Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu khả năng nhân giống Gừng Núi Đá Zingiber purpureum Roscoe bằng phương pháp in vitro. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.88 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THỊ NHỊ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ

(Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Công nghệ Sinh học
: CNSH - CNTP
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THỊ NHỊ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ


(Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học
Khoa
: CNSH - CNTP
Lớp
: K44 - CNSH
Khóa học
: 2012 - 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: 1.Th.S Nguyễn Thị Tình
2. Th.S Nguyễn Xuân Vũ
Khoa CNSH-CNTP- Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Kết thúc thời gian 6 tháng thực tập tại phòng thí nghiệm nuôi cấy mô Tế Bào
Thực Vật, Khoa Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học
Nông Lâm đến nay em đã hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân
sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy
cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ em trong thời gian qua để em

có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đại học đạt được kết quả như hôm nay.
Và đặc biệt Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Th.S Nguyễn Thị Tình và
Th.S Ma Thị Hoàn đã tận tình hướng dẫn, dạy bảo trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả năng nhân giống Gừng Núi Đá
(Zingiber purpureum Roscoe) bằng phương pháp in vitro” đến nay em đã hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng, Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, người
thân, bạn bè, những người đã luôn bên cạnh em, cổ vũ tinh thần lớn lao và đã ủng
hộ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm báo cáo thực tập
thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng bản thân còn nhiều hạn chế nên khó tránh được
những sai sót, em rất mong các thầy cô bỏ qua và Em mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu, chỉ bảo của Thầy Cô và các bạn để em học thêm nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực này đề tài được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 28 thán 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nông Thị Nhị


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các loài thuộc chi Zingiber Mill. ở Việt Nam [4]. .....................................5
Bảng 4.1: Kết quả ảnh hưởng của các loại hóa chất khử trùng đến khả năng tạo vật
liệu vô trùng (sau 7 ngày nuôi cấy) ..........................................................38
Bảng 4.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ hóa chất và thời gian khử
trùng bằng dung dịch HgCl2 đến khả năng tạo vật liệu sạch bệnh
(sau 7 ngày) ..............................................................................................40

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chồi cây Gừng
Núi Đá (MS, B5, WPM *) ........................................................................43
Bảng 4.4: Kết quả ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh của cây Gừng
Núi Đá (sau 30 ngày) ................................................................................45
Bảng 4.5: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kinitin kết hợp BA đến khả
năng nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (sau 30 ngày nuôi cấy)...................47
Bảng 4.6: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kinetin và BA kết hợp NAA
đến khả năng nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (sau 30 ngày nuôi cấy) .....50
Bảng 4.7: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng
sinh trưởng và phát triển của cây Gừng Núi Đá (sau 30 ngày nuôi cấy) .53
Bảng 4.8: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của
cây Gừng Núi Đá sau 40 ngày nuôi cấy. ..................................................56
Bảng 4.9: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với than hoạt
tính đến khả năng ra rễ của cây Gừng Núi Đá sau 40 ngày nuôi cấy.......59


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào .......................................................13
Hình 3.1: Ảnh cây và Củ Gừng Núi Đá (Zingber purpureum Roscoe) được đưa vào
nuôi cấy mô ..............................................................................................26
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mẫu sạch với các loại hóa chất khử trùng đến tỷ lệ
sống của mẫu tạo vật liệu vô trùng mẫu Gừng Núi Đá (sau 7 ngày
nuôi cấy) ...................................................................................................38
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mẫu sạch không nhiễm với nồng độ và thời gian
khử trùng của dung dịch HgCl2 đến tỷ lệ sống của mẫu tạo vật liệu vô
trùng (sau 7 ngày nuôi cấy) ......................................................................41
Hình 4.3: Chồi Gừng Núi Đá tái sinh trên các loại môi trường (sau 40 ngày nuôi cấy) ..43

Hình 4.4: Chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) khi bổ sung Kinetin ở
các nồng độ khác nhau (30 ngày nuôi cấy) ..............................................45
Hình 4.5: Chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) khi bổ sung Kinetin kết
hợp BA ở các nồng độ khác nhau (30 ngày nuôi cấy) .............................47
Hình 4.6: Chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) khi bổ sung Kinetin kết
hợp BA ở các nồng độ khác nhau (30 ngày nuôi cấy) .............................50
Hình 4.7: Chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) khi bổ sung nước dừa
ở các nồng độ khác nhau (30 ngày nuôi cấy) ...........................................54
Hình 4.8: Ảnh rễ cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) trong môi trường
ra rễ bổ sung NAA (Sau 40 ngày nuôi cấy) .............................................57
Hình 4.9: Ảnh rễ cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) trong môi trường
ra rễ bổ sung NAA kết hợp với than hoạt tính (Sau 40 ngày nuôi cấy) ...59


iv

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

B1

: Thiamin

B3

: Nicotinic acid

BA

: 6-Benzylaminopurine


CT

: Công thức

CTTN

: Công thức thí nghiệm

CV%

: Hệ số biến động Coeficcinent of Variation

ĐC

: Đối chứng

GA3

: Gibberellic acid

IAA

: Indole-3-acetic acid

Kinetin

: 6-Furfurylaminopurine

LSD


: So sánh theo giá trị khác biệt có nghĩa nhỏ nhất ở mức   0,05
(Least Singnificant Difference Test)

MS

: Murashige and Skoog’s

NAA

: -Naphlene axetic acid

Kin

: Kinetin (6-furfuryl-aminopurien)

