Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài soạn giảng CÔNG tác tư TƯỞNG của tổ CHỨC cơ sở ĐẢNG và nghiệp vụ công tác tư tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.72 KB, 27 trang )

GIÁO ÁN
BÀI 5
CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
Phần: Nghiệp vụ công tác Đảng ở cơ sở
Chương trình: Trung cấp lý luận chính trị - hành chính

Hà Nội, 2016

0


Bài 5: CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
---  --1. Thời gian giảng: 04 tiết
2. Đối tượng người học: Học viên các lớp TCLLCT-HC:
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý đương chức, dự nguồn của Đảng, chính quyền,
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp cơ sở.
- Cán bộ đương chức, dự nguồn trưởng, phó phòng, ban cấp huyện và
tương đương.
- Trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh và tương đương.
...
3. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Trang bị cho người học những kiến thức về vị trí, vai trò công tác tư
tưởng của tổ chức cơ sở đảng
- Giúp cho người học nắm được các nguyên tắc, phương châm tiến hành
công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng
- Trang bị cho người học nắm được những vấn đề nghiệp vụ công tác tư
tưởng của tổ chức cơ sở đảng từ đó có thể áp dụng vào quá trình công tác thực
tiễn


b. Về kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng nắm bắt , phân tích tình hình tư tưởng của cán bộ ,
đảng viên và nhân dân, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
c. Về thái độ:
- Giúp học viên nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tư tưởng.
- Rèn luyện cho người học phương pháp tư duy biện chứng, hiểu được ý
nghĩa công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng và việc vận dụng nghiệp vụ công
tác này vào các tổ chức cơ sở đảng ở địa phương.

1




Học viên có thể nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm của bản thân mình

đối với công tác xây dựng Đảng, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng công tác tư
tưởng, nhằm xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị và tư tưởng trong đơn vị
mình công tác
4. Kế hoạch chi tiết:
Bước
lên lớp
Bước 1

Nội dung
Ổn định lớp: Kiểm
tra sĩ số học viên
1. Công tác tư tưởng
của tổ chức cơ sở
đảng


1.1. Vị trí, vai trò của
Bước 2
công tác tư tưởng
(Giảng
1.2. Đặc điểm của công
bài mới)
tác tư tưởng của tổ

Phương pháp

Phương tiện

Thời gian

(1)
Thuyết trình,

(2)

(3)

Micro

5’

hỏi đáp
Thuyết trình+

Máy chiếu,


hỏi đáp, phỏng

máy tính,

vấn nhanh

phấn, bảng,

Thuyết trình+

Micrô
Máy chiếu,

hỏi đáp, phỏng

máy

vấn nhanh
Thuyết trình+

tính,Micrô
Máy chiếu,

hỏi đáp

máy tính,

chức cơ sở đảng


1.3.

Nguyên tắc công tác
tư tưởng của tổ chức
cơ sở đảng

1.4.

Phương châm công

95’

15’

15’

Micrô
Thuyết trình +

Máy chiếu,

hỏi đáp, phỏng

máy tính,

vấn nhanh

phấn, bảng,

Thuyết trình


Micrô
Máy chiếu,

25’

15’

máy tính,

tác tư tưởng của tổ

phấn, bảng,

chức cơ sở đảng
Nhiệm vụ công tác tư

Thuyết trình+

tưởng của tổ chức cơ

hỏi đáp

sở đảng

Micrô
Máy chiếu,
máy tính,
Micrô


2

15’


1.6.

Lực lượng làm công

Thuyết trình

phấn, bảng,

chức cơ sở đảng

tư tưởng của cơ sở
Các phương pháp tiến

Micrô
Thuyết trình+

Máy chiếu,

hỏi đáp, phỏng

máy tính,

vấn nhanh

phấn, bảng,


Thuyết trình

Micrô
Máy chiếu,

hành công tác tư

máy tính,

tưởng của tổ chức cơ

phấn, bảng,

sở đảng
Các hình thức tiến

Thuyết trình+

Micrô
Máy chiếu,

hành công tác tư

hỏi đáp, phỏng

máy tính,

tưởng của tổ chức cơ


vấn nhanh

phấn, Micrô

sở đảng
Một số giải pháp

Thuyết trình+

Máy chiếu,

nhằm nâng cao chất

hỏi đáp, phỏng

máy tính,

lượng, hiệu quả công

vấn nhanh

Micrô

2.2.

2.3.

10’

máy tính,


tác tư tưởng của tổ

2. Nghiệp vụ công tác

Máy chiếu,

70’

23’

20’

27’

tác tư tưởng

Bước 4
Bước 5

...
Chốt kiến thức
Hướng dẫn câu hỏi,


Thuyết trình
Thuyết trình


Micrô

Micrô


8’
7’

bài tập, nghiên cứu
tài liệu
Trọng tâm:
Nội dung 1.3: Nguyên tắc công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng
Nội dung 2.3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác tư tưởng
TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG
3


1. Tài liệu bắt buộc.
Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, phần học: Nghiệp vụ
công tác đảng ở cơ sở; Nhà xuất bản Lý luận - Chính trị, Hà Nội 2014.
2. Tài liệu tham khảo
2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006, tr.265.
2.2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2007, tr.42.
2.3.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.256
2.4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp
hành Trung ương lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2012, tr.24.
2.5. ..Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006, tr.71

2.6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.256.
2.7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.257.
2.8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2007, tr.42.
2.9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.223.
2.10. Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.1, tr.263
...
Bài 5 CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
1. Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng (90’)
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của công tác tư tưởng (15’)
4


1.1.1. Một số khái niệm
a, Tư tưởng
-

Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người hình

thành nên những ý nghĩ, quan điểm chỉ đạo hành động để bảo vệ lợi ich của
nhóm người, cộng đồng người hay toàn xã hội
-

Mục đích của quá trình nhận thức của con người là nhằm phục vụ cho

hoạt động thực tiễn, nên trong ý thức của mỗi người thực tiễn không hoàn toàn

chỉ dừng lại ở các khái niệm, mà từ các khái niệm đó hình thành nên những chủ
kiến, dự định chỉ đạo hành động của họ.
-

Như vậy, tư tưởng là phạm trù thuộc lĩnh vực ý thức, là kết quả của quá

trình nhận thức hiện thực khách quan, trở thành kinh nghiệm và sự hiểu biết
trong tâm trí mỗi con người, trở thành những chủ kiến, dự định, chương trình, kế
hoạch, chi phối hành động của họ.
b, Công tác tư tưởng
Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một
giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát triển, hoàn thiện hệ tư
tưởng, phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp, chính đảng trong quần
chúng, định hướng giá trị, tạo niềm tin và thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi
ích của mình.
c, Khái niệm công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Công tác tư tưởng của ĐCSVN là hoạt động chính trị quan trọng do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có nhiệm vụ bảo vệ, phát triển, truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và
nhà nước, thông tin có định hướng của Đảng trên tất cả các mặt của đời sống xã
hội. Công tác tư tưởng nhằm xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa, định hướng giá
trị xã hội đúng đắn góp phần xây dựng thế giới quan khoa học và nhân cách
người cộng sản, thúc đẩy họ tự giác, tích cực tham gia vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
=> Các yếu tố trong công tác tư tưởng:

