Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI SOẠN GIẢNG QUẢN lí HOẠT ĐỘNG văn hóa, GIÁO dục, y tế của CHÍNH QUYỀN cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.58 KB, 14 trang )

BÀI SOẠN GIẢNG: QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA,
GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ
A. MỞ ĐẦU
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp cho học viên nắm được những kiến thức cơ bản về
công tác quản lí hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế của chính quyền cơ sở;
2. Thái độ: Xây dựng thái độ học tập tích cực, tự giác nhận thức đầy
đủ về sự cấp thiết sự quản lí của Nhà nước trên các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, y tế của chính quyền cơ sở.
3. Kỹ năng: Từ những kiến thức đã được học, mỗi học viên có thể vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đó vào thực tiễn công tác
quản lí của mình.
II. Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng
1. Điều kiện tiên quyết: tiếp nối bài “Quản lí hoạt động kinh tế ở
chính quyền cơ sở”.
2. Đối tượng áp dụng: học viên lớp trung cấp lí luận chính trị - hành
chính.
III. Phương pháp giảng dạy
Bài giảng sử dụng nhiều phương pháp, bao gồm:
Phương pháp truyền thống: thuyết trình, phát vấn, trực quan…
Phương pháp hiện đại: thảo luận nhóm, đóng vai, nêu vấn đề…
IV. Tài liệu học tập
Giáo trình “Trung cấp lí luận chính trị - hành chính”, khoa học hành
chính.
Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII.
B. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Nội dung bài giảng được trình bày trong 15 tiết. Hôm nay, tôi trình bày trước
lớp phần I thời lượng là 5 tiết với các nội dung cơ bản sau:

1



Nội dung

Thời

I.QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỦA

gian
5 Tiết

Phương

pháp
tiện
Thuyết trình, Trình

CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ
giải thích,
1.vai trò của văn hóa và quản lí hoạt động văn 50 phút
phát vấn,
hóa đối với sự phát triển của đất nước và địa
trực quan,
phương
thảo luận.
a.khái niệm văn hóa
b. xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
c. thiết chế văn hóa thông tin cơ sở
d. vai trò của văn hóa
2. quan điếm của Đảng và Nhà nước về văn


40 phút

hóa và quản lí hoạt động văn hóa
a.thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa
của chính quyền cơ sở
b.quan điểm xây dựng và phát triển văn hóa
c.mục tiêu phát triển văn hóa đến năm 2020
3. nội dung quản lí hoạt động văn hóa của

30 phút

chính quyền cơ sở
a.các loại hình hoạt động văn hóa thông tin cơ
sở
b.nội dung quản lí văn hóa thông tin cơ sở
4. phương thức quản lí các hoạt động văn hóa
của chính quyền cơ sở
a.quản lí văn hóa bằng pháp luật
b.quản lí văn hóa bằng chính sách
c.quản lí văn hóa bằng đầu tư

2

60 phút

Phương

chiếu, viết
bảng



d.quản lí bằng biện pháp tuyên truyền giáo
dục văn hóa
e.quản lí văn hóa bằng kiểm tra, giám sát
5.thẩm quyền của chính quyền cơ sở trong

25 phút

quản lí hoạt động văn hóa
Tổng kết {10phút}
C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Mở bài:
2. Nội dung chi tiết.
PHẦN HỌC VIÊN

PHẦN GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN

GHI

I. Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày càng trở thành
vấn đề toàn cầu, ngày càng thu hút sự quan tâm của các
quốc gia trên thế giới. Hầu hết các quốc gia đề rất quan
tâm dến vai trò, vị trí của văn hóa trong sự phát triển,
coi văn hóa là mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển
của đất nước.
Văn hóa có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời
sống xã hội, chi phối đến mọi hành vi hoạt động của
con người. Quản lí Nhà nước về văn hóa sẽ tạo ra môi
trường văn hóa lành mạnh, có ý nghĩa vô cùng to lớn
trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh

tế và phát triển đất nước nối chung và của chính
quyền các cấp nói riêng.
I.QUẢN LÍ HOẠT
ĐỘNG VĂN HÓA CỦA CHÍNH
QUYỀN CƠ SỞ
-

