Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Những tố chất của một nhà lãnh đạo thành công, ví dụ minh họa thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.06 KB, 15 trang )

NHỮNG TỐ CHẤT CỦA MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG, VÍ
DỤ MINH HỌA THỰC TIỄN

Muốn thành cơng trên con đường sự nghiệp địi hỏi phải có nhiều kỹ năng,
bạn phải hồn thành tốt nhiệm vụ, có tinh thần hợp tác, có tầm nhìn xa, kiên nhẫn,
giao tiếp tốt........Sự tự tin, tính kiên định, biết chấp nhận mạo hiểm, kiên trì, quả
quyết sãn sàng hy sinh vì lợi ích cá nhân là một trong những tố chất không thể thiếu
ở một ng ười lãnh đạo
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng người lãnh đạo hiệu quả luôn biết
kết hợp nhiều tố chất và kỹ năng khác nhau trong những hồn cảnh cụ thể để đi tới
thành cơng. Giám đốc Vietinbank Bắc Hà Nội - Đỗ Thị Dung là một người lãnh đạo
thành công trong lĩnh vực ngân hàng bằng những tố chất và kỹ năng lãnh đạo
thường có ở người lãnh đạo kết hợp với những phẩm chất nổi bật và kỹ năng quản
lý vượt ra khỏi những lý thuyết cơ bản về tố chất và kỹ năng lãnh đạo thường đề cập
tới.. Một người lãnh đạo thực sự không chỉ hội tụ những tố chất lãnh đạo vốn có mà
cịn phải trau dồi những kỹ năng cần thiết để lãnh đạo hiệu quả.Vì vậy nhà lãnh đạo
phải biết được đâu là tố chất và kỹ năng cần có cho mình để xây dựng và phát huy
chúng một cách hiệu quả. Những phẩm chất và kỹ năng này ảnh hưởng trực tiếp tới
hình ảnh người lãnh đạo và nền tảng thành công của doanh nghiệp.
LÝ THUYẾT CHUNG
Theo lý thuyết về phát triển khả năng lãnh đạo
Lãnh đạo là “ hành vi của một cá nhân… chỉ đạo các hoạt động của một nhóm
người thực hiện một muc tiêu chung ( Hemphill & Coons, trang 7)
Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một
cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm (Theo George R.Terry)


Lãnh đạo là “ một quá trình gây ảnh hưởng đối với hoạt động củamột nhóm
người có tổ chức để thực hiện một mục tiêu chung” ( Rauch& Behling, 1984, trang
46)
Lãnh đạo được thực hiện khi mọi người.. huy động … các nguồn lực về thể


chế, chính trị, tâm lý và các nguồn lực khác để đánh thức, lôi kéo sự tham gia vàlàm
hài lòng động cơ củanhững người cấp dưới” ( Burns,1978, trang18)
Lãnh đạo “ là khả năng của một cá nhân gây ảnh hưởng, thúc đẩy và khuyến
khích người khác cống hiến vì hiệu quả và thành cơng chung của tổ chức…”
( House et al, 1999, trang 184)
Tố chất là các đặc điểm cá nhân bao gồm cá tính, tính cách, sở thích động lực
làm việc và các giá trị sống khác nhau. Cá tính là những đặc điểm về tính khí khi
thực hiện cách cư xử, ví dụ sự tự tin, sự hướng ngoại, sự chín chắn, và mức độ nhiệt
tình. Các tố chất liên quan bao gômg sự thông minh, sự tỉnh táo và nhạy cảm trước
nhu cầu của người khác, hiểu rõ bản chất công việc, chủ động và kiên trì giải quyết
vấn đề, sự tự tin mong muốn gánh vác trách nhiệm và nắm giữ vị trí kiểm sốt
thống trị. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu thực tế lại không ủng hộ cơ sở của phương
pháp tiếp cận nghiên cứu tố chất cho rằng một người phải có đủ một số tố chất nhất
định để có thể trở thành một người lãnh đạo thành công. Tầm quan trọng của mỗi tố
chất phụ thuộc vào hồn cảnh. Nghiên cứu khơng xác định bất kỳ tố chất nào cần và
đủ để đảm báo cho sự lãnh đạo thành công. Tầm quan trọng của mỗi tố chất phụ
thuộc vào hồn cảnh. Vì vậy, Stogdill(1948, trang64) kết luận rằng: Một người
khơng trở thành lãnh đạo nếu chỉ có sự kết hợp của một số tố chất.... Mơ hình cá
tính của người lãnh đạo có mối liên hệ nào đó với các đặc điểm, hoạt động và mục
tiêu của cấp dưới.