- Chủ thể công tác tư tưởng
5



+ Chủ thể công tác tư tưởng là những giai cấp, những tổ chức, những
cộng đồng xã hội mà lợi ích của họ gắn liền với các hoạt động tư tưởng. Nó bao
gồm chủ thể của hệ tư tưởng (một giai cấp, một chính đảng); các cơ quan và
thiết chế tư tưởng được chủ thể hệ tư tưởng tổ chức ra, có chức năng sáng tạo,
bảo quản, lưu giữ, truyền bá hệ tư tưởng (thường đồng nhất với hệ thống chính
trị của giai cấp cầm quyền) và các nhà tư tưởng.
+ Trong xã hội ta, chủ thể công tác tư tưởng là toàn Đảng (bao gồm toàn
thể đảng viên trên các vị trí công tác của mình), toàn bộ hệ thống chính trị, trong
đó, ban tuyên giáo các cấp là một trong những lực lượng chuyên trách làm công
tác tư tưởng.
- Khách thể của công tác tư tưởng.
+ Khách thể của công tác tư tưởng là đối tượng chịu sự tác động về mặt tư
tưởng của chủ thể.
+ Khách thể của công tác tư tưởng theo ý nghĩa đó trước hết là nhận thức,
thái độ, niềm tin và hành động của các cá nhân, tập thể, giai cấp, tầng lớp...trong
toàn xã hội. Khách thể của công tác tư tưởng còn là ý thức xã hội, các quan hệ
xã hội, quan hệ giữa người với người đang tồn tại trong xã hội.
+ Xét theo mối quan hệ của công tác tư tưởng trong Đảng và trong xã hội,
cán bộ, đảng viên vừa là chủ thể, vừa là khách thể của công tác tư tưởng. Ngoài
ra khách thể của công tác tư tưởng bao gồm cả quần chúng nhân dân, các tổ
chức, đoàn thể.
- Nội dung công tác tư tưởng.
Nội dung công tác tư tưởng là các mặt hoạt động mà chủ thể công tác tư
tưởng phải tiến hành nhằm thực hiện mục đích đặt ra.
+ Nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, hình thành và phát triển hệ tư
tưởng, lý luận, vận dụng các quan điểm lý luận để xác định đường lối, quan
điểm, chủ trương, giải pháp trong mỗi thời kỳ. (Ở cấp cơ sở chủ yếu là tổng kết
thực tiễn).
+ Giáo dục lý luận chính trị, hình thành thế giới quan, phương pháp luận
khoa học, nhân sinh quan cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.

6


+ Tuyên truyền và cổ động chính trị trong xã hội, vận động, thuyết phục,
tổ chức, cổ vũ, động viên quần chúng, làm cho hệ tư tưởng vô sản chiếm địa vị
thống trị trong tư tưởng xã hội.
+ Lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động của các thiết chế công tác tư tưởng (các
cơ quan nghiên cứu lý luận, các nhà trường, phương tiện thông tin đại chúng,
hoạt động văn hóa, văn nghệ...), thực hiện công tác tư tưởng.
+ Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
1.1.2. Vị trí
- Công tác tư tưởng là một bộ phận hợp thành trong hoạt động lãnh đạo của
tổ chức đảng, một mặt công tác trọng yếu của chính quyền và các tổ chức, đoàn
thể trong hệ thống chính trị.
- Công tác tư tưởng có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giữ
vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển kinh tế, chính
trị, văn hóa; xây dựng hệ thống chính trị phát triển vững mạnh, toàn diện
1.1.3.Vai trò
- Công tác tư tưởng trước hết nhằm xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong
sạch, vững mạnh, có sức chiến đấu cao và không ngừng nâng cao năng lực
lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị.
- Công tác tư tưởng có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đưa đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với mỗi người
dân; khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tính chủ
động, sáng tạo của quần chúng nhằm biến chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước thành hiện thực, thành phong trào hành động cách mạng của quần
chúng.
- Công tác tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự thống nhất cao
trong tổ chức đảng, sự đồng thuận trong xã hội, góp phần giữ vững ổn định
chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

1.2. Đặc điểm công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng (15’)
Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng là một bộ phận quan trọng của
công tác chính trị, tư tưởng của toàn Đảng. Ngoài những đặc điểm chung của
7


công tác chính trị tư tưởng của Đảng, công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở có
những đặc điểm riêng sau:
- Một là, nội dung công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng vừa mang tính
toàn diện, tổng hợp, vừa rất cụ thể.
+ Tính toàn diện: cả về đối tượng tác động và lĩnh vực hoạt động
+ Tính tổng hợp: nội dung công tác tư tưởng hội tụ mọi thông tin lãnh đạo
của Đảng, của nhà nước và của đoàn thể cấp trên bao hàm mọi lĩnh vực của đời
sống.
+ Tính cụ thể: nội dung sát với từng đối tượng ở cơ sở, quán triệt tình
hình, yêu cầu chung, đảm bảo nhân dân dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.
- Hai là, trình độ dân trí, giác ngộ chính trị của quần chúng ở cơ sở rất
khác nhau, nhu cầu rất đa dạng.
+ Mọi công dân, không phân biệt trình độ, lứa tuổi, giới tính, v.v. đều sinh
sống hoặc làm việc ở một đơn vị cơ sở nhất định.Cơ sở, nhất là các cơ sở xã,
phương là nơi hội tụ mọi tầng lớp dân cư với các dân tộc, tôn giáo, các ngành
nghề khác nhau. do đó, trình độ, nhu cầu của các bộ phận dân cư ở cơ sở rất
khác nhau, rất đa dạng
+ Mặt khác, trình độ dân trí, dân chủ, y thức về quyền làm chủ trong nhân dân
ngày một cao. Trong khi đó, ở các cơ sở nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa
vẫn có một bộ phận không nhỏ dân cư trình độ dân trí còn thấp, chịu ảnh hưởng
khá nặng tập tục lạc hậu. do đó, công tác tư tưởng của tổ chứ cơ sở đảng phải
nắm vững, hiểu đúng trình độ, nhu cầu của các bộ phận nhân dân ở cơ sở mình
để xác định nội dung, hình thức tác động cho phù hợp, thiết thực, đạt hiệu quả
cao.

- Ba là, công tác tư tưởng cả tổ chức cơ sở đảng diễn ra thường xuyên, liên
tục, nhạy cảm và phức tạp.
+ Tổ chức cơ sở đảng là nơi hàng ngày trực tiếp đối mặt với mọi diễn
biến phức tạp của cuộc sống; là nơi hàng ngày cảm nhận trực tiếp thái độ của
các tầng lớp nhân dân đối với từng nghị quyết của Đảng, chế độ chính sách của
8


Nhà nước và tâm trạng của họ trước những biến động tình hình trong nước, thế
giới.
+ Đồng thời tổ chức cơ sở đảng trực tiếp nắm và xử lý những vấn đề nảy
sinh tại cơ sở. Thêm nữa, hoạt động chống phá của kẻ thù bên ngoài và các
phần tử xấu trong nước cũng đang nhằm vào cở sở. Trong đó, vấn đề dân tộc,
tôn giáo, dân chủ, nhân quyền là những trọng điểm tấn công của các lực lượng
thù địch.
+ Phải kịp thời và kiên quyết đấu tranh với các hoạt động chống phá của
kẻ thù, với những nhận thức, quan điểm sai trái, đó là yêu cầu vừa thường
xuyên, vừa cấp bách hiện nay.Tâm trạng, tư tưởng của quần chúng nhân dân
diễn biến trong từng ngày, nảy sinh trong từng giờ, do đó, công tác tư tưởng của
tổ chức cơ sở đảng vừa rất nhạy cảm, phải thường xuyên, liên tục, vừa trực diện
– đối mặt, vừa không né tránh, lơi lỏng.
Bốn là, sự biến động về chủ thể tiến hành công tác tư tưởng và sự khó khăn
về kinh phí, phương tiện hoạt động.
+ Chủ thể tiến hành công tác tư tưởng ở cơ sở là đội ngũ cán bộ lãnh đạo
đảng, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở đảm nhiệm công tác theo chế độ bầu cử
thường ở trong trạng thái không ổn định.
+Sự thay đổi chuyển vị trí công tác của cán bộ lãnh đạo qua mỗi nhiệm kỳ
đại hội có mặt tích cực, nhưng cũng gây khó khăn không ít cho công tác tư
tưởng. Kiến thức, kinh nghiệm, trình độ chuyên sâu về công tác tư tưởng ở cơ sở
luôn là yêu cầu vừa cơ bản, lâu dài vừa co ý nghĩa thời sự cấp bách, trước nhu