Ở phần I này, tôi sẽ trình bày trước lớp 5 nội dung cơ
bản sau :
Vai trò của văn hóa và quản lí hoạt động văn hóa đối
với sự phát triển của đất nước và địa phương
Quan điếm của Đảng và Nhà nước về văn hóa và quản
lí hoạt động văn hóa
Nội dung quản lí hoạt động văn hóa của chính quyền
cơ sở
Phương thức quản lí các hoạt động văn hóa của chính
3


quyền cơ sở
- Thẩm quyền của chính quyền cơ sở trong quản lí hoạt
động văn hóa
Trước hết, để biết được vai trò của văn hóa đối với sự
phát triển đất nước và địa phương thì ta cần làm rõ khái
niệm văn hóa.

1,Vai trò của văn hóa
và quản lí hoạt động
văn hóa đối với sự
phát triển của đất

nước và địa phương
a, khái niệm

Hiện nay, có rất nhiều quan niệm về văn hóa :
cụm từ về văn hóa bắt nguồn từ chữ la tinh “ cultura”
nghĩa là cày cáy vun trồng
theo cựu tổng giám đốc UNESCO : văn hóa phản ánh
và thế hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt
của đời sống đã diễn ra trong quá khứ cũng như đã diễn
ra trong hiện tại.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, những công cụ sinh
hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hóa”.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: Nói tới văn hóa là nói
tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao
gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có
liên quan đến con người trong một quá trình tồn tại,
phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…

NQ TW5 khóa VIII
của Đảng đưa ra nội
hàm của khái niệm
theo nghĩa rộng đề cập
đến 8 lĩnh vực lớn: tư
4



tưởng, đạo đức, lối
sống, di sản văn hóa,
giáo dục đào tạo,
KHCN, văn học, nghệ
thuật …trong đó thì tư
tưởng đạo đức, lối
sống và đời sống văn
hóa được coi là những
lĩnh vực quan trọng
nhất hiện nay cần đặc
biệt quan tâm.
Như vậy, khái niện văn hóa được khai thác, hiểu với rất
nhiều nghĩa khác nhau nhưng tựu chung lại khái niệm
văn hóa được cô đọng lại như sau: văn hóa là hệ thống
giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong lịch sử nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và
tinh thần của mình.
Văn hóa là hệ chuẩn giá trị, hoạt động văn hóa diễn ra
nhằm hướng con người tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp.
b, Xây dựng đời sống Ở phần này, để hiểu nội dung ta cần làm rõ khái niệm
cơ sở.
văn hóa ở cơ sở
Câu hỏi: các bạn hãy cho biết Nhà nước quản lí hành
chính theo mấy cấp? Đó là những cấp nào?
Trả lời: Quản lí hành chính Nhà nước ở nước ta được
phân thành 4 cấp hành chính: TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện
và cấp cơ sở. Khái niệm cơ sở ở đây chính là khái niệm
hành chính cơ sở. Cơ sở được hiểu là một địa bàn, địa
điểm cụ thể, gắn liền một đơn vị hành chính cơ bản

hoặc 1 đơn vị cụ thể của một tổ chức chính trị - xã hội.
Như vậy, Nhà nước quản lí văn hóa và hoạt động văn
hóa theo 4 cấp. Ở cấp cơ sở là sự quản lí các hoạt động
bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc. Xây dựng văn hóa chính là
phát huy những giá trị tốt đẹp, giá trị nhân văn của con
người, dân tộc.
Mọi chủ trương, chính sách của Đảng, sự quản lí của

5


Nhà nước về văn hóa đều nhằm mục đích duy nhất là vị
nhân sinh. Sự quản lí của Nhà nước trong lĩnh vực văn
hóa ở cấp cơ sở chính là quá trình cụ thể hóa chủ
trương của Đảng thông qua sự quản lí của Nhà nước.
Muốn phát triển nền văn hóa tiên tiến, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại thì trước tiên ta phải xây dựng.
Xây dựng văn hóa ở cơ sở là những hoạt động gì?