Kỹ năng là nói đến khả năng làm việc gì đó theo một cách có hiệu quả, kỹ
năng được quy định bởi yếu tố học hỏi và di truyền ( sự thông minh, kỹ năng giao
tiếp, tranh luận bằng lời nói, khả nnăng thuyết phục
Những tố chất cần có của một nhà lãnh đạo
( />Doanh nghiệp thành công không thể không nói đến yếu tố nhà lãnh đạo với những
tố chất cần thiết đó là có sự hiểu biết và ham học hỏi, có tầm nhìn và sự quyết đốn,
dũng cảm và kiên trì
Theo đúc kết của nhiều chuyên gia quốc tế, một số nhà lãnh đạo tài năng phải có

những

tố

chất

dưới

đây.

1.Niềm say mê. Một nhà lãnh đạo hiệu quả là người ln khát khao làm được điều
gì đó đóng góp cho xã hội, hoặc chí ít là cho mình. Khơng có sự say mê, thì một nhà
lãnh đạo sẽ khơng thể có được những quyết định táo bạo và tâm huyết.
2. Sự hiểu biết và tính ham học hỏi. Điều chắc chắn là, người lãnh đạo không thể
điều hành tốt nếu họ khơng hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ. Ngoài những
kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, nguời lãnh đạo cịn phải đọc
nhiều và ln có tinh thần học hỏi để khơng ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết và
cập nhật những thông tin và tri thức mới. Điều này giúp cho nhà lãnh đạo có một
vốn kiến thức sâu rộng vừa hồn thiện bản thân lại vừa có cái nhìn tổng thể để phát
triển doanh nghiệp.
3. Tầm nhìn và sự quyết đốn: Tố chất này khác với niềm say mê, song ở khía
cạnh nào đó, nó lại khơng tách biệt khỏi niềm say mê. Nếu một người không quan
tâm đến một đối tượng, một vấn đề, một hệ thống nào đó, thì người đó sẽ khơng chú
tâm dành thời gian tìm hướng giải quyết. Tuy nhiên, người lãnh đạo, ngoài niềm say


mê, cịn phải có tầm nhìn, cách nhìn nhận và những ý tưởng nhất định trước những
thay đổi, để từ đó vạch ra những biện pháp phù hợp. Bởi xã hội có nhiều biến
chuyển, xu thế phát triển có nhiều mới mẻ địi hịi nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn
chiến lược thực tế, vạch địch rõ ràng mục tiêu và những khó khăn, thuận lợi trước

mắt để đưa ra kế hoạch tiến triển cơng việc. Nếu khơng có khả năng phán đốn
tương lai thì sẽ rất khó để đưa ra tầm nhìn, chiến lược phát triển lâu dài của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, tính quyết đốn trong mọi cơng việc sẽ giúp cho họ có những
quyết định kịp thời và sáng suốt.
4. Ĩc sáng tạo: Người lãnh đạo ln phải suy nghĩ để làm sao đưa ra những chiến
lược thực hiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất. Trong bất cứ cơng việc nào, cũng
cần phát huy trí sáng tạo để thực hiện công việc nhanh nhất, hiệu quả nhất, chất
lượng đảm bảo nhất.
5. Khả năng truyền đạt thông tin: Người lãnh đạo phải có khả năng diễn thuyết và
truyền đạt thông tin để thuyết phục những người khác tin tưởng, nghe theo và làm
theo.
6.Khả năng lập Kế hoạch và tổ chức: Người lãnh đạo là người ln nhìn thấy
những việc cần làm và có khả năng giúp tập thể lập kế hoạch và tổ chức việc thực
hiện.
7.Khả năng làm việc theo nhóm: Người lãnh đạo cần phải có khả năng hoạt động
cùng những người khác, biết lắng nghe, sống trung thực và cởi mở, biết sắp xếp và
bố trí cơng việc cho nhân viên một cách khoa học và hợp lý, biết cách giải quyết và
dàn xếp những mâu thuẫn nội bộ.
8. Tài xoay xở. Người lãnh đạo càn có nghị lực rất lớn. Khi khó khắn, họ khơng nản
chí. Khi cơng việc xem ra q khó, họ sẽ tìm cách tiếp cận khác. Họ ln tìm kiếm
các giải pháp cho vấn đề, đẻ từ đó lựa chọn hướng đi tối ưu.


