Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GCT TUAN 2 THANG 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.2 KB, 6 trang )

NGUYỄN ANH PHONG
NguyenAnhPhong.Vn

CHƯƠNG TRÌNH TIẾP SỨC MÙA THI NAP – 2018
QUA CÁC BÀI KIỂM TRA – RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
MÔN THI: HÓA HỌC
THÁNG 12– TUẦN 2– BÀI TẬP HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

LỜI GIẢI CHI TIẾT
NAP 1: Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa
đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 71,232
B. 8,064
C. 72,576
D. 6,272
Định hướng tư duy giải
BTKL
BTNT.C
X
Ta có: 
 mTrong
 94,68  55,8  38,88 
 n CO 
C
2

38,88
 3,24
12



 VO2  3,24.22,4  72,576

NAP 2: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào
dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 64,8
B. 43,2
C. 81,0
D. 86,4
Định hướng tư duy giải
Ta có: n X/4  0,1 
 n Ag  0,1.3.2  0,6 
 mAg  64,8(gam)
NAP 3: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri.
Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Định hướng tư duy giải
+ Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3
4, 76  4, 2

 nE 
 0, 07 
 M E  60 
 HCOOCH 3
23  15
NAP 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ
67,2 lít khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 68,34
B. 78,24
C. 89,18
D. 87,48
Định hướng tư duy giải
BTNT
BTKL
Ta có: nO  3 
 n CO  3 
 m  3.12  51,48  87,48(gam)
2

2

NAP 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp thu được
CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của 2 amin đó là:
A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N.
C. C3H9N và C4H11N.
D. C4H11N và C5H13N.
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n :1
CO2 : n
n  1,5




2
NH

:1
H
O
:
n

1,5
n
3
 2



Ta có: X 

CH3 NH 2

 n  1,5 

C2 H5 NH 2
NAP 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 bằng một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Biết tỷ lệ mol các este là
1:1. Giá trị của m là

Thay đổi tư duy – 1 – Bứt phá thành công


A. 14,8.
B. 15,2.
C. 14,2.

Định hướng tư duy giải
CH3COOC2 H5 : 0,1 NaOH CH 3COONa : 0,1



 m  15
Ta có: 16, 2 
HCOONa : 0,1
HCOOC2 H5 : 0,1

D. 15,0.

NAP 7: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,68
B. 22,08
C. 9,66
D. 18,92
Định hướng tư duy giải
HCOONa : 0,12

NaOH
Ta có: n HCOOC6H5  0,12 
 C6 H5ONa : 0,12 
 m  23, 68(gam)
 NaOH : 0, 04

NAP 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa
đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư
thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 330,96
B. 287,62
C. 220,64
D. 260,04
Định hướng tư duy giải
Ba(OH)
BTNT
Ta có: nO  1,68 
 n CO  1,68 
 m  1,68.197  330,96
2

2

2

NAP 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam một chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí
N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 44,5. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C2H5O2N2.
D. C3H9ON2.
Định hướng tư duy giải
n H2 O  0,35

m X  8,9

 n X  0,1 Và n CO2  0,3 
 C3 H 7 NO 2
Ta có: 

M X  89

n N2  0,05

NAP 10: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng dung dịch NaOH dư. Sau đó cô cạn
thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng dung dịch HCl dư.
Sau đó cô cạn thì thu được phần rắn và giải phóng khí Z. Khối lượng phân tử (theo đvc) của Y và Z là
A. 31 và 46
B. 45 và 44
C. 31 và 44
D. 45 và 46.
Định hướng tư duy giải
Lấy C3H12O3N2 - H2CO3 = C2H10N2 = 2CH5N

(CH3 NH3 )CO3  2NaOH 
 Na 2CO3  2CH3 NH2  2H2O

Vậy Y là CH3NH2 và Z là CO2
NAP 11: Hỗn hợp X gồm 2 andehit có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 đơn vị. Cho 0,1 mol hỗn hợp X phản
ứng với AgNO3/NH3 thì thu được 0,4 mol Ag. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X thu được 7,04 gam CO2 và m
gam H2O. Giá trị m là:
A. 2,88
B. 1,8
C. 3,6
D. 2,7
Định hướng tư duy giải
Dễ suy ra các chất trong X là HCHO và HOC – CHO
NAP 12. Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể
tích axit nitric 95% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 44,55 kg xenlulozơ trinitrat (H=85%).
A. 36,508 lít

B. 31,128 lít
C. 27,486 lít
D. 23,098 lít
Định hướng tư duy giải
H2 SO4 ,t
C6 H7O2  OH 3   3nHNO3 
 C6H7O2  ONO2 3   3nH2O
n
n
0

