Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn Nà Phặc huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.14 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

LA THỊ THÀO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ TRẤN NÀ PHẶC, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K44 - QLĐĐ – N02

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năn2016




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

T
rang

LA THỊ THÀO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ TRẤN NÀ PHẶC, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K44 - QLĐĐ – N02

Khoa

: Quản lý tài nguyên


Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn:PGS.TS.NguyễnNgọc Nông

Thái Nguyên, năn2016


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện đạo đức tại trường Đại học Nông lâm T
Thái Nguyên, bản thân em đã nhận được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các rang
thầy
giáo, cô giáo trong khoa Quản lý Tài Nguyên, cũng như các thầy cô giáo trong ban
giám hiệu nhà trường, các phòng ban và phòng đào tạo của trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên.
Đây là một khoảng thời gian rất quý báu, bổ ích và có ý nghĩa vô cùng lớn
đối với bản thân em. Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường em đã được
trang bị một lượng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ và một lượng kiến thức về
xã hội nhất định để sau này khi ra trường em không còn phải bỡ ngỡ và có thể đóng
góp một phần sức lực nhỏ bé của mình để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước và trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem lại cho em những kiến thức bổ
ích và những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành bài tốt nghiệp khóa
luận của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Quản
lý Tài nguyên, người đã giảng dạy và đào tạo, hướng dẫn chúng em và đặc biệt là thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông, người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình
và chu đáo trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khoá luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các bác, cô chú, anh chị đang công tác tại UBND
thị trấn Nà Phặc, các ban ngành đoàn thể cùng nhân dân trong thị trấn đã nhiệt tình
giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn, lại bước đầu lam quen với phương pháp mới chắc chắn báo
cáo không tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

La Thị Thào

năm 2016


DANH MỤC CÁC BẢNG
T
rang
Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam năm 2014 .............10

Bảng 4.1: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp theo mục đích sử dụng được thể
hiện qua bảng sau.....................................................................................27
Bảng 4.2: Cơ cấu đất chưa sử dụng được thể hiện qua bảng sau:.............................28
Bảng 4.3. Hiện trạng về diện tích và sản lượng một số cây trồng chính của xã năm
2015 .........................................................................................................31
Bảng 4.4. Các LUT sản xuất nông nghiệp của thị trấn Nà Phặc...............................32
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính ..........................................36

Bảng 4.6: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế ..................................37
Bảng 4.7: Phân cấp hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất trong LUT 1 ........................37
Bảng 4.8: Phân cấp hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất trong LUT 2 ........................38
Bảng 4.9: Phân cấp hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất trong LUT 3 ........................39
Bảng 4.10: Phân cấp hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất trong LUT 4 .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.11: Phân cấp hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất trong LUT 5 ......................40
Bảng 4.12. Hiệu quả xã hội của các LUT .................................................................41
Bảng 4.13. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất ......................................43


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên
nghĩa

T
rang

UBND

Ủy ban nhân dân

BVTV

Bảo vệ thực vật

LX


Lúa xuân

LM

Lúa mùa

VL

Very Low (rất thấp)

L

Low (thấp)

M

Medium (trung bình)

H

High (cao)

VH

Very high (rất cao)

LUT

Land Use Type (loại hình sử dụng đất)


STT

Số thứ tự

FAO

Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông
lương Liên hiệp quốc

GTSX

Gía trị sản xuất

CPSX

Chi phí sản xuất

TNT

Thu nhập thuần

HQSDV

Hiệu quả sử dụng vốn

GTNCLĐ

Gía trị ngày công lao động



MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
rang
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3
2.1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................4
2.1.3. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................7
2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam ..........................8
2.2.1.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới ..............................................8
2.2.2. Tại Việt Nam .....................................................................................................9
2.2.3. Tình hình sử dụng đất tại tại tỉnh Bắc Kạn .....................................................10
2.3. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất ....................................................11
2.3.1. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụngđất ..Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Khái quát hiệu quả sử dụngđất ........................................................................11
2.3.3. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụngđất ..............................................13
2.3.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất ......................................................13
2.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp ................................................................14
2.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất ...........................14
2.4.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................14
2.4.3. Định hướng sử dụngđất ...................................................................................15
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu .......................................................................16
31.1. Đối tượng nghiêncứu........................................................................................16