9. Lịng dũng cảm: Người lãnh đạo là người có một trong những công việc khắc
nghiệt nhất. Giám đốc điều hành phải luôn xác định rõ, họ là đại diện cho ai và cần
phải làm gì. Họ phải dũng cảm và cương quyết trong các vấn đề liên quan đến sự
sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp, như việc bổ nhiệm, sa thải…: Một nhà lãnh
đạo tốt không bao giờ đầu hàng khó khăn, thất bại mà quan trọng là họ biết đối mặt
và dũng cảm vượt qua sự khó khăn, thất bại đó đồng thời để trải nghiệm thêm cho
mình vốn tích lũy thiết thực về quản lý hay chiến lược kinh doanh. Mọi thứ không

phải lúc nào cũng dễ dàng và nhất là người đứng đầu nên biết chấp nhận thử thách
và kiên trì, giữ vững ý chí cho đến khi nào thành cơng thì thơi. Niềm hy vọng và
lịng kiên trì, khơng ngại khó khăn là động lực lớn để phát triển doanh nghiệp.
10. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro: Người lãnh đạo tài năng là người không trốn tránh
trước thực tế giảm sút, biết lường trước những kịch bản xấu nhất có thể xảy ra với
doanh nghiệp. Khi đó, họ cần có kế hoạch hỗ trợ.
Kỹ năng cần có của nhà lãnh đạo
Nói đến kỹ năng được hiểu là khả năng làm một việc gì đó theo một cách có hiệu
quả. Để trở thành một nhà lãnh đạo ưu tú, ngồi yếu tố ngoại hình thì họ cần trang
bị cho mình những kiến thức, kỹ năng không thể thiếu như: kỹ năng quản lý và lập
kế hoạch, kỹ năng giao quyền hiệu quả, kỹ năng truyền cảm hứng và kỹ năng giao
tiếp…... Người lãnh đạo được miêu tả với đặc trưng là người có mong muốn mạnh
mẽ được gánh vác trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ,, mạnh mẽ và kiên trì trong
việc thực hiện mục tiêu, quyết đoán và sáng tạo trong giải quyết vấn đề , chủ động
trong các tình huống, tự tin , mong muốn tự khẳng địn mình, sẵn sàng chấp nhận
hậu quả của quyết định và hành động của mình, sẵn sàng chấp nhận áp lực trong các
mối quan hệ, sẵn sàng chịu đựng sự thất bại và chậm chễ, khả nănggây ảnh hưởng
đối với hành vi của người khác, năng lực xây dựng hệ thống giao tiếp xã hội phục
vụ mục đích cấp bách.


Kỹ năng nghiệp vụ: Là kiến thức về phương pháp, các quá trình, quy trình và kỹ
thuật để thực hiện một hoạt động mang tính chun mơn, và khả năng sử dụng công
cụ, thiết bị để thực hiện hoạt động đó.
Kỹ năng giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt bằng cả văn nói
và văn viết, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả năng nhiều mặt của bạn và có ảnh hưởng
khơng nhỏ tới sự thành công của công ty. Muốn thuyết phục được nhân viên tin
mình, theo mình, nhà lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin. Muốn thúc đẩy
tinh thần làm việc của nhân viên, nhà lãnh đạo phải biết cách khuyến khích, động
viên, hay muốn có các bản hợp đồng, nhà lãnh đạo cũng phải biết cách thương