Thay đổi tư duy – 2 – Bứt phá thành công


 n axit  0, 45 
V 
Ta có: n XLLtrinitrat  0,15 

0, 45.63 1
1
.
.
 23,098
1,52 0,95 0,85

NAP 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản
phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là:
A. 0,8475
B. 0,8448
C. 0,7864

D. 0,6818
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 : 0, 25
 NH : 0, 25

Ta dồn hỗn hợp amin về 

CO2 : 0, 44



 x  0, 44  0, 25  0,125 
 x  0,815
H 2 O : x
BTNT.O

 n O2  0,44 

0,815
 0,8475(mol)
2

NAP 14: Cho m gam một ancol, đơn chức X đi qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi Y thu được có tỉ khối hơi đối với hiđro là 15,5. Giá trị
của m là
A. 0,32
B. 0,92
C. 0,64
D. 1,38
Định hướng tư duy giải

Ta có: nO  0,03 
 n Y  0,06 
 m  0,06.2.15,5  0, 48  1,38(gam)
NAP 15: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,25 (số
mol của X nhỏ hơn số mol của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 11,2 lít khí CO2(đktc) và 9 gam H2O.
Hiđrocacbon Y là:

A. CH4.
B. C2H2.
C. C3H6.
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,5

 C  2 →Chỉ có D thỏa mãn
Ta có: 
n H2O  0,5

D. C2H4.

NAP 16: Đun nóng 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH ( tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 1400C
thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là.
A. 19,04
B. 53,76
C. 28,4
D. 23,72.
Định hướng tư duy giải
C2 H5OH:0,6
Bài này chỉ cần chú ý : 2ROH  ROR  H 2 O
C4 H9 OH:0,4


Ta có ngay 

Do đó số mol nước bằng nửa số mol ancol:
1
BTKL

 0,6.46.0,6  0,4.74.0,4  m  .18. 0,6.0,6  0,4.0,4   m  23,72
2

NAP 17: Tiến hành đốt cháy m gam hỗn hợp X (mạch hở) gồm axit no đơn chức và axit no 3 chức thu được
24,64 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O. Nếu lấy lượng axit đa chức trong m gam hỗn hợp X phản ứng với Na thì
thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
A. 13,44
B. 4,48
C. 6,72
D. 10,08
Định hướng tư duy giải

1,1  0, 7
n CO2  1,1

 n axit 3chuc 
 0, 2 
 n COOH  0, 6 
 V  6, 72(l)
Ta có: 
2

n H2O  0, 7


Thay đổi tư duy – 3 – Bứt phá thành công


NAP 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ C6H14, C2H4(OH)2, C2H5OH,
CH3COOH (trong đó C6H14 và C2H4(OH)2 có cùng số mol) cần vừa đủ 0,1525 mol O2 thu được 0,155 mol
CO2. Mặt khác đem m gam hỗn hợp X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (chỉ xảy ra phản ứng của
CH3COOH với kiềm), cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a.
A. 16,40
B. 12,4
C. 11,36
D. Không tính được
Định hướng tư duy giải
CH 2 : 0,155

Dồn hỗn hợp X về chỉ có ancol và axit → Dồn chất 
 H 2 O
OO : n
axit

BTNT.O


 2n Axit  0,1525.2  0,155.3 
 n Axit  0,08

CH COONa : 0, 08 BTKL

a  3

 a  11,36(gam)

 NaOH : 0,12

NAP 19: Hợp chất A có công thức tổng quát (CxH4Ox)n thuộc loại axit no, đa chức, mạch hở. Nếu lấy 0,12
mol A cho tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol KOH sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch
thì khối lượng rắn khan thu được gần nhất với:
A. 54
B. 56
C. 60
D. 64
Định hướng tư duy giải
Axit no 
k 

nx
nx
nx

 n CO2  n H2O  nx  2n 
 1 
 2n  1 

 n(4  x)  2
2
2
2

Dễ dàng suy ra ngay x = 3 và n = 2

 C6 H8O6 
 C3H5 (COOH)3 : 0,12 

 n H2O  0,36
BTKL

 0,12.176  0,8.56  m  0,36.18 
 m  59, 44(gam)

NAP 20: Đốt cháy a mol một axit no cần b mol O2 thu được 2c mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ đúng
giữa a, b, c là:
A. (a + b) = 3c
B. 2.(a + b) = 3c
C. 2a + b = 3c
D. a + 2b = 3c
Định hướng tư duy giải
BTNT.O


 nTrongX
 5c  2b 
 n COOH  2,5c  b
O


 n CO2  n H2O  (k  1) n X 
 2c  c  2,5c  b  a 
 a  b  1,5c
kn X


 2  a  b   3c
NAP 21: Hỗn hợp X gồm metylfomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl fomat. Thủy phân hoàn

toàn 47,3g X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m(g) hỗn hợp muối và 15,6g hỗn hợp Y gồm các
ancol. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hidro ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3g X bằng
oxi, thu được 92,4g CO2 và 26,1g H2O. Giá trị của m là
A. 54,3.