T


3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................16 T
rang
3.3. Nội dung nghiêncứu ...........................................................................................16
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................17
3.4.1. Phương pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụngđất ...............................18
3.4.2. Phương pháp đánh giá tính bềnvững...............................................................19
3.4.3. Phương pháp tính toán phân tích sốliệu ..........................................................19
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn tỉnh
Bắc Kạn. ....................................................................................................................20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và môitrường ................................20
4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................22
4.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ..........................................................23
4.1.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn .............................................24
4.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .................................................................24
4.1.6. Giáo dục - đào tạo ...........................................................................................24
4.1.7. Y tế ..................................................................................................................24
4.1.8. Văn hoá, thể dục thể thao ................................................................................25
4.1.9. Năng lượng, bưu chính viễn thông..................................................................25
4.1.10. Quốc phòng, an ninh .....................................................................................25
4.1.11. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Nà Phặc ảnh
hưởng tới sử dụng đất................................................................................................25
4.2. Đánh giá hiện trạng và xác định loại hình sử dụng đất của thị trấn Nà Phặc............26
4.2.1. Hiện trạng sử dụngđất .....................................................................................26
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và quản lý. ...........................28
4.2.3. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của thị trấn Nà Phặc .........................32

4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuât nôngnghiệp .........................................35
4.3.1. Hiệu quả kinhtế ...............................................................................................35
4.3.2. Hiệu quả xãhội ................................................................................................41


4.3.3. Hiệu quả môitrường ........................................................................................43
4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tếrang
xã hội- môi trường cho thị trấn Nà Phặc ...................................................................44

4.4.1. Nguyên tắc lựachọn.........................................................................................44
4.4.2. Tiêu chuẩn lựachọn .........................................................................................45
4.4.3. Hướng lựa chọn các loại hình sử dụngđất.......................................................45
4.5. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả choxã. ................................46
4.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thị
trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ..........................................................47
4.6.1. Giải phápchung ...............................................................................................47
4.6.2. Giải pháp cụthể ...............................................................................................49
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................51
5.1 Kết luận ...............................................................................................................51
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................54

T


1

Phần 1. MỞ ĐẦU
T


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

rang

Đất đai là nguồ n tài nguyên vô cùng quý giá , là điều kiện tồn tại và phát triển
của con người và các sinh vật khác trên trái đất . Là tư liệu sản xuất đặc biệt không
thể thay thế được trong quá trình sản xuất. Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiêp; Là địa khu dân cư, các cơ sở văn hóa, các khu công ngiệp,.. Ngày nay, xã
hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương
thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã
tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Các hoạt động ấy đã làm cho diện tích đất nông nghiệp vốn có hạn về diện tích ngày
càng bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ và giảm tính bền vững trong sử
dụng đất.Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, hợp
lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính
chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước
có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu như ở Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Thị trấn Nà Phặc nằm ở phía Đông Bắc thuộc huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn,
là nơi giao gữa quốc lộ 3 và quốc lộ 279, là một thi trấn nhưng sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu. Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân các dân tộc thị trấn
Nà Phặc đã phát huy truyền thống quê hương, những tiềm năng lợi thế của địa
phương, nỗ lực phấn đấu, tích cực, thi đua lao động sản xuất, tạo sự chuyển biến rõ
rệt trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Tuy nhiên việc sử dụng
đất của thi trấn trong những năm qua cho thấy còn nhiều hạn chế: chưa khoanh định
được diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ, đối với đất lâm nghiệp chưa thực hiện
nghiêm ngặt các quy định về bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa còn chậm, phát triển nuôi
trồng thủy sản và các hoạt động dịch vụ, du lịch trên địa bàn chưa tương xứng với
tiềm năng, lợi thế của địa phương. Bên cạnh đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng

bị thu hẹp do phải chuyển mục đích sang các loại đất khác, việc bù đắp lại diện tích


2

đất nông nghiệp bị mất là vô cùng khó khăn, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, trình độ dân
trí chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Tài nguyên đất đai và nhân lực chưa được
khai thác đầy đủ.

rang

Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nhiệp, đảm bảo
an ninh lương thực và giữ gìn được bản sắc của địa phương là một yêu cầu hết sức
quan trọng và cần thiết trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế đó, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn thị trấn Nà Phặc, Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn” .
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó lựa chọn loại hình
sử dụng đất đạt hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị
trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc kạn
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, – kinh tế xã
hội tác động đến sản xuất nông nghiệp của thị trấn
- Đánh giá hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp của thị trấn
- Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thị trấn
- Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và giải pháp phát triển phù
hợp cho sản xuất nông nghiệp tại thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc kạn.

1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Củng cố được kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và những kiến
thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong
quá trình làm đề tài.
- Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất của sản xuất nông nghiệp từ đó đề
xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao.

T


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×