những năm gần đây, các cụm công nghiệp có xu hướng chuyển dần về
khu vực nông thôn. Thực chất đây chỉ là xu hướng dịch chuyển ô nhiễm từ
vùng này sang vùng khác. Các yếu tố này đã tạo sức ép lên môi trường và là
nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường ở một số vùng nông thôn.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×