cầu ngày càng cao về thông tin và các sinh hoạt văn hó tinh thần của đại đa số
nhân dân cơ sở.
+ Kinh phí hoạt động thường rất eo hẹp, công cụ, phương tiện hoạt động
thường lạc hậu, thiếu đồng bộ là cái khó, nan giải, trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng.
1.3. Nguyên tắc công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng (25’)
Tổ chức cơ sở đảng tiến hành công tác tư tưởng cần tuân thủ các nguyên tắc
sau:
9


1.3.1. Tính đảng
Tính đảng là nguyên tắc cơ bản nhất của công tác tư tưởng. Công tác tư
tưởng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, bảo vệ và phát
triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của
Đảng; chủ động đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng thù địch,
phản khoa học, đi ngược lại với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc
1.3.2. Tính khoa học
Công tác tư tưởng được tiến hành trên cơ sở khoa học, tuân theo các quy luật
vận động, biến đổi của lĩnh vực tư tưởng. Nguyên tắc tính khoa học yêu cầu
công tác tư tưởng được tiến hành có kế hoạch, nội dung và hình thức phù hợp
với từng đối tượng, đáp ứng nhu cầu giải đáp vướng mắc và định hướng tư
tưởng cho mọi đối tượng. Công tác tư tưởng phải sử dụng các phương tiện tác
động ngày càng hiện đại
1.3.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa lời nói và việc làm
Công tác tư tưởng phải xuất phát từ thực tiễn và phục vụ thực tiễn;
đồng thời phải được soi sáng, định hướng bằng lý luận, được chỉ đạo, tổ chức
thực hiện một cách khoa học. Tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ và phương thức
căn bản để thực hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công tác tư
tưởng, khắc phục chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm.

Thực hiện đúng đắn và đầy đủ những nguyên tắc trên là yêu cầu chung của
công tác tư tưởng của Đảng. Nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng nói chung và ở cơ sở nói
riêng.
1.4. Phương châm công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng (15’)
Phương châm công tác tư tưởng của Đảng là những định hướng có tính
chỉ đạo trong hoạt động công tác tư tưởng ở các cấp, các ngành. Phương châm
công tác tư tưởng bao gồm:
- Một là, công tác tư tưởng phải gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của tổ chức cơ sở đảng.
10


+ Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị là mục đích, yêu cầu trực tiếp của
công tác tư tưởng. Do đó, việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng
viên quán triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị, có ý chí, quyết tâm cao để vượt qua
mọi khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ là công việc thường
xuyên của công tác tư tưởng của các tổ chức cơ sở đảng.
+ Chỉ có xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị và gắn bó chặt chẽ với
việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác tư tưởng ở cơ sở mới có sức sống và
phát huy hiệu quả.
- Hai là: công tác tư tưởng phải tiến hành giáo dục toàn diện, từ lý luận
chính trị đến kiến thức văn hóa, quản lý, kỹ thuật; phẩm chất đạo đức cách
mạng.
+ Để phát huy vai trò làm chủ, mọi người cần có hiểu biết về chính trị,
hiểu rõ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, để
có thái độ đúng đắn đối với các vấn đề của cuộc sống; có những kiến thức nhất
định về văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết cho công việc của
mình; có phẩm chất đạo đức công dân.
+ Cán bộ, đảng viên là người lãnh đạo, cần có sự hiểu biết về lý luận chính

trị sâu sắc hơn để quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng vào thực hiện
nhiệm vụ và giáo dục, thuyết phục, nâng cao giác ngộ của quần chúng; có kiến
thức lý luận chính trị và chuyên môn nhất định để tham gia đấu tranh, bảo cệ
nền tảng tư tưởng, đường lối của Đảng, hoàn thành nhiệm vụ được giao; có
phẩm chất đạo đức, lối sống của người cách mạng, là tấm gương để quần chúng
noi theo.
- Ba là, công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức, với phong
trào cách mạng của quần chúng.
+ Công tác tư tưởng nâng cao tính tự giác, chỉ đạo hành động của quần
chúng.
+ Công tác tư tưởng không thể tách rời công tác tổ chức và các mặt công
tác khác. Phải có công tác tổ chức thích hợp , với những hình thức, biện pháp, kế
hoạch cụ thể để tập hợp, lôi cuốn đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong
11


những tổ chức, lực lượng nhất định, hành động theo sự dẫn dắt của tư tưởng, lý
luận khoa hoc.
+ Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức, qua tổ chức để kịp
thời nắm được diễn biến tư tưởng của quần chúng, để có nội dung, biện pháp
giáo dục phù hợp với từng đối tượng cụ thể, tạo sự ổn định về tư tưởng, chính
trị, thúc đẩy các phong trào hoạt động có hiệu quả.
+ Người làm công tác tư tưởng ở cơ sở phải thực hiện tốt các bước tiến
hành việc giải quyết tư tưởng: tìm hiểu, nắm bắt tư tưởng, phân tích, đánh giá
tình hình và tiến hành giải quyết tư tưởng trong từng tổ chức, với từng đốitượng
cụ thể.
+ Cấp ủy, người làm công tác tư tưởng phải thông suốt chủ trương, đương
lối của Đảng, có niềm tin mạnh mẽ, gương mẫu trong hành động, dẫn đầu phong
trào quần chúng, sử dụng tốt các tổ chức, các lực lượng, các biện pháp về tổ
chức để làm công tác tư tưởng.

- Bốn là, mở rộng và khuyến khích thực hành dân chủ trong công tác tư
tưởng.
+ Với sự phát triển phong phú và đa dạng thực tiễn đổi mới, Đảng ta luôn
mở rộng dân chủ, khuyến khích và phát huy sự tìm tòi, sang tạo trong hoạt động
nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn.
+ Nhiều sáng kiến, kinh nghiệm có giá trị xuất phát và được tổng kết từ cơ
sở, từ sáng tạo của quần chúng, được Đảng tổng kết thành bài học, thành chủ
trương, đườn lối
+ Mặt khác, với sự phát triển nhanh chóng, đa dạng và phong phú của thực
tiễn đổi mới hiện nay, trong Đảng và xã hội xuất hiện những y kiến khác nhau,
nhiều ý kiến trái ngược nhau trên cùng một vấn đề.
+ Cần mở rộng dân chủ, khuyến khích thảo luận, tranh luận thẳng thắn về
những ý kiến, quan điểm khác nhau để đạt tới sự nhất trí có căn cứ khoa học và
có sức thuyết phục cao, cả trong sinh hoạt đảng, trong đối thoại với nhân dân
của cán bộ, đảng viên.Nơi nào gò ép để đạt được sự nhất trí hình thức, giản đơn,
thì vấn đề tư tưởng, tâm trạng càng trở nên phức tạp.
12


+ Sự gắn bó giữa công tác tư tưởng với công tác tổ chức đòi hỏi người làm
công tác tư tưởng ở cơ sở phải thực hiện tốt các bước tiến hành việc giải quyết
tư tưởng: tìm hiểu, nắm bắt tư tưởng, phân tích, đánh giá tình hình và tiến hành
giải quyết tư tưởng trong từng tổ chức, với từng đốitượng cụ thể.
+ Muốn làm tôt các việc đó, cấp ủy, người làm công tác tư tưởng phải
thông suốt chủ trương, đương lối của Đảng, có niềm tin mạnh mẽ, gương mẫu
trong hành động, dẫn đầu phong trào quần chúng, sử dụng tốt các tổ chức, các
lực lượng, các biện pháp về tổ chức để làm công tác tư tưởng.
- Năm là, bảo đảm thông tin kịp thời đa dạng nhưng có định hướng
+ Thông tin kịp thời, chính xác, có định hướng chính trị là nguyên tắc cơ
bản trong công tác tư tưởng.