Xây dựng văn hóa cơ
sở là làm cho đơn vị
cơ sở phát triển toàn
diện, có đời sống vật
chất đầy đủ, phong
phú; có đời sống văn
hóa - tinh thần lành
mạnh, văn minh.

c. Thiết chế văn hóa

thông tin cơ sở

Xây dựng văn hóa ở cơ sở là các hoạt động nhằm làm
cho cơ sở phát triển toàn diện cả về đời sống vật chất
và tinh thần, đáp ứng nhu cầu chính đáng của người
dân.
Thời đại nào, chế độ nào cũng cần đến các thiết chế
văn hóa để truyền tải văn hóa chính thống của Nhà
nước đến mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời tổ chức
những hoạt động văn hóa phù hợp với yêu cầu tư
tưởng, với chuẩn mực đạo đức, lối sống, nề nếp của chế
độ, thời đại đó.
Câu hỏi; theo các bạn thiết chế là gì?
Theo Đại từ điển tiếng Việt quan niệm “thiết chế” là lập
nên hay tạo dựng nên. Thiết chế văn hóa bao gồm cả
phần hữu hình và vô hình; có phần cơ sở vật chất, trang
thiết bị chuyên dùng cả về phần tổ chức bộ máy, cơ chế
chính sách.
Thông tin là toàn bộ các sự kiện, tri thức đã được mã
hóa để truyền tải.
Từ các ý trên thì thiết chế văn hóa thông tin cơ sở là gì?

Thiết chế văn hóa Như vậy, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở có chức
năng giáo dục văn hóa ngoài nhà trường, nâng cao dân
thông tin cơ sở là
trí, góp phần phát triển dân sinh, dân chủ ở cơ sở.
những cơ quan văn
hóa

thông


tin

do Văn hóa là 1 trong những lĩnh vực trọng yếu của đời
6


ngành văn hóa thông sống con người, có vai trò vô cùng quan trọng. Ở phần
tin cơ sở quản lí, có này chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của văn hóa.
chức năng thông tin và
giáo dục văn hóa đáp
ứng yêu cầu của con
người về hưởng thụ,
sáng tạo và bảo tồn
những giá trị văn hóa.

. Vai trò của văn hóa

+,xây dựng con người

Văn hóa là tổng thể các giá trị và chuẩn mực trong đời
sống tinh thần của một cộng đồng xã hội, một dân tộc,
là nhân tố hàng đầu bảo đảm cho sự phát triển bền
vững.
Văn hóa giữ vai trò quan trọng và trực tiếp trong nhiệm
vụ xây dựng con người – xây dựng hệ thống các giá trị
làm chuẩn mực, các giá trị đó được tiếp nhận thấm sâu
vào từng người và từng cộng đồng thì đó chính là quá
trình hình thành và phát triển các phẩm chất trong con
người.

Thực tế cho thấy sự tiến bộ hay lạc hậu của mỗi cá
nhân, phát triển hay sự trì trệ của một dân tộc, thành
công hay thất bại của 1 chiến lược phát triển phụ thuộc
rất nhiều vào chỗ văn hóa đã nhận thức và sử dụng như
thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội.
Văn hóa được coi là nhân tố quan trọng để thúc đẩy
phát triển kinh tế bền vững, đồng thời góp làm ổn định
chính trị - xã hội. Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là
phương tiện hoạt động chính trị của Đảng và Nhà nước
ta.

+,trong sự phát triển

Đối với mỗi địa phương văn hóa là nguồn lực, tiềm lực
văn hóa được xem như nội sinh quyết định sự phát triển trên địa bàn đó, góp
phần thực hiện mục tiêu xáo đói giảm nghèo và tăng
1 động lực quan trọng
trưởng kinh tế ổn định bền vững.
nhất của sự phát triển
kinh tế - xã hội
Có thể nói rằng, giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội, xây dựng và phát triển con người toàn
diện là một trong những trọng tâm của đổi mới hiện
nay. Đây là điều kiện hàng đầu để đảm bảo sự phát

7


triển bền vững cảu đất nước.

+,Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội
vừa là mục tiêu vừa là
động lực phát triển
kinh tế xã hội
+,Văn hóa là nhân tố
bảo đảm cho sự phát
triển cân bằng và bền
vững

+,Xây dựng nhận thức
đúng đắn về tư tưởng,
đạo đức, lối sống

Là động lực của sự phát triển văn hóa còn ở khả năng
định hướng, điều tiết, điều chỉnh các khuynh hướng,
chiều hướng phát triển của xã hội và con người tiến tới
cái tích cực, tiến bộ; hạn chế tiêu cực, thái hóa, biến
chất.

