ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LƢỜNG VĂN CƢƠNG
Tên đề tài
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY
TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ
SỐ 09 TỶ LỆ 1:500 PHƢỜNG QUANG TRUNG,
TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2015”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
Thái Nguyên, năm 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LƢỜNG VĂN CƢƠNG
Tên đề tài
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY
TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ
SỐ 09 TỶ LỆ 1:500 PHƢỜNG QUANG TRUNG,
TP THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2015”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
:PGS.TS Đàm Xuân Vận
Thái Nguyên, năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian 4 năm học tập và rèn luyện đạo đức tại trường, bản thân
em đã được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Quản
lý Tài nguyên, cũng như các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trường,
các Phòng Ban và Phòng Đào tạo của Trường Đại Học Nông lâm.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo tốt
nghiệp của em đã hoàn thành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô trong Khoa Quản
lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và
hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và rèn
luyện tại trường, trong thời gian vừa qua các thầy, cô Khoa Quản lý Tài
Nguyên đã tạo điều kiện cho em được trải nghiệm thực tế về công việc và
ngành nghề mà mình đang học tại Công Ty cổ phần Trắc Địa, Địa chính và
Xây Dựng Thăng Long.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đàm Xuân Vận đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Trắc
Địa, Địa Chính và Xây Dựng Thăng Long, các chú, các anh và các đồng chí trong
đội đo đạc đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên,
khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 4 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Lƣờng Văn Cƣơng
ii
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BĐĐC
BTNMT
CSDL
VN-2000
UTM
QĐ
TN
TT
Nguyên nghĩa
: Bản đồ địa chính
: Bộ Tài nguyên & Môi trường
: Cơ sở dữ liệu
: Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000
: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc
: Quyết định
: Thái Nguyên
: Thông tư
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính......................... 14
Hình 2.2: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm Famis .......... 26
Hình 2.3: Máy toàn đạc điện tử TOPCOM 230 .............................................. 27
Hình 4.1 : Bản đồ phường Quang Trung ........................................................ 36
Hình 4.2: Sơ đồ lưới kinh vĩ I ......................................................................... 51
Hình 4.3: Kết quả đo vẽ một số điểm chi tiết. ................................................ 53
Hình 4.4: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử ........................................... 54
Hình 4.5: File số liệu sau khi được sử lý ........................................................ 57
Hình 4.6: Phun điểm chi tiết lên bản vẽ .......................................................... 58
Hình 4.7 : Một số điểm đo chi tiết .................................................................. 59
Hình 4.8 : Tự động tìm, sửa lỗi Clean............................................................. 65
Hình 4.9 : Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất ........................................... 66
Hình 4.10: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ................................................. 67
Hình 4.11 : Bản đồ sau khi phân mảnh ........................................................... 68
Hình 4.12 : Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa ............................................. 69
Hình 4.13 : Đánh số thửa tự động ................................................................... 70
Hình 4.14: Thửa đất sau khi được gán dữ liệu từ nhãn................................... 71
Hình 4.15 : Vẽ nhãn thửa ................................................................................ 72
Hình 4.16 : Sửa bảng nhãn thửa ...................................................................... 73
Hình 4.18 : Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ............................... 74
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ............................ 15
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất Phường Quang Trung năm 2015 .............. 40
Bảng 4.2: Vị trí số hiệu điểm gốc ................................................................... 44
Bảng 4.3: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính ...... 46
Bảng 4.4: Số lần đo quy định .......................................................................... 47
Bảng 4.5: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ
chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trịquy định ....... 47
Bảng 4.6: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ............ 47
Bảng 4.7: Số liệu điểm gốc ............................................................................. 49
Bảng 4.8: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai hê tọa độ
phẳng VN-2000 kinh tuyến: 106°30' Ellipsoid: WGS-84............... 50
v
MỤC LỤC
PHẦN 1............................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ...........................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nguyên cứu của đề tài.......................................2
1.3.2. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................3
PHẦN 2............................................................................................................. 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 4
2.1. Bản đồ địa chính .............................................................................................4
2.1.1. Khái niệm......................................................................................... 4
2.1.2. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính ............................ 5
2.1.3. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính ............................................... 9
2.1.4: Lưới chiếu Gauss – Kruger.............................................................. 9
2.1.5: Phép chiếu UTM ........................................................................... 10
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính ................ 11
2.2. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay ...........................13
2.2.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính.......... 13
2.2.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc..................... 13
2.3. Thành lập lƣới khống chế trắc địa ..............................................................14
2.3.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính................................................. 14
2.3.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ .... 15
2.3.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ ................................................... 16
2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ ...................................................................17
2.4.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu ............................................................. 17
2.4.2 Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử .. 18
2.5. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính ....21
2.5.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office .................................... 21
vi
2.5.2. Phần mềm FAMIS ......................................................................... 22
2.6. Giới thiệu sơ lƣợc về máy toàn đạc điện tử ................................................27
2.6.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử ........................ 27
2.6.2. Đo tọa độ, độ cao đường truyền kinh vi ........................................ 28
2.6.3. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử ...................................... 29
PHẦN 3........................................................................................................... 32
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 32
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành...................................................................32
3.3. Nội dung .........................................................................................................32
1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của phường Quang Trung ........... 32
2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ .......................................................... 33
3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết .................. 33
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................33
Phần 4 ............................................................................................................. 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN.............................................. 36
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phƣờng Quang Trung..................36
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................... 36
4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 38
4.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội ............................................................... 39
4.1.3. Tình hình quản lý đất đai của phường ........................................... 39
4.2 Công tác thành lập lƣới khống chế đo vẽ phƣờng Quang Trung..............44
4.2.1 Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu................................................... 44
4.2.2. Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ ........................................... 48
4.2.3 Bình sai lưới kinh vĩ ....................................................................... 48
4.3 Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis .....52
4.3.1 Đo vẽ chi tiết ................................................................................... 52
4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS,Emap và Microstation thành lập bản
đồ địa chính .............................................................................................. 53
PHẦN 5........................................................................................................... 78
vii
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 78
5.1. Kết luận ..........................................................................................................78
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia. Đất đai là cội nguồn của mọi hoạt động sống đặc biệt là
hoạt động sống của con người nếu không có đất sẽ không có sản xuất và
không có sự tồn tại của con người. Không những thế trong sự nghiệp của mỗi
quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đất là một phần của
vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục địa mà bên dưới nó là đá và khoáng sinh ra
nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển, đất được xem như một cơ thể sống,
nó luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển chiếm giữ một vị trí vài trò quan
trọng. Đất là nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau: là tư liệu sản
xuất của ngành nông lâm nghiệp. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn
đến nảy sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp, vấn đề đặt ra ở đây là
làm sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các mỗi
quan hệ đất đai thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng
ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công
tác quản lý Nhà nước về đất đai, đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.
Để quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa
học và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính, chính quy và hồ sơ địa
chính hoàn chỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hiện nay dưới những hoạt động của con người và những thay đổi của
tự nhiên làm cho đất đai có những biến đổi không ngừng do đó. Để bảo vệ
quỹ đất đai cũng như để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý đất đai thì bản
đồ địa chính là một trong những tài liệu hết sức cần thiết, vì nó là nguồn tài
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full