+ Công tác thông tin phải đảm bảo địn hướng vì : Mục đích của công tác
tư tưởng là nhằm xây dựng Đảng về mặt trí tuệ , tư tưởng chính trị, củng cố
vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng .
Nhằm xác lập hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm
vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội , hình thành con người mới,
nhân cách mới , đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Sáu là, toàn chi bộ làm công tác tư tưởng, kết hợp công tác tư tưởng
trong Đảng với công tác tư tưởng của các tổ chức đoàn thể xã hội và công tác
tư tưởng của toàn dân.
+ Công tác tư tưởng của chi bộ, đảng bộ cơ sở phải kết hợp với công tác tư
tưởng của các tổ chức đoàn thể ở cơ sở, kết hợp công tác tư tưởng trong Đảng
với công tác tư tưởng trong toàn xã hội.
+ Vì vậy, cấp ủy phải biết tập hợp lực lượng, phát huy mọi khả năng, bồi
dưỡng kiến thức, phương pháp và kỷ năng công tác tư tưởng cho mọi người.
1.5. Nhiệm vụ công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng (15’)
Trong những năm tới, công tác tư tưởng của chi bộ, đảng bộ cơ sở cần tập
trung vào các nhiệm vụ chủ yếu sau:

13


- Một là tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng,
thống nhất nhận thức và hành động, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính
trị ở cơ sở.
+ Giáo dục quan điểm, đường lối và các nghị quyết của Đảng, của tổ chức
đảng các cấp ở địa phương, cơ sở.
+ Giáo dục, nâng cao nhận thức về thời cơ và thách thức của đất nước,
của từng địa phương, ngành, cơ sở trong bối cảnh toàn cầu Hჯ 臁臁 臁 臁臁臁臁臁
ᖠ 臁臁臁臁臁臁臁 t 臁臁>臁臁 臁❀臁臁臁臁ຽ 臁臁臁臁臁臁Ⓛ臁臁臁臁臁臁臁臁 ೊ臁臁‫ד‬臁
ℳ臁臁ȵ 臁臁nೊ臁臁 Ф臁臁臁臁臁臁 ɠ臁臁臁 臁 臁臁臁∇ 臁 臁⥧臁 ‫ﭦ‬臁 臁臁臁臁臁臁臁臁

臁∡臁 臁 臁臁 ġ 臁臁臁"Ɯ 臁臁臁臁臁 ċ 臁臁臁 Ƭ 臁 臁 i`臁臁臁 h臁臁 臁"ạᑫ 臁 臁Ⅵ 臁 臁
臁臁臁臁 臁 臁臁̅臁臁 Ʀ 臁臁臁臁 臁 臁臁臁 臁臁臁臁 臁 臁臁 ╚臁 臁*臁臁臁臁 ⁘臁臁 臁
臁臁臁 臁 臁 臁 臁 ǘ 臁臁臁 ɣ 臁臁臁 ‫ף‬臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁 Ɉⅇ 臁 臁 臁臁臁臁臁⨏臁 臁臁
臁臁臁臁臁 臁ţ 臁臁臁臁臁
bvǡ 臁 Ǻ臁 臁臁臁 ó 臁臁臁´臁臁臁臁臁ꓫ 臁臁臁臁 臁 臁臁臁⅘臁
臁 ᑮ 臁臁⋠щҬ 臁臁₡臁 臁臁臁 臁 ᾋ 臁臁Ṽҧ 臁 臁臁 臁 臁 Ⴌ‍Ѐ 臁臁臁⠖臁臁臁臁臁臁臁臁
臁 ş 臁⓰ 臁臁臁 ມ臁ɮ臁臁 Ȝ 臁臁臁臁ູູູ
ູ ູູູ⥣臁臁 臁臁а 臁臁臁臁臁臁臁臁ꀁ Ұ 臁⋱ꀁ Πꀁꀁ
∯ꀁꀁ
�ꀁꀁꀁꀁ⁴

ǔ ꀁ 臁 ꀁ ưуñĺ 臁 ꀁꀁ¥₶ꀁꀁ臁臁ꀁ ꀁꀁ 臁 ꀁ Ȱᑇ ꀁꀁꀁꀁ ꀁ8臁

ꀁꀁꀁꀁꀁ臁ęꀁ
Ⴀ ჯe℄鄳

lꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁ ᓏȴ ꀁೊ臁ꀁꀁ⍱ꀁ

ꀁꀁ ƀ ꀁꀁ ɕ ‫צ‬ꀁ ˬ ꀁ╳ꀁꀁ�
ꀁꀁ 臁ꀁ δƗ ꀁꀁꀁ Iᑫდ ꀁꀁ θꀁc$р ꀁꀁꀁ▇ꀁꀁꀁꀁ 臁ꀁ
ꀁꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁ❹ꀁꀁĊ ꀁꀁ ӎ ꀁ臁臁ℨ ‫ه‬臁 ꀁꀁꀁ臁臁ꀁꀁꀁ≋臁ꀁ臁ꀁ ĉꀁɡ臁ꀁꀁ
臁 臁 臁臁臁臁臁Ň 臁 ⡴ð 臁臁臁 臁臁d⤱臁臁臁 臁 臁臁臁臁⇎Ҋ 臁臁ⓜ臁 臁 臁臁 ả臁臁臁
臁臁臁 臁⣡臁 臁臁臁臁臁臁臁⑧臁臁 Р 臁 臁臁臁臁 臁 臁臁,臁臁῀臁臁臁�臁臁臁 臁╁≠臁臁
ɮ 臁臁臁臁≽臁 臁臁 ᑕ⸮臁 臁臁Ⅾ ᑯ 臁臁ೊ臁臁 ‫˿ز‬臁⁎臁 \臁臁臁臁 臁臁 臁 臁臁臁ೊ臁4 臁臁
臁ȴ臁ŝè 臁臁ᓜ lɸ臁<臁臁臁£臁臁 ɤI臁⓫
Ⴡ 臁臁臁臁臁≲i 臁臁臁臁臁臁臁 4 臁 臁⡤€臁
iẂ臁ȱ÷ŝ 臁 ԇ 臁臁臁臁 臁 臁 ᔻ 臁 臁 臁臁臁臁臁 Ⴁ 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁ℨ臁臁


С臁


臁 臁0 ‫ٺ‬:臁臁 臁 臁 ᐝ 臁 臁 臁臁‚臁臁⊫臁⊲臁 臁↡臁臁 ᒆ 臁 ũ↡ò臁∤臁 臁臁臁臁臁臁臁
臁臁臁臁臁 Ű 臁臁臁臁臁臁 臁臁℥℥✰v 臁臁臁d 臁 ь 臁臁⏥臁臁臁 Ł 臁 Ì 臁臁臁
臁臁臁臁臁臁臁
ű
臁 ћћ҈s臁臁臁臁臁 з 臁 臁'臁 臁臁Ệ臁
臁臁臁臁 ႼĹ臁臁 臁臁臁④臁 臁 臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁
臁 ŭЁ 臁臁臁臁臁�臁 臁 ѥ 臁臁 臁 Ⴁ臁臁臁臁臁臁臁臁臁 臁臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁
臁 臁臁ೊ臁₁臁 臁臁臁臁臁臁<臁臁臁臁臁臁臁 臁⊕ 臁
⁶ ӫ臁臁 ί 臁臁臁臁 ᴪ�臁 ổЭ¥臁臁
14


臁 臁臁⁴臁臁臁臁臁臁臁臁臁₁臁臁臁臁 $(ԡ臁臁臁臁臁臁 臁▘臁臁 ỻ ‫ڈ‬臁 ‫ס‬臁臁 Ḑ 臁臁臁ⅴ
臁臁臁臁臁臁臁臁 ɥ 臁 х 臁臁ೊ臁臁 ѕѕ臁 臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁À 臁臁臁⡓臁臁臁☩臁 Ÿ 臁
臁臁臁臁臁臁 ᒲ臁臁 ś♷�臁 ỡ 臁臁臁臁臁臁臁†臁Ᾱ 臁臁 臁臁 臁ೊ臁̯臁 ჼ 臁臁臁 ტ 臁臁臁
O
臁 Ÿ 臁 Ἥ 臁臁臁臁臁臁臁臁臁ü 臁 臁 臁•臁 臁臁臁臁臁臁 ŭ 臁臁臁ೊ臁⁍c 臁臁臁臁臁臁䷓
臁臁臁臁臁Ň 臁臁臁臁臁臁 臁 ť 臁臁臁 Ⴌ 臁 d 臁臁ⅵ ѭ 臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁 ⍲臁
ᵝ 臁臁 臁臁 å 臁 ᓎx 臁臁 F臁臁 ÷ȏ 臁 臁臁臁 Wჰî 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁
ᑷ 臁⡚臁臁臁
臁臁臁 c 臁臁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁 ᓡႰ 臁臁 ‫ﻊ‬Ѵ臁臁 ờ 臁臁臁臁⁸臁 g 臁臁 ᒻO 臁 臁 ɠ
臁 ᑏ 臁臁 臁֝臁ೊꓓ 臁臁臁臁ȱ 臁臁 0 臁臁臁 b ‫ ⵜو‬A臁臁⌌⢡臁 ị 臁臁 ℄ 臁臁臁臁 l 臁臁
i 臁臁 臁臁臁臁臁⊴ó˻臁臁֕臁臁臁臁 臁臁臁Ձ᭵᭵ 臁臁 ӏ‥臁臁臁臁 ² 臁臁臁⥎臁臁臁

臁 臁臁臁

臁<臁臁�ೊ臁臁
✰臁臁臁臁臁臁 iѮ⁼臁臁臁臁|臁 臁¬ᑪ 臁臁 臁臁
臁臁臁臁臁Ժ 臁 臁 臁 Ʈ臁臁

臁臁 ‫ص‬ľ 臁 C 臁臁 Ϥ 臁臁臁ೊ臁臁臁臁臁臁 ᵣ 臁臁臁臁 цѧ¡臁 Ǫ臁臁⪶臁臁臁臁 臁臁
�臁 ɠ⠒
臁 臁 臁 ˌ 臁臁 臁℔臁,臁臁臁ԋ 臁臁 臁臁ã 臁臁臁臁臁≚臁臁臁 ѡೊ臁臁臁 ŏ臁臁臁臁臁臁*
臁 jѯ 臁ⅇ臁臁 臁 p 臁臁 ⚫ 臁臁臁臁 x 臁 臁臁臁臁 Ȧ⍦臁臁臁ೊ臁%ˣ 臁臁臁臁臁臁 ȸ 臁 臁
臁臁 ɪ臁臁臁⋬臁 臁 臁臁臁臁 ‫ר‬ℤ 臁臁臁臁 sỴ 臁 臁≲qì臁臁臁臁臁臁臁臁 臁臁臁 ₒ 臁 0臁臁
臁 臁ʥ 臁`╰臁臁臁臁臁臁臁℮ꀁꀁꀁꀁ&
& ꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁ ꀁ臁α 臁 ꀁ❰ꀁ Єň ꀁ 臁臁 ꀁꀁ
ꀁꀁꀁꀁ У 臁 ೊ臁臁ꀁ Р ꀁꀁꀁꀁೊ臁⠯ꀁꀁJ ꀁꀁꀁꀁ ꀁꀁ o ꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁꀁ⥳
ꀁ ꀁ Ĩ ꀁ 臁 ꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁ ꀁ臁ⅲ ꀁ臁臁臁臁 Ò≦臁臁臁 臁臁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁 ѿ 臁
臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁 臁 ᾷ 臁 臁 ć臁▌臁臁臁臁臁 ხ 臁 臁 臁臁臁臁 ɩ 臁臁臁臁臁臁臁臁 臁臁
`臁
臁⅟ ᴳ 臁 臁 Ѻ 臁臁臁 臁臁臁 Ɍ 臁 ɨ ໜ 臁臁臁臁臁 Ն,₃ 臁臁臁臁 ɳу 臁⑫ 臁⁌Ⴜ臁臁 Ō 臁臁
Փ臁
臁 eḎ 臁 臁臁臁|臁⍡臁臁臁
⇑ ‫پ‬臁臁◱臁臁臁臁臁«臁 1Ɨ 臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁 臁臁臁 e
臁臁 ê臁臁 ೊ臁臁臁臁 臁臁 ᕃ 臁 臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁,⥩Ǫ 臁臁臁臁 j 臁 эł 臁 臁 臁 臁
Ꝗ=ჴⅆ臁 臁 ღȤ�臁臁臁჻臁臁臁臁臁臁℧Ę 臁 Ȭ臁
Ƙ臁臁臁 臁 ᾶ 臁臁臁臁臁⧫ñ 臁 臁臁臁臁
臁臁!臁 臁臁 臁臁臁臁臁 臁臁z 臁 ᐝ 臁臁臁臁臁ᚙ 臁臁臁䳭 с§臁䳭 Ѯ 䳭臁⠁⑵ 臁!СŽ 䳭 ɮ臁
䳭䳭 Ủ 䳭 ц臁䳭ೊ臁Ӏ 臁დ臁ű臁䳭䳭 Ū
♌臁 臁 Bჼ臁ೊ臁臁臁䳭䳭 ɭ 䳭 臁 䳭 ᓎ 䳭䳭臁䳭䳭䳭⍦䳭̠䳭䳭臁䳭䳭䳭 ᒠ 䳭臁䳭䳭䳭䳭䳭 ṡƏ 䳭䳭䳭⡮
∾臁 䳭䳭䳭䳭臁䳭䳭 ễ↱䳭䳭䳭䳭 Ǥ⍮臁䳭䳭 ѐҝ 䳭䳭䳭
б 䳭䳭臁䳭臁
у 䳭䳭 ᾉუ- 臁○䳭䳭䳭䳭䳭䳭⅂䳭䳭䳭 臁 G 䳭䳭⡴䳭¬¬ჭՄ 䳭⍺`Ѱ 䳭䳭 Ǧ 䳭ꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁ
臁┭Ⴈᑢ ꀁꀁꀁ õ 臁ೊ臁G
G ꀁꀁꀁ İ䷢ꀁ 臁 b ꀁ ⋲ ꀁꀁꀁ臁ꀁ ꀁͳ ꀁ ◕ ꀁ 臁˫臁 ŊՁ ꀁ
l ⁼ꀁ 臁 ħ ꀁꀁꀁꀁ ɠ 臁ꀁȆꀁ ꀁꀁ÷ꀁꀁꀁꀁ˺ꀁꀁ臁ⅅ ꀁꀁ 臁 Ơ ꀁꀁ£臁 ꀁ ЉѤὝ⁹ ꀁ
15