TB

: Trung bình

TLTK

: Tài liệu tham khảo

Tn

: Thí nghiệm

WPM

: Woody Plant Medium



v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu đề tài ...................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu đề tài ....................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
2.1. Tổng quan về chi Gừng (Zingiber) ......................................................................4
2.1.1. Họ gừng và chi Gừng ........................................................................................4
2.1.2. Vị trí phân loại Gừng núi đá (Zingiber) ............................................................7
2.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của Họ Gừng (Zingiberraceae) ........................7
2.1.3.1. Đặc điểm thực vật chung của cây họ Gừng ...................................................7
2.1.3.2. Phân bố sinh thái ............................................................................................8
2.1.4. Giới thiệu về Gừng Núi Đá ...............................................................................9
2.1.4.1. Thân................................................................................................................9
2.1.4.2. Lá ..................................................................................................................10
2.1.4.3. Hoa ...............................................................................................................10
2.1.4.4. Củ .................................................................................................................10

2.1.4.5. Phân bố sinh thái ..........................................................................................10
2.1.4.6. Thành phần hóa học .....................................................................................10


vi

2.1.4.7. Giá trị dược liệu ...........................................................................................11
2.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật ...............................................12
2.2.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật...........................................................12
2.2.2. Tính toàn năng của tế bào thực vật .................................................................12
2.2.3. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào .............................................................13
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực
vật ..............................................................................................................................14
2.3.1. Môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật .........................................................14
2.3.1.1. Nguồn Cacbon ..............................................................................................14
2.3.1.2. Các nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng ...................................................15
2.3.1.3. Vitamin .........................................................................................................15
2.3.1.4. Các chất hữu cơ tự nhiên ..............................................................................16
2.3.1.5. Các thành phần khác ....................................................................................16
2.3.1.6. pH của môi trường .......................................................................................16
2.3.1.7. Các chất điều hòa sinh trưởng ......................................................................17
2.3.2. Môi trường vật lý ............................................................................................18
2.3.2.1. Ánh sáng .......................................................................................................18
2.3.2.2. Nhiệt độ ........................................................................................................19
2.3.2.3. Độ ẩm ...........................................................................................................19
2.3.3. Vật liệu nuôi cấy .............................................................................................19
2.3.4. Điều kiện vô trùng ...........................................................................................20
2.4. Tình hình nghiên cứu một số cây thuộc Họ Gừng(Zingiber) trên thế giới và
Việt Nam ...................................................................................................................21
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................21

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................23
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........26
3.1. Đối tượng vật liệu nghiên cứu, hóa chất và thiết bị ...........................................26
3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ....................................................................26
3.1.2. Hóa chất và thiết bị .........................................................................................26


vii

3.2. Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................27
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................27
3.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của hóa chất khử trùng, nồng độ hóa chất
khử trùng và thời gian khử trùng đến đến tỷ lệ sống của mẫu đế tạo vật liệu sạch
bệnh ...........................................................................................................................27
3.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái
sinh chồi cây Gừng Núi Đá .......................................................................................27
3.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng chất kích thích sinh trưởng
Kinetin, BA, NAA tới khả năng nhân nhanh của chồi cây Gừng Núi Đá ................27
3.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nước dừa đến khả năng sinh
trưởng và phát triển của cây Gừng Núi Đá ...............................................................28
3.3.5. Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng
NAA, than hoạt tính đến khả năng ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh cây Gừng Núi Đá .......28
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................28
3.4.1. Điều kiện bố trí thí nghiệm .............................................................................28
3.4.2. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy in vitro ............................................................28
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................28
3.4.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hóa chất khử trùng chất khử
trùng, nồng độ hóa chất khử trùng và thời gian khử trùng đến đến tỷ lệ sống của
mẫu đế tạo vật liệu sạch bệnh ...................................................................................28
3.4.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái

sinh chồi cây Gừng Núi Đá .......................................................................................30
3.4.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng
Kinitin, BA, NAA tới khả năng nhân nhanh chồi cây Gừng Núi Đá .......................31
3.4.3.4. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng
sinh trưởng và phát triển của cây Gừng Núi Đá .......................................................33
3.4.3.5. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kích thích sinh trưởng
NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh cây Gừng Núi Đá
...................................................................................................................................33


viii

3.6. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu và chỉ tiêu đánh giá ..................................35
3.6.1. Thu thập số liệu ...............................................................................................35
3.6.2. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................35
3.6.3. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................36
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................37
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các hóa chất khử trùng chất khử trùng, nồng độ hóa
chất khử trùng và thời gian khử trùng đến khả năng tạo vật liệu

sạch bệnh .......37

4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa chất khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu
tạo vật liệu sạch bệnh ................................................................................................37
4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ hóa chất và thời gian khử trùng bằng
dung dịch HgCl2 đến tỷ lệ sống của mẫu tạo vật liệu sạch bệnh ..............................39
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chồi cây
Gừng Núi Đá .............................................................................................................42
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất kích thích sinh trưởng Kinetin, BA,
NAA tới khả năng nhân nhanh chồi cây Gừng Núi Đá ............................................44

4.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi
cây Gừng Núi Đá........................................................................................................45
4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin kết hợp với nồng độ BA đến khả nhân
nhanh chồi cây Gừng Núi Đá ....................................................................................46
4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kinetin và BA kết hợp NAA đến khả
năng nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá .........................................................................49
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng sinh trưởng và
phát triển của cây Gừng Núi Đá ................................................................................52
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất kích thích sinh trưởng đến khả năng
ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh cây Gừng Núi Đá ..........................................................55
4.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra
rễ cây Gừng Núi Đá ..................................................................................................56
4.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp than hoạt tính đến khả
năng ra rễ cây Gừng Núi Đá .....................................................................................59


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×