thuyết. Bí quyết để thành cơng trong vai trị lãnh đạo là biết cách giao tiếp và đánh
giá chính xác nhân viên của mình. Đó là phần thách thức nhất trong việc quản lý
của nhiều nhà chuyên nghiệp khi ở trong tình thế chuyển từ một người bạn sang vị
trí điều khiển. Khi thiết lập mối quan hệ với một tập thể mới, điều quan trọng là
phải thẳng thắn và trung thực. Ngoài ra, đánh giá thực tế, khả năng làm việc của
nhân viên và nói chuyện với họ về chất lượng cơng việc cũng cần thiết và phải làm
thường xuyên, song tránh nặng nề, quy chụp mặc dù bạn vẫn phải luôn yêu cầu họ
làm tốt.
Kỹ năng nhận thức: Đó là khả năng phân tích chung, tư duy lơgic, sự thơng hiểu
về các hình thành khái niệm, khái niệm hóa các mối quan hệ phức tạp và mập mờ,
tính sáng tạo trong việc đưa ra ý tưởng và giải quyết vấn đề, khả năng phân tích các
sự kiện và xu hướng, lường trước sự thay đổi và nhận ra cơ hội và các vấn đề tiềm
tàng (cách tư duy quy nạp và suy diễn).
Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của nhà
lãnh đạo. Họ xây dựng tầm nhìn chiến lược cho cơng ty, đồng thời cũng phải quản
lý và lập kế hoạch cho các mục tiêu mà cơng ty cần đạt tới. Có khả năng quản lý và


lập kế hoạch, thì nhà lãnh đạo mới có thể duy trì, phát triển và thay đổi được tầm
nhìn chiến lược khi cần thiết.
Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát hiện nhân tài – người
có khả năng bổ sung những khiếm khuyết của bạn thay vì biết cách khen ngợi mà
hãy phân quyền và phân bổ cơng việc một cách hợp lý. Bên cạnh đó, người lãnh đạo
cần phải có chính sách đãi ngộ đặc biệt cho những con người giỏi, những người
dám đặt những mục tiêu vơ cùng thách thức và tìm cách để thực hiện nó.
Kỹ năng truyền cảm hứng: Biết cách truyền cảm hứng cho người khác và bạn sẽ
nhận được những điều mà bạn mong đợi khi bạn quan tâm nhiều đến họ. Muốn trở
thành nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải hiểu nhân viên của mình, biết lắng nghe và
chia sẻ với cấp dưới chứ không phải chỉ biết ra lệnh và quát tháo. Khi có vấn đề rắc
rối, phải đặt mình vào hồn cảnh cụ thể để từ đó có hướng giải quyết hợp tình hợp

lý.
Theo một số nhà nghiên cứu như Bouchard, Lykken hay Segal & Tellegen,
1990 thì tố chất cùng có sự ảnh hưởng của giáo dục và khả năng di truyền Tố chất
và kỹ năng lãnh đạo có thể là khả năng thiên bẩm nhưng cũng có thể được đào tạo,
tơi luyện mà có.Người lãnh đạo thành cơng ln có những tố chất và kỹ năng lãnh
đạo tổ chức tốt, phù hợp với hoàn cảnh. Tố chất là các đặc điểm cá nhân khác nhau
bao gốm các đặc điểm về cá tính, tính khí, nhu cầu và các giá trị. Cá tính chính là
những đặc điểm cụ thể về tính khí khi thực hiện cách cư xử như sự tự tin, hướng
ngoại, sự chín chắn hay mức độ nhiệt tình.
Việc sở hữu một số tố chất, kỹ năng chỉ làm tăng khả năng thành công của
một người lãnh đạo chứ không đảm bảo chắc chắn cho sự thành cơng đó. Một người
lãnh đạo có một số tố chất nhất định có thể thành cơng trong hồn cảnh nàynhưng
lại khơng thành cơng trong hồn cảnh khác. Hơn nữa, hai người lãnh đạo có các tố
chất khác nhau nhưng có thể thành cơng trong cùng một hồn cảnh.


Người lãnh đạo phải là một người có lý tưởng, hồi bão, và bản lĩnh. Bản
lĩnh, phải có thăng trầm, thử thách, vững tâm và tự tin. Ngoài ra, phải có hiểu biết,
có bằng cấp thì tốt, nhưng cũng phải có trải nghiệm hiểu biết ở trường đời. Là lãnh
đạo phải dám mạo hiểm, có kỹ năng truyền thơng, biết tiếp cận công chúng, biết thể
hiện truyền đạt ý tưởng của mình để có thể thu hút và huy động nhân tài, cũng như
những nguồn lực khác. Người lãnh đạo tự mình làm tốt thì chưa hẳn đã là giỏi, mà
phải tập hợp được, khuyến khích người khác cùng đồng hành thực hiện thành công
những dự định, kế hoạch của mình.