ꀁͩೊ臁臁ɶȮ ꀁ ꀁ ꀁꀁꀁ臁臁ೊ臁Ȯ臁ꀁꀁꀁ ᓟ ꀁ 臁 ꀁ é ꀁꀁ 臁 ꀁꀁ ȼ ꀁꀁ臁 ꀁꀁꀁ
ꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁꀁ臁 îƤ ꀁೊ臁⣠ꀁꀁꀁ臁臁
≨ꀁ⋰ꀁ臁 ꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁ臁臁臁臁
臁臁 臁 臁臁臁

臁 臁 ȡ 臁 臁 臁臁 bỳ 臁臁臁臁 臁⡤臁臁臁臁•ѐ 臁臁臁¤臁 Ŵ 臁臁臁臁臁 ɪ˙臁臁臁 j臁臁 . 臁
臁臁 臁臁臁ã 臁臁臁臁&ˈ 臁臁臁臁臁臁臁Ѯ 臁臁臁臁臁n 臁臁 臁 臁 Ā 臁臁臁 臁臁臁臁臁臁
臁臁臁臁臁臁臁 ȵ 臁臁臁臁臁臁臁⥩n 臁臁臁臁 cåó 臁臁̫ᚄøЀm 臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁 臁 臁
臁臁臁 Ѳ 臁臁臁 ѠŵЀn 臁 ‫ڰ‬臁 êr臁₡臁臁臁臁 ṘĠ 臁臁(7 臁臁臁臁臁臁 ṡ 臁臁臁臁臁
臁 Н⡀ჸ`äi 臁 臁臁
⥢> 臁 臁 臁 Į� 臁 臁 臁 臁 Ƿ�Ŗ 臁 臁 臁ꀁ ꀁ ꀁ ꀁ ꀁ ꀁ 臁臁ꀁ ꀁ 臁 ᶁ ꀁ
臁°臁臁臁ư16ꀁꀁ�ꀁς ꀁ臁
≸ꀁ⢳ꀁ 臁hႤ ꀁ 臁ꀁꀁꀁ ꀁ ꀁꀁ❵ꀁꀁꀁꀁ臁✂臁 ꀁ f ꀁꀁ
臁⁃ꀁꀁꀁꀁꀁ╆ 臁 ꀁꀁ ᒉᕏ ꀁꀁೊ臁ꀁꀁꀁꀁꀁꀁ 臁臁
yfɨåñᒱ $.臁 ꀁ z ꀁꀁꀁꀁ օ ꀁ�
ꀁ 臁 ꀁ Ⴍ ꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁꀁ⅔ꀁ r¤ѓ ꀁꀁꀁꀁꀁꀁ�е 臁 ꀁ 臁 ꀁ
臁臁臁臁 臁ȼ臁臁 z 臁 臁臁臁 臁臁臁։臁 Ồ 臁 臁臁ೊ臁臁 ż 臁臁臁 臁ɡ臁ꀁ臁 Ⴍ臁臁臁臁臁臁
臁 Ǧ 臁臁臁 2┠臁臁臁臁臁臁≼臁�臁⠉Ƞ⥿∖臁 臁 臁 ɤᶇ 臁臁˟臁 ŧ 臁臁臁臁臁臁 臁臁臁ⅺ臁
臁|臁ೊ臁臁 臁臁 臁臁臁⅔臁臁臁臁臁臁
臁 臁 ŽѾ 臁 Дự 臁臁臁̓臁 tư臁⥼臁臁臁 臁 臁∨臁臁῁
臁 臁+臁 ᓗ
臁臁臁 臁 臁 臁 臁 ᒊ 臁 臁 臁臁 臁臁臁$ı臁≺臁臁 Ӳ臁⡀臁臁 ḫ⎦臁 Ṯᶪ 臁 臁ɲ 臁臁臁臁‱臁臁
ᔑ臁臁臁臁 臁臁臁 臁臁臁 žԘ臁臁臁臁±臁≷Ĺ 臁臁臁#臁臁臁 Ǣ 臁臁臁臁臁�ˊ 臁臁臁臁臁
臁臁臁臁臁 臁 臁臁 ë 臁↦A✯臁臁臁 臁臁 臁臁臁臁臁◵ᒄ 臁 臁˕Ⴈ臁↠ö˰臁 臁 臁臁臁 臁 臁
臁 臁臁 Ἵ 臁 臁臁 S 臁臁臁Ⅼ臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁ẽ 臁 臁臁臁:Ẑ臁臁臁∩臁 臁 臁䷼
臁臁ē臁臁⋔臁 Ӄã 臁͔臁₦臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁 臁臁臁臁臁臁 臁ℝ 臁臁ೊ臁臁 yˋ<≮臁臁臁
臁$臁臁
ЀŢ 臁臁 臁 臁臁 O‵臁
ೊ臁臁 ˤ⌸⥨ 臁臁 臁⇤Ѫ臁 ນ 臁臁 x臁臁 Ħ 臁臁臁  臁臁臁⁞臁
⡏臁⢠臁臁 ӆ 臁臁臁臁臁臁臁臁臁 Ⅶ 臁Ꜵ臁ȳ臁⤰臁臁臁臁臁̤ 臁 臁臁₇臁ᾁ 臁臁臁臁

ɩȰ 臁臁
Ⴌ℧Ͽ 臁 臁臁 ❞ 臁 >ೊ臁臁 � 臁臁臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁ᑡ 臁 臁⚍臁臁臁臁 臁 臁 臁 臁
ՄŸ臁臁臁 臁 臁ℬ 4 ߱臁臁臁臁臁臁ⅲ臁臁ῐ 臁臁
↓臁臁臁臁臁臁 臁ⅾ 臁⠩臁 臁 臁臁 臁 臁臁臁 ɺ 臁̝臁臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁
臁臁臁臁臁臁 Ÿ 臁臁о 臁臁臁臁臁 臁臁 hC 臁 g 臁臁 ᐇ⋣臁臁♘臁臁 臁 臁臁臁 臁 臁I 臁
臁臁¡臁�臁 ѧ 臁臁臁臁臁臁 ჼs 臁臁臁P臁%臁臁 Ѡ 臁臁臁 y 臁ℳ⤼ 臁 臁臁 臁 臁臁臁臁
臁 UựŞ�臁⇓ӂ 臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁
�臁臁臁臁B 臁臁զ
⇲ ‫ص‬臁臁

ˮˮ臁臁
臁 臁 臁臁臁臁臁d⇲臁臁 ꀁ 臁臁臁ೊ臁ꀁꀁꀁ臁ꀁꀁꀁ i 臁 ꀁ�!ꀁꀁ 臁 ꀁ 臁ⅶ ꀁꀁ ც ꀁ
ᓗ ꀁ î ꀁꀁ ʬѼ ꀁꀁꀁꀁꀁꀁ 臁 ꀁ ῒ 臁臁臁

