Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại Xã Thổ Bình huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.69 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA THỊ HOÀI
Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH,
HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học Môi trƣờng

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA THỊ HOÀI
Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH,
HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trƣờng

Lớp

: K44 – KHMT –N01

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn:ThS.Dƣơng Minh Ngọc


Thái Nguyên, năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý
thuyết và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra
trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học. Được sự đồng ý
của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên em đã thực tập tốt nghiệp tại xã Thổ Bình - huyện Lâm Bình - tỉnh
Tuyên Quang để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân.
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Môi Trường
- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến
thức, cũng như tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập tại Trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo
ThS. Dương Minh Ngọc người đã định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị cán bộ của
UBND xã Thổ Bình và toàn thể nhân dân trong địa bàn xã Thổ Bình - huyện
Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang đã hết lòng tận tình, chỉ bảo hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè
những người thân đã động viên và khuyến khích em trong suốt quá trình học
tập để em có thể hoàn thành tốt 4 năm học vừa qua của mình. Do thời gian,
kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên khóa luận của em còn những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và bổ sung của các thầy, cô
giáo để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 4 năm 2016

Sinh viên
Ma Thị Hoài


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Các loại hình giếng sử dụng trên địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm
Bình, tỉnh Tuyên Quang. ................................................................................. 40
Bảng 4.2. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình,
tỉnh Tuyên Quang. ........................................................................................... 42
Bảng 4.3. Kết quả điều tra ý kiến của người dân trong xã về chất lượng nước
sinh hoạt đang sử dụng .................................................................................... 43
Bảng 4.4. Kết quả phân tích nước giếng tại xã Thổ Bình ............................... 44
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nước khe suối tại xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình,
tỉnh Tuyên Quang. ........................................................................................... 47


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Tỷ lệ các loại nước trên thế giới (Nguồn Internet) .......................... 21
Hình 2.1. Xu hướng tiêu thụ nước tại Việt Nam (Nguồn Internet) ................ 24
Hình 4.1. Bản đồ hành chính xã Thổ Bình...................................................... 34
Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch ................................................ 41
Hình 4.3. Biểu đồ về việc người dân sử dụng thiết bị lọc nước ..................... 41
Hình 4.4 Hàm lượng Fe trong mẫu nước giếng .............................................. 45
Hình 4.5 Hàm lượng COD trong mẫu nước giếng.......................................... 46
Hình 4.6 Biểu đồ hàm lượng các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước sinh hoạt
......................................................................................................................... 47
Hình 4.7: Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước sinh hoạt có chứa sắt
......................................................................................................................... 54



DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Nghĩa cụm từ

1

BVMT

Bảo vệ môi trường

2

BKHCNMT

Bộ Khoa Học công Nghệ - Môi Trường

3

Bộ TN & MT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

4

CHXHCNVN


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5

DO

Hàm lượng oxy hòa tan

6

MTQGNS

Môi trường quốc gia nước sạch

7

NĐ – CP

Nghị định Chính phủ

8

COD

Nhu cầu oxy sinh hóa

9

QCCP


Quy chuẩn cho phép

10

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

11

QĐ – BYT

Quy định- Bộ Y tế

12

SV

Sinh vật

13

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

14

WHO


Tổ chức y tế Thế giới

15

UBND

Ủy ban nhân dân

16

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

17

VSV

Vi sinh vật


MỤC LỤC
PHẦN 1.MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ...................................................................... 3
1.2.1. Mục đích của đề tài ................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 4
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 4
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 4

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
2.1.1. Các khái niệm chung ............................................................................... 5
2.1.2. Vai trò của nước ...................................................................................... 8
2.1.3. Phân loại ô nhiễm nước ......................................................................... 13
2.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ........................................................... 17
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 20
2.2.1. Tài nguyên nước trên thế giới và ở Việt Nam ...................................... 20
2.2.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 22
2.2.3. Hiện trạng về ô nhiễm nguồn nước trên thế giới và ở Việt Nam.......... 24
2.2.4 Thực trạng nước sinh hoạt và tình hình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang ............................................................................................ 27
2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về tài nguyên nước ........................ 29
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................... 31
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 31
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 31


3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 31
3.3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế và xã hội của xã Thổ Bình, huyện Lâm
Bình, tỉnh Tuyên Quang. ................................................................................. 31
3.3.2. Thực trạng nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại xã Thổ
Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. ................................................... 31
3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã Thổ Bình, huyện
Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. ....................................................................... 31
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt tại xã Thổ Bình,
huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. ............................................................. 31
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 31
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 31

3.4.2. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm ............................................................................................................. 32
3.4.3. Phương pháp phỏng vấn, phát phiếu điều tra ........................................ 33
3.4.4. Phương pháp khảo sát thực địa ............................................................. 33
3.4.5. Phương pháp tổng hợp, so sánh ............................................................ 33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 34
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh
Tuyên Quang ................................................................................................... 34
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 34
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 37
4.2. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt và xử lý nước thải trên địa bàn xã Thổ
Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. .................................................... 40
4.2.1. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu .................... 40
4.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải và tình hình sử dụng nhà vệ sinh của các hộ
gia đình. ........................................................................................................... 42


4.2.3. Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã
Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. ............................................ 43
4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thổ Bình,
huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. .............................................................. 44
4.3.1. Đánh giá chất lượng nước giếng đào và giếng khoan ........................... 44
4.3.2. Đánh chất lượng của nước khe suối dẫn sinh hoạt. .............................. 47
4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng nguồn nước ................................................... 48
4.4. Đề xuất một số biện pháp kiểm soát môi trường nước sinh hoạt trên địa
bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. ................................. 50
4.4.1. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền ................... 50
4.4.2. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 51
4.4.3. Biện pháp kĩ thuật ................................................................................. 52
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 56

5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nước.
Con người đã từng coi tài nguyên nước là vô hạn, chính vì thế đã sử dụng nước
một cách lãng phí, thiếu hiệu quả. Không những vậy với hoạt động sống của
con người ngày càng cao, các nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề
dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Đó là: Bệnh tật, đói nghèo, chiến
tranh… Do thiếu nước sạch. Loài người đang đứng trước nguy cơ thiếu nước
nghiêm trọng. Vì vậy, để có thể bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy
thoái, cạn kiệt giúp cho việc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ
cho đô thị, trước hết các địa phương, các ngành không ngừng đẩy mạnh công
tác tuyên truyền, thông qua đó, mỗi tổ chức cũng như người dân nâng cao nhận
thức tầm quan trọng của nước sạch đối với cuộc sống, đồng thời có ý thức đối
với hành động, việc làm của mình để không gây thêm sự suy thoái, cạn kiệt.
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể
sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các
hoạt động trên đều cần nước ngọt, 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ
3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở
dạng sông băng và các mũ băng ở các cực[10]. Phần còn lại không đóng băng
được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên

mặt đất và trong không khí[11].
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước
ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×