Tóm lại, nhà lãnh đạo thành cơng cần có rất nhiều những tố chất và kỹ năng
quản lý tốt, được vận dụng linh hoạt, phù hợp vào từng hoàn cảnh cụ thể. Giám đốc
của tôi là một trong những người như vậy.

“Xây dựng Vietinbank Bắc Hà Nội thành một điểm sáng trong hệ thống Ngân

hàng Cơng thương Việt Nam”. Đó là lời hứa với Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng
giám đốc Vietinbank của Giám đốc Đỗ Thị Dung trong ngày đầu thành lập chi
nhánh. Gần 10 năm trôi qua, bao nhiêu khó khăn, trắc trở trong một lĩnh vực vốn
nhiều biến động: Tài chính ngân hàng, chị vẫn nỗ lực vượt qua tất cả để thực hiện
lời hứa của mình. Và chị đã làm được. Bình dị nhưng bản lĩnh, quyết đốn và sâu
sắc, chị chính là “chìa khóa” mở ra thành cơng cho Vietinbank Chi nhánh Bắc Hà
Nội như ngày hôm nay.
Trực tiếp “diện kiến’ Giám đốc Đỗ Thị Dung, bạn sẽ không khỏi bất ngờ:
Gương mặt tuơi sáng, vầng trán cao và một đôi mắt lúc nào cũng như đang cười, sẽ
khiến bạn tự hỏi một “nhân diện” hiền lành thế làm thế nào có thể đứng vững trước
làn sóng đầy biến trắc của thị trường tài chính. Nhưng nếu bạn được trị chuyện với


chị và được lắng nghe chị nói, bạn sẽ thấy rằng đằng sau vẻ dịu dàng nữ tính ấy là
một người phụ nữ thơng minh, cứng cỏi, quyết liệt. Đó là những tố chất cần thiết
giúp chị đủ sức vượt qua mọi khó khăn trong cái “nghiệp” mà chị đã lựa chọn và
hồn thành xuất sắc vai trị một giám đốc, một người chị cả của một gia đình lớn.
Nếu ai đó từng biết đến Vietinbank Bắc Hà Nội từ điểm xuất phát là một
phịng giao dịch nhỏ bé thì chắc hẳn sẽ không khỏi ngạc nhiên trước sự vươn lên
mạnh mẽ, tốc độ của nó. Thế nhưng, với từng con người của chi nhánh, đặc biệt
dưới bàn tay chèo lái của nữ Giám đốc Đỗ Thị Dung, những bước phát triển đó là
hồn tồn tất yếu, là thành quả đạt được từ những năm tháng gắng sức bền bỉ không
ngừng của chị cùng đội ngũ cán bộ nhân viên tâm huyết.
Những ngày đầu thành lập quy mô chi nhánh chỉ là một phòng giao dịch nhỏ
bao gồm một quỹ tiết kiệm, một tổ kế toán và cho vay với vỏn vẹn 8 cán bộ. Giám
đốc Đỗ Thị Dung cùng những cán bộ đầu tiên của mình kiên trì bám trụ, từng bước
nghiên cứu để tìm ra hướng đi thuyết phục. Ở thời điểm năm 2001 khi phòng giao
dịch được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 2, niềm vui chưa trọn thì lo lắng lại ập
đến bởi khách hàng chưa ổn định, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đủ và mội trường
kinh doanh chưa thuận lợi. Trong khi đó, lực lượng cán bộ lại mỏng, chỉ có khoảng