NQTW5 khóa VIII nhấn mạnh: làm cho văn hóa thấm
sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng
người, từng gia đình, tập thể, lĩnh vực sinh hoạt và
quan hệ con người. Xây dựng đời sống tinh thần cao
đẹp, nâng cao dân trí, khoa học phát triển phục vụ sự
nghiệp CNH-HĐH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững
chắc lên CNXH.

Khi các giá trị văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, tình cảm

của con người, xây dựng nhận thức đúng đắn, từ đó sẽ
biến thành sức mạnh, thành lực lượng vật chất vô cùng
to lớn thúc đẩy con người hăng hái sáng tạo. Hình
thành bản lĩnh vững vàng trước những tác động tiêu
cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường và những âm
mưu chống phá của các thế lực thù địch.
Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn
hóa trong đời sỗng xã hội, nên các cấp các ngành cần
phải có cơ chế, chính sách để phát huy tối đa sức mạnh
của văn hóa, làm cho các nhân tố văn hóa gắn kết chặt
chẽ và thấm sâu vào mọi lĩnh vực, mọi phương diện
của đời sống xã hội.
Trong phần này tôi sẽ trao đổi với các đồng chí 3 nội
dung:
a.Thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa của
chính quyền cơ sở

8


b.Quan điểm xây dựng và phát triển văn hóa
c.Mục tiêu phát triển văn hóa đến năm 2020
Trong những năm qua, thực trạng xây dựng và phát
triển văn hóa ở cơ sở đã đạt được những thành tự cơ
bản sau:
2. Quan điểm của Tinh thần yêu nước của dân tộc là một ví dụ điển hình
Đảng và Nhà nước về mà các đồng chí có thể nhận thấy rõ
văn hóa và quản lý Trong việc khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường
hoạt động văn hóa


Sa, đã có rất nhiều thanh niên, đoàn viên, sinh viên,
thanh thiếu niên, từ già đến trẻ thường xuyên quan tâm,
truy cập vào các trang báo.

a. Thực trạng xây
dựng và phát triển
văn hóa của chính
quyền cơ sở

- Những lĩnh vực then Thế hệ trẻ Việt Nam rất năng động và sáng tạo, có thể
chốt: tư tưởng, đạo thấy mỗi ngày qua đi thật ý nghĩa đối với những ai
đức, lối sống và đời đang trưởng thành trên con đường mà tự than mình cố
sống văn hóa đã có gắng và lựa chọn, trên slide các đồng chí có thể nhìn
những

chuyển

biến thấy một số hình ảnh về thế hệ trẻ Việt Nam. Những

quan trọng. Nhiều giá cuộc thi Robocon với sự tham gia của các sinh viên
trị truyền thống văn Việt Nam, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay khi
hóa dân tộc được để giành được chiến thắng, và tiếp theo đó là hình ảnh một
cao và phát huy.

thanh niên đã tự lập nghiệp và thành công trên chính
9


con đường của mình.
- Nhân dân ngày càng Những việc làm đó của đất nước ta là thường xuyên,

tham gia tích cực, tự luôn đi sâu vào trong tâm trí người Việt. Có lẽ hình ảnh
giác vào các hoạt động lá lành đùm lá rách chính là hình ảnh thể hiện truyền
văn hóa.

thống nhân văn của con người Việt Nam

- Phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa đang
được

mở

rộng



mang lại hiệu quả thiết
thực.
Đây là một số hình ảnh về sự tham gia phòng trào văn
nghệ của quần chúng, hiện nay ở rất nhiều tỉnh đã tổ
chức các cuộc thi văn nghệ quần chúng như: Sơn La,
Tây Nguyên, …đã làm cho đời sống nhân dân các vùng
miền thêm phong phú.
- Những việc làm
hướng về cội nguồn,
đền ơn đáp nghĩa, từ
thiện, nhân đạo ngày
càng phát triển
- Công tác xây dựng

bản, làng, buôn, vùng
sâu vùng sa đã có
những

bước

thành

công nhất định
- Phong trào văn nghệ
quần chúng ngày càng
10


phát triển đa dạng và
phong phú

Hiện tượng càn quấy, coi thường pháp luật pháp, làm
mất an toàn xã hội; bạo hành trong gia đình, cách ứng
xử văn hóa nơi công cộng còn chưa phù hợp; sử dụng