ꀁ|臁ꀁꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁꀁ⠝ꀁꀁ Г ꀁ 臁 ꀁꀁꀁ
ꀁꀁ Ü ꀁ 臁ꓶ ꀁ Ǫ ꀁ Ð ꀁ 臁 ꀁꀁꀁꀁ ΰ 臁臁
臁(ꀁꀁꀁ ꀁ ꀁ Ѿ∃臁 臁 臁臁 臁 臁 臁臁
16


0s臁臁臁臁⍔臁‰臁臁臁臁臁臁 Ђ≸臁臁 ᐉ 臁≦臁臁 ᶪ臁臁臁
臁臁臁臁臁ೊ臁臁 臁臁臁臁臁⍯臁
臁臁臁 Տ 臁臁臁 Ľ 臁 Ů臁⠬臁̥臁 臁臁臁 Ò 臁 Ӛ ೊ臁 臁臁臁臁臁⍣臁臁臁℮臁⣣臁臁 i臁臁 ů
臁 臁 臁臁臁 Џ╓臁臁w⡾臁┼臁臁 ьᶠ 臁臁臁 Æ 臁臁臁臁臁臁≨臁臁Š 臁 臁 臁̒臁 臁 Ѿ 臁 臁
臁臁 臁 臁臁臁臁臁rʼ臁臁 Ⴟᑏ 臁臁臁臁⅛ 臁臁臁 臁 臁臁Ѣ 臁臁臁臁 臁 臁 e 臁臁 Ⴜ 臁 m 臁
臁 p℘臁臁臁臁臁≦c`⑮ 臁臁臁臁臁臁臁ɷ臁 臁臁臁
臁臁臁臁ť 臁臁臁臁 ɷѠ 臁 ⴛÉ 臁臁⑽臁
臁 臁 臁臁 臁 ⠴ 臁 f 臁 臁 臁 臁 臁 臁 ∁臁 臁 臁 臁

臁臁 臁 臁 臁 臁 臁 ჱ 臁 ․ Vv 臁 臁 臁 臁 臁


臁臁臁臁臁 臁臁臁 臁臁臁臁ೊ臁臁臁臁ͨ 臁 臁 臁臁 7 臁⡦臁臁臁臁⡴臁臁é 臁臁 臁臁臁 ɺ臁臁
臁̀c 臁臁臁臁 წ 臁 j֬臁 ჹ 臁 臁 臁 臁臁
ỽn臁 臁臁 Ɠ˼臁₅臁臁 ᑺ 臁 Đ 臁臁 臁 Ðჲ臁臁臁 臁 臁⁽
臁 ê 臁 臁 臁臁╾臁 臁臁臁⋾臁臁臁 ᒷ 臁☩臁'Ƌ 臁臁臁臁臁 ფ 臁臁臁臁臁Ĩ 臁 L☵臁臁臁䷴臁
臁 ằc臁
臁臁臁臁臁ℶ⁺


ɼ 臁臁臁臁臁∍臁臁臁 <

17


+ g!! ~ L


x *"

n % ứ ả


ừ ạ


Ơ w {
u u o
Ê



i0

" 18 18 h !

<


+



{

0
L
u

*




} N









>



4
ỷc








~ ặự










I




i&

v
i

f



p





( Q

" -ừ@
Ê

`










H

H B ù g
18


Cé $ n
B ồ, B
g`Ô
w
Y
ộ s v d

G





r õ m
s n ` f
lỗ




ố n f
` i u

>0



!vr ` ý

ỡ $ x



$F 0 c

ơ

!

g& J ầ
g c ã
%
G
u

a ộ ~ ù X
n





S d
ắ â
$ `

?
kk ||
Ư
19


4 ổ G



n
ù 20


3 ù ù

ò

([(




ỏự

d
-
















I



















Ơ




dă ãn Ê


2

T











hpệ





y ỏ b ỷ









M



x Q
d a
20
' r


ô
wt . Th
m


h

ă m
< c ỷ 20 h ({
(
0a ( # |



f (àũc 0
@ 1
B n Â
O Ư
"
g
k C
20




臁儉儉�ắ 臁 儉儉ℕ臁儉儉臁W儉儉儉儉儉 Ḷ臁
臁儉儉臁臁臁 臁 ꀁ Ėɹ ꀁꀁ臁ἰ 臁 ꀁꀁ eщ 臁
臁臁臁 臁臁 o臁臁 3Ů 臁臁 v¡ͪ臁臁臁 臁臁臁 ệ 臁 臁$Ű 臁臁 D 臁₨臁 臁 臁臁臁臁臁0ᕣ 臁
臁 ĥ 臁臁
臁 n 臁臁臁 Ս 臁 臁臁Ղ♮Ӹ 臁 臁臁臁
臁 臁臁¯臁臁臁臁 ɺ 臁臁 ᖁ 臁 ớ臁臁 ń臁臁臁臁
⇇臁Ⓘ臁 臁ň 臁臁⢊臁⒇臁臁臁 Ѧ 臁 臁臁˘臁
臁臁
臁⡊臁臁臁臁臁 臁 臁臁∅臁臁臁 臁臁 臁₠臁臁
ೊ臁臁臁⌁臁臁臁臁臁臁 Ḥa 臁臁ẟႤɳụ臁臁 ღ 臁 Ճ 臁臁 臁 ỆР 臁 ἃ 臁 ᴟ 臁 臁臁 臁 臁臁
臁 臁 臁臁臁臁 臁 ١ 臁臁臁臁臁臁臁1臁臁臁 ೊ臁臁 ǫ 臁臁臁ℕ 臁臁ᓢჰჰ臁臁臁臁臁臁臁臁 ẫ
臁 臁 O⎧�臁臁臁⅑ 臁臁 ᕴ 臁臁臁臁╪臁臁臁臁⌠臁é�臁Ŷն 臁臁臁╧Ḍ⠢`ũ 臁 臁臁臁















̰臁臁臁臁ŧ 臁臁�臁臁臁臁臁臁
⤩ 臁 წỀ€臁 臁臁Ȭ臁ѵ 臁⋯








iẍ

臁⍶2臁臁 ⇡臁臁
臁臁臁臁臁


臁臁臁 ъ 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁

ູູູູູູ
臁⃁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁 ꜣ
臁臁Ĭ 臁臁臁 臁 臁⇅臁臁臁臁 ⴛk臁 臁 ꓩ 臁℘臁臁臁臁 臁⠤臁 臁臁%≢≮臁 ᐔ臁臁臁臁臁臁

臁臁臁臁臁臁臁 ⅿ 臁臁臁臁臁臁 Ͷ臁臁臁臁臁臁臁Լ �
臁 ị 臁臁臁
՚ 臁臁 臁 Ẳ 臁⡧⠾
⠾w⠾ 臁臁
რ臁ມ ʹŵ 臁 Ж 臁 臁 臁 ᒈѱ
ѱ ѱ
臁臁 ŕш 臁!臁臁臁臁 NႪ 臁 臁 臁臁臁 Á 臁臁臁臁 ფ臁臁臁
臁臁臁 臁臁臁 臁 臁臁臁臁ೊ臁⁴臁Ὲêl 臁 臁 臁 Ұ 臁臁 臁臁 臁 臁臁
臁臁臁臁臁́臁臁 臁 臁 臁 臁
ŭ臁╯臁臁 臁 o 臁臁臁 臁 臁⠵臁 臁臁臁 Ȉ 臁臁 ˠÄ 臁臁臁 臁 臁 ёtḂ 臁臁臁臁臁臁臁