B. 57,9.

C. 58,2.

Định hướng tư duy giải
 Na
Ta có: Y 
 n H2  0,25 
 n OH  0,5

n CO  2,1
chay
BTKL
trong X
 2

 n COO
 0,6 
 HCOOC6 H5 : 0,1
Và X 
n

1,
45
 H2O

BTKL

 47,3  0,7.40  m  15,6  0,1.18 
 m  57,9

Thay đổi tư duy – 4 – Bứt phá thành công

D. 52,5.


NAP 22: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol X có khối lượng là 75,08 gam
trong dung dịch chứa 0,98 mol NaOH (vừa đủ), đun nóng. Sau phản ứng thu được m (gam) hỗn hợp Y gồm
các muối của glyxin, alanin, valin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 3,84 mol O2 thu được
51,66 gam H2O. Giá tri của m gần nhất với?
A. 112,8.

B. 108,5.

C. 118,4.

D. 105,5.

Định hướng tư duy giải
Gọi số mol Glu là a →Bơm thêm a mol NH3 vào X hoặc muối để đưa về dạng chuẩn tắc.
n O2  3,84  0,75a
chay
NAP.332
Y ' 
  trong


 3(2,87  1,5a)  3.0, 49  2.(3,84  0,75a)
muoi
 2,87  1,5a
n C


a  0,18 
 n GlyAla  Val  0,62
BTKL

 75,08  0,14.18  0,8.18  0,98.40  m  0,98.18 
 m  108,52
A min oaxit

NAP 23: Hỗn hợp E chứa hai este (đều mạch hở và không có nhóm chức khác) CnH2nO2 (X) và CmH2m-2O4
(Y). Đun nóng 20,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,48 gam hỗn hợp gồm hai ancol Z và 2
muối T. Đốt cháy hoàn toàn muối T cần dùng 0,48 mol O2, thu được CO2, H2O và 14,31 gam Na2CO3. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 12%.
B. 32%.
C. 15%.
D. 24%.
Định hướng tư duy giải
n COO  0, 27 BTKL
Y


 m muoi
 21,9
Ta có: n Na 2CO3  0,135 

n NaOH  0, 27
COONa : 0, 27
C2 H 4  COONa 2 : 0,12

XH
Dồn chất 
 21,9 
C : 0, 27  
CH 3COONa : 0, 03
3,81 H : 0, 285
 2

9, 48  0, 27.18
 n CO2 
 0,33
Ancol cháy Z → Dồn chất 
14


C2 H 4  COOCH3 2 : 0,12
XH
Xếp hình cho C 

14,87%

CH3COOC3H 7 : 0, 03 
NAP 24: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có
1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 19,38 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần vừa đủ 21,392 lít (đktc)
O2. Mặt khác, đun nóng 19,38 gam E với 250 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa
2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

(MYA. 16
B. 14
C. 12
D. 15
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,25 
 n COO

OO : 0,25
12a  2b  11,38

 0,25 
19,38 C : a


a  0,5b  0,25  0,955
H : b
 2

n Y  Z  0,05
a  0,82




b  0,77
n X  0, 2

Vì X là este no nên hai ancol trong F phải là ancol no.

Do E không có phản ứng tráng gương → X phải là CH3COOCH3: 0,2 mol

Thay đổi tư duy – 5 – Bứt phá thành công



 CY  Z 


  NT  12
0,82  0, 2.3
C H COOCH3 
 4, 4 
 2 3
0,05

C2 H3COOC2 H5

NAP 25: E là peptit mạch hở được tạo bởi Gly và Ala. Người ta lấy 0,02 mol E trộn với một lượng este Y (no,
ba chức, mạch hở, không chứa nhóm chức khác) thu được 21,66 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng vừa đủ 0,665 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa CO2, H2O và 0,03 mol N2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng T trên bằng dung dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 26,50
B. 24,82
C. 32,94
D. 24,98
Định hướng tư duy giải
BTKL

 21,66  0,665.32  mCO2 H2O  0,03.28 

mCO2 H2O  42,1
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào T rồi đốt cháy

 n CO  (n H O  0,04)  0,03  2n Y 
 n CO  n H O  2n Y  0,01
2

2

2

2


 0, 02.4  6n Y  0, 665.2  2n CO2  n H2O
BTNT.O

n CO2  0, 74
HCOONa : 0,3



 n H2O  0,53 
 m  26,5 GlyNa : 0, 04

AlaNa : 0, 02

n Y  0,1

----------------------Chúc các em làm bài tốt----------------------


Thay đổi tư duy – 6 – Bứt phá thành công



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×