hơn 40 người. Địa bàn hoạt động chỉ là một huyện ngoại ơ thành phố Hà Nội, nhưng
lại có nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại cùng hoạt động. Dường như mọi thứ
đều bất lợi cho sự phát triển của chi nhánh lúc bấy giờ. Tuy vậy, với nhiệt huyết và
niềm mong ước xây dựng một chi nhánh lớn mạnh luôn cuồn cuộn chảy trong huyết
quản cùng với lời hứa với ban lãnh đạo Vietinbank ln canh cánh trong lịng, chị
vẫn vững tay lái, đưa con thuyền nhỏ vượt qua mọi con sóng dữ của thị trường tài
chính. Chị đã nói rằng “Khơng phải chúng tơi khơng có thuận lợi. Một lượng khách
hàng nhỏ có từ thời điểm là phịng giao dịch, một đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt
tình, dày dạn kinh nghiệm cùng với sự hỗ trợ về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết


bị, máy móc, cơng nghệ phục vụ khách hàng của Vietinbank…”. Tận dụng những
thuận lợi đó cùng tầm nhìn chiến lược và định hướng phát triển đúng đắn, chị đã
cùng chi nhánh nắm bắt những cơ hội đề vươn lên, biến những điều khơng thể thành
có thể. Bên cạnh việc quảng báo hình ảnh của doanh nghiệp, đưa chi nhánh đến gần
hơn với khách hàng “Trân trọng, nâng niu từng khách hàng nhỏ đến với mình, coi
khách hàng như một người bạn, một người thân để đồng hành cùng với thành công”.
Bởi thế trong bước tiến tiếp theo chị đã rút ngắn được thời gian phát triển của chi
nhánh, từ 7 năm trong giai đoạn trước trở thành chi nhánh cấp 2 thì đến giai đoạn
này chỉ cịn 2 năm. Năm 2003, nhìn thấy được những thực lực cũng như tiềm năng
phát triển mạnh mẽ của chi nhánh dưới tài cầm lái của nữ thuyền trưởng bản lĩnh
dẻo dai Đỗ Thị Dung, Vietinbank đã quyết định nâng cấp chi nhánh của chi lên
thành Chi nhánh cấp 1. Đây là một mốc son đáng nhớ đánh dấu sự chuyển biến đấy
thuyết phục của Vietinbank Bắc Hà Nội. Từ đây chi nhánh tự tin bước sang một thời
kỳ mới, củng cố và phát triển tồn diện. Điều đó đã chứng minh rằng nếu khơng có
hướng đi đúng đắn, khơng có chiến lược kinh doanh tốt, phù hợp vơi điều kiện kinh
tế xã hội và xu hướng phát triển của thị trường, thì sẽ khơng thể có được một
Vietinbank Bắc Hà Nội lớn mạnh như thời điểm hiện tại. Xác định tinh thần dự
đốn trước những rủi ro có thể xảy ra và chuẩn bị trước mọi phương án chống lại
thắng trầm, biến trắc của thương trường, trong gần một thập kỷ, Vietinbank Bắc Hà

Nội đã gom đủ cho mình sức mạnh nội lực to lớn để cạnh tranh và đứng vững trên
thị trường tài chính, khẳng định là một trong những đơn vị dẫn đầu trong hệ thông
Ngân hàng Công thương Việt Nam cả về cơng tác tín dụng cho vay, huy động vốn…
Công đầu thuộc về tài năng của người lãnh đạo. Cái tài ấy không phải thể hiện ở
tấm bằng Thạc sỹ xuất sắc hay bằng cao cấp chính trị mà đó là khả năng tư duy
năng động nhạy bén, sáng tạo dám nghĩ dám làm, là phương pháp khoa học trong
quản lý điều hành. Đây cũng chính là bí quyết để Giám đốc Dung có thể đưa ra