21


- ꀁ 臁 ꀁꀁꀁⅹꀁ臁臁ິ臁臁臁臁臁臁臁 Ứ 臁臁臁臁臁臁 Ⴣ臁 臁臁 ῢ 臁臁 臁臁臁臁 ı 臁
Ⓦˣ 臁臁臁臁臁臁臁 ü 臁臁臁臁臁臁Ы 臁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁 Ꙧ 臁 ⱡⱡ
臁臁‴臁հິ臁臁 臁臁臁ꀁ ჵꀁ 臁臁臁 ꀁ臁臁 臁臁臁 臁 ỽ 臁♵Ĭ 臁臁臁 Į⠨臁臁臁ೊ臁臁 臁臁臁
臁†s 臁臁⡠ĸ 臁臁 1臁m ٠臁臁臁ቴɣ臁臁臁臁X 臁 臁臁臁臁臁臁臁臁臁臁")ŷ 臁 臁 臁ೊ臁 臁臁
臁臁臁臁臁臁臁臁 ს 臁 ɱ 臁 q 臁 臁臁 ꓧ 臁臁ꀁ 臁ꀁꀁ Њ ꀁꀁꀁ臁臁臁₯ӊɿೊ臁臁⥍臁
臁დ 臁臁臁臁臁臁臁臁 臁 臁臁臁臁 Ԥ⾬⾬

臁臁⡣臁臁°臁臁 臁 ì 臁 ɻ臁 臁臁 ʤ 臁臁 æ

臁臁ೊ臁臁臁
臁臁 臁 ṇ 臁 ɩᚆ⢎臁臁 ⓤ臁 臁 臁臁 Ŕng tác tư tưởng. Qua đó, vừa tăng
cường giáo dục, tuyên truyền, cổ động cho các chủ trương, chính sách của Đảng,
nếp sống văn hóa mới, vừa đấu tranh phê phán các tệ nạn, hủ tục, làm lành mạnh
hóa các quan hệ xã hội.
- Thứ năm: Tổ chức tốt các cuộc vận động, các sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao, vu chơi giải trí để vận động nhân dân hang hái tham gia

xây dựng đời sống văn hóa; tạo không khí phấn khởi, vui tươi, lành mạnh, phấn
đấu thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
- Thứ sáu: Tăng cường công tác tư tưởng thông qua các cuộc tiếp dân, đối
thoại giữa cán bộ lãnh đạo với nhân dân, các cuộc thảo luận, trao đổi chuyên đề.
- Thứ bảy: Sử dụng nhiều hình thức cổ động phong phú, sinh động để
nhân dân hiểu rõ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, các quyết định của các cấp chính quyền địa phương.
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư
tưởng của đảng bộ, chi bộ ở cơ sở (27’)
3.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, vai trò của chính
quyền cơ sở, đẩy mạnh công tác tư tưởng trong tình hình mới
- Lãnh đạo tiến hành công tác tư tưởng luôn là một trọng tâm công tác của
cấp ủy, của chính quyền, mặt trận và các tổ chức, đoàn thể.
- Cấp ủy, trước hết là bí thư, người đứng đầu cơ quan, chính quyền, đoàn
thể hằng năm cần xây dựng chương trình, kế hoạch lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành
công tác tư tưởng.

22


- Định kỳ, đại diện cấp ủy nghe ý kiến phản ánh về tình hình tư tưởng,
chính trị trong cán bộ, đảng viên và nhân dân của cán bộ có trách nhiệm trong
chính quyền, Mặt trận và các tổ chức, đoàn thể. Từ đó, cấp ủy chủ động nắm bắt,
đánh giá, dự báo diễn biến tình hình tư tưởng, có chủ trương, biện pháp lãnh đạo
về tư tưởng và chỉ đạo triển khai thực hiện thống nhất trong đơn vị.
- Thường xuyên nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình trong sinh
hoạt đảng, khắc phục tình trạng mơ hồ về tư tưởng trong cán bộ, đảng viên.
3.2. Mở rộng dân chủ, phát huy tự do tư tưởng, đồng thời giữ nghiêm kỷ
cương, kỷ luật phát ngôn theo quy định
- Tôn trọng và lắng nghe các ý kiến đề xuất, tâm tư, nguyện vọng của quần

chúng.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá đúng tình hình tư tưởng của từng đối tượng
để xác định nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục, giải quyết đúng đắn, phù
hợp.
- Động viên và tạo điều kiện để mọi người phát huy tự do tư tưởng.
- Thực hiện nghiêm các quy định về kỷ luật phát ngôn.
- Kịp thời phát hiện và xử lý những biểu hiện tự do tùy tiện, lợi dụng dân
chủ để truyền bá các quan điểm trái với quan điểm, đường lối của Đảng, gây
hoài nghi, dao động, mâu thuẫn, mất đoàn kết trong tổ chức đảng và trong nhân
dân.
3.3. Nêu cao vai trò gương mẫu của cán bộ, đảng viên, thực hiện nói đi
đôi với làm, nói và làm đúng đường lối, chính sách pháp luật
- Mỗi cán bộ, đảng viên có nhận thức tư tưởng, chính trị đúng đắn, tích
cực tham gia làm tốt công tác tư tưởng cho gia đình mình và quần chúng được
phân công.
- Phải nói và làm đúng theo nghị quyết của Đảng; nói đi đôi với làm, thực
sự làm tấm gương về mọi mặt cho quần chúng noi theo; đồng thời làm tốt việc
giải quyết tư tưởng cho bản thân, gia đình và những người xung quanh.
- Mỗi cán bộ, đảng viên phải thực sự là chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng của
Đảng ở cơ sở.
23


3.4. Cấp ủy cơ sở cần khai thác và sử dụng có hiệu quả các kênh thông
tin để giáo dục chính trị - tư tưởng
- Để đáp ứng yêu cầu trên, các cấp ủy cơ sở phải hết sức coi trọng nâng
cao tính giáo dục trong sinh hoạt của các tổ chức, các hội quần chúng, các cuộc
họp nhân dân, các buổi tiếp xúc, đối thoại với dân.
- Phải nâng cao tính giáo dục trong các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui
chơi giải trí, phát huy tác dụng của thư viện, nhà văn hóa, các câu lạc bộ, quản lý

việc sử dụng báo chí, truyền thanh, v.v..
3.5. Đổi mới hình thức biện pháp theo hướng phát huy dân chủ công
khai, trung thực trong công tác tư tưởng
- Cấp ủy cơ sở phải phát huy dân chủ trong sinh hoạt, hoạt động của tổ
chức đảng, vừa lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhằm phát huy năng
lực sáng tạo của quần chúng, thu hút đông đảo quần chúng tham gia xây dựng
Đảng, chính quyền, tham gia quản lý mọi công việc ở địa phương, đơn vị. Đó là
con đường đem lại hiệu quả nhiều mặt trong công tác tư tưởng.
3.6. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo và đội
ngũ báo cáo viên ở tổ chức cơ sở đảng
- Chú trọng xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ đương chức, kế cận, cán
bộ trẻ gắn liền với công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho
cán bộ.
- Bố trí, sử dụng cán bộ trên cơ sở quy hoạch, phù hợp với năng lực, sở
trường của từng người.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác tư tưởng theo
hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu của hoạt động tư tưởng trước những đòi hỏi
mới. thực hiện tốt các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ làm
công tác tuyên giáo ở cơ sở.
Bước 4: Chốt kiến thức (8 phút)
Công tác tư tưởng và nghiệp vụ công tác tư tưởng có vai trò quan trọng
trong sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng.
24


×