những nhận định đúng đắn, những chiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh.
Trong bối cảnh của nền kinh tế hiện đại, thị trường tài chính trở thành một
mảnh đất màu mỡ và sự ra đời ngày càng nhiều ngân hàng trở thành một tất yếu.
Hơn thế sự đổ bộ ngày càng nhiều của ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam càng
khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nên mạnh mẽ, sâu sắc. Vượt qua tất
cả những khó khăn đó, mọi hoạt động của Vietinbank Bắc Hà Nội vẫn được củng
cố, kiện toàn và phát triển bền vững. Với hoạt động tín dụng, bằng phương pháp
thực hiện tăng trưởng tín dụng đi liền với chất lường tín dụng và tăng cường năng
lực quản trị điều hành, trong gần 10 năm qua, chi nhánh luôn đạt tốc độ tăng trưởng
tín dụng hàng năm trên 30% và mọi hoạt động đầu tư tín dụng của chi nhánh ln
nằm trong tầm kiểm sốt chặt chẽ. Đặc biệt, chia sẻ với chúng tơi, chị Dung nói
rằng”Chi nhánh chỉ đầu tư vốn cho khách hàng sau khi có kiểm định cẩn thận và kết
luận khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh hiệu quả, có dự án,
phương án khả thi”. Sự cẩn trọng đó là vơ cùng cần thiết trong guồng máy kinh tế
thị trường hiện nay. Điều đó giúp chi nhánh chiếm được niềm tin của khách hàng và
vinh dự trở thành nhà đầu tư của nhiều dự án trọng điểm như: Dự án về lưới điện
quốc gia của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Dự án Cảng dịch vụ dầu khí của Tập
đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam……Bên cạnh đó, chi nh ánh cịn mở rộng cho vay
đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, các làng nghề, khu
công nghiệp, hộ gia đình,…. qua đó, chi nhánh khơng chỉ khai thác được thị trường

mới đầy tiềm năng mà cịn góp sức thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nhiều
thành phần của Đảng, Nhà nước và ngành.
“Đồng cam cộng khổ cùng khách hàng” là phương châm mà chị Dung cùng
chi nhánh của mình ln thực hiện nghiêm túc bằng cả lý và tình. Trong hệ thống
khách hàng của chi nhánh, khơng thể tránh khỏi những trường hợp khách hàng,


doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế yếu, hoạt động kinh doanh gặp nhiều rủi ro…thế
nhưng, với sự nhạy bén, quyết đoán của một giám đốc nhiều năm trên cương vị lãnh
đạo, dạn dày kinh nghiệm trên thương trường, chị Dung vùng với chi nhánh của
mình đề ra những phương thức cho vay hợp lý đồng thời tư vấn cho khách hàng
cách sử dụng vốn hiệu quả nhất. Nhờ đó, chi nhánh thực hiện được cả hai mục tiêu:
giữ được khách hàng mà vẫn đảm bảo vốn đầu tư của mình, đưa Vietinbank Bắc Hà
Nội trở thành một địa chỉ ngân hàng tin cậy, uy tín hàng đầu mà nhiều doanh
nghiệp, khách hàng lựa chọn cùng cộng tác phát triển. Đặc biệt, trong công tác huy
động vốn, do thị trường bị chia nhỏ, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân
hàng, việc huy động vốn của chi nhánh gặp khơng ít khó khăn. Trước tình hình đó,
Giám đốc Đỗ Thị Dung đã quán triệt cho toàn thể cán bộ đều phải có trách nhiệm
thực hiện, tất cả các bộ phận cùng tham gia tiếp thị, quảng cáo, làm tốt công tác
phục vụ khách hàng để thu hút nguồn vốn, nhất là nguồn tiền gửi nhàn rỗi trong dân
cư. Đối với các tổng cơng ty, chi nhánh bố trí cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, kỹ
năng giao tiếp tốt, đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính
xác, thuận tiện, và hiệu quả. Điều đó giúp chi nhánh ln có được nguồn vốn dồi
dào, ổn định với con số tăng trưởng nguồn vốn đáng mơ ước từ 30%-40% hàng
năm. Bên cạnh đó, chi nhánh cịn chú trọng mở rộng phát triển thêm các sản phẩm
dịch vụ như tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, ngân hàng điện tử, sản phẩm
thẻ…với chất lượng và tiện ích không ngừng gia tăng.
Ghi nhận những bước phát triển manh mẽ ấy, Vietinbank Bắc Hà Nội đã vinh
dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động, được Chính phủ tặng
Bằng khen, Cờ thi đua. Nhiều tập thể, cá nhân hàng năm được tặng Bằng khen của

Thống đốc Ngân hàng Việt Nam cùng nhiều danh hiệu cao quý khác do Ủy ban
nhân dân thành phố Hà Nội và các ban ngành trao tặng.


Cùng việc đưa ra những chiến lược, phương án phát triển doanh nghiệp,
Giám đốc Dung còn đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dường nhân sự. Chị
bảo rằng “Tầm nhìn chiến lược, định hướng đúng đắn, quyết đốn, năng động, sáng
tạo trong mọi hồn cảnh là hành trang cần thiết để chi nhánh phát triển nhanh,
mạnh, ổn định và bền vững thì cần phải có yếu tố con người”. 125 nhân viên, trong
đó trên 90% có trình độ đại học, 10% có trình độ thạc sỹ kinh tế trong và ngồi
nước, 10% cán bộ có 2 bằng đại học… là những thành quả thu được trong quá trình
chị Dung cùng ban lãnh đạo thực hiện các biện pháp khuyến khích cán bộ, nhân
viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn. Đồng thời, trên cương vị giám đốc, chị
rất nhạy bén, chính xác trong bố trí, sắp xếp vị trí cơng tác của từng người và ln
tạo mọi điều kiện và môi trường tốt nhất để nhân viên của mình được phát huy hết
năng lực, sở trường. Chị cũng khơng ngần ngại đề ra các chương trình biện pháp
đào tạo tại chỗ với những sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm, kỹ năng
làm việc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng giúp họ phát triển tồn diện và đủ khả
năng cơng tác trong mơi trường chuyên nghiệp của chi nhánh. Những kỹ năng giao
tiếp hàng ngày tưởng thật đơn giản, nhưng lại gây ảnh hưởng lớn nhất tới việc tạo
dựng một hình ảnh riêng của Viẹtinbank Bắc Hà Nội trong con mắt khách hàng.
Ví dụ: Cán bộ nhân viên Vietinbank Bắc Hà Nội trang phục, diện mạo sang trọng
lịch sự, nhưng khi giao tiếp không xa cách khách hàng, luôn tôn trọng khách hàng.
Nghiêm túc trong quan hệ giao tiếp nhưng không lạnh lùng , vui vẻ hồ nhã với
khách hàng nhưng khơng nói q nhiều. Tn thủ quy trìnhnghiệp vụ nhưng khơng
máy móc. Tất cả những điều đó đã giúp chị nhanh chóng kiện toàn được bộ máy
quản lý và xây dựng được cho mình đội ngũ nhân viên giỏi, tâm huyết phục vụ cho
sự phát triển của Vietinbank Bắc Hà Nội theo phương châm “ chữ Tâm- chữ Tín”
làm kim chỉ nam mọi hoạt động. Đó cũng chính là cái Tâm và Tín mà chị Dung
cùng ban lãnh đạo dày cơng xây dựng trong chi nhánh của mình bao nhiêu năm qua.



Điều đó đã chứng minh rằng chị Dung đã vận dụng rất tốt những tố chất và kỹ năng
của ngườilãnh đạo
Với những cống hiến không mệt mỏi cho sự phát triển của Vietinbank Bắc Hà
Nội, Giám đốc Đỗ Thị Dung đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao
động hạng Ba, 3 lần đạt Chiến sỹ thi đua ngành Ngân hàng và hàng năm được nhận
Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, của Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội…. Đó là những phần thưởng xứng đáng cho chặng đường gần 2 thập kỷ mà
chị đã miệt mài phấn đấu bằng tất cả tâm sức của mình.
Trong tiến trình phát triển của chi nhánh, chị là một người cầm lái dẻo dai,
bản lĩnh, dám nghĩ dám làm. Chị là một người phụ nữ đặc biệt. Đặc biệt bởi lẽ chị
khơng lựa chọn cho mình một con đường bằng phẳng mà chấp nhận thậm chí tự đi
vào con đường đầy khó khăn thách thức. Đặc biệt hơn nữa, chị dám nghĩ, dám làm
và dám khẳng định mình sẽ thành cơng từ những ngày đầu gian khó ấy. Hạnh phúc
với sự vươn lên mạnh mẽ của chi nhánh, với riêng chị có một hạnh phúc thiêng
liêng hơn là thực hiện được lời hứa đưa Vietinbank Bắc Hà Nội trở thành một điểm
sáng trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO :

1. Giáo trình “Phát triển khẳ năng lãnh đ o”, Chương trình đạo tạo thạc sỹ quản
trị kinh doanh quốc thế - Đại học Griggs 6/20092
2. ( />



×