- Việc xây dựng thể ngôn ngữ thiếu chuẩn mực trong giao tiếp làm phương
chế và thiết chế bước hại đến sự trong sáng của tiếng Việt; căn bệnh vô cảm
đầu đã có những bước đối với nỗi đau của con người; nạn tham nhũng, hối lộ,
chuyển biến so với sự sách nhiễu dân, mất đoàn kết của một bộ phận cán bộ,
phát triển của thời kỳ đảng viên….
mới
* Hạn chế

Các lễ hội, vẫn nhiều người lợi dụng nó để thực hiện


- Nhiệm vụ xây dựng hành vi lừa đảo.
con người Việt Nam
với 5 đức tính trong
thời kỳ mới do Nghị
quyết trung ương 5
khóa VIII của Đảng để
ra vẫn chưa chuyển Những dịch vụ nhạy cảm như karaoke, massage được
biến rõ rệt

các ông chủ trá hình thành những dịch vụ karaoke ôm,

- Sự xuống cấp của mại dâm, ma túy
một bộ phận xã hội
ảnh hưởng tiêu cực
đến đời sống văn hóa Các lễ hội được tổ chức dường như chỉ làm để cho có,
lành mạnh

để xin được kinh phí, tài trợ, lợi dụng điều đó để làm
giàu cho một số cá nhân
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã đưa ra các

- Các hoạt động mê quan điểm chỉ đạo phát triển văn hóa trong giai đoạn
tín, dị đoan ngày càng hiện nay
hoạt động phức tạp
11


- Nhiều cơ sở hoạt
động kinh doanh dịch NQTW5 khóa VIII xác định 5 quan điểm chỉ đạo cơ

vụ văn hóa trá hình có bản
nhiều biểu hiện tiêu
cực. Một số sản phẩm
văn hóa không phù
hợp với truyền thống
đạo đức của dân tộc

- Việc phục hồi các lễ
hội vẫn còn tràn lan,
chưa khai thác hết
được nét đẹp của nó
- Bệnh hình thức, chạy
theo thành tích còn
phổ biến trong các
hoạt động báo cáo kết
quả xây dựng đời sống
văn hóa

b. Quan điểm xây
dựng và phát triển
văn hóa
- Văn hóa là nền tảng

NQTW5 khóa VIII không những đã chỉ ra những
nhiệm vụ trước mắt và lâu dài mà còn có ý nghĩa chiến
lược về xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
CNH-HĐH đất nước.

tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, động

12


lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội
- Nền văn hóa mà
chúng ta xây dựng là
nền văn hóa tiên tiến,

Hướng hoạt động văn hóa việc xây dựng con người
phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức,
năng lực, ý thức, …

đậm đà bản sắc dân
tộc
- Nền văn hóa Việt Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kiên trì củng cố, nâng
Nam là nền văn hóa cao, tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt
thống nhất trong sự đa Nam.
dạng của các dân tộc
Việt Nam
- Xây dựng và phát Phát huy cao độ tính sáng tạo của trí thức, văn nghệ sĩ.
triển văn hóa là sự Tạo cơ chế, chính sách, điều kiện vật chất để có nhiều
nghiệp của toàn dân sản phẩm văn hóa xứng tầm với dân tộc và thời đại.
trong đó đội ngũ tri
thức giữ vai trò quan
trọng
- Văn hóa là một mặt
trận, xây dựng văn hóa
là một sự nghiệp cách
mạng lâu dài, cần phải

có ý chí cách mạng
đồng thời phải có sự
kiên trì và thận trọng.
c.

Mục

tiêu

phát

triển văn hóa đến
năm 2020
- Phát triển con người
13


Việt Nam toàn diện về
“đức, trí, thể, mĩ, kĩ”.
- Đẩy mạnh công tác
bảo tồn, kế thừa, phát
huy giá trị tốt đẹp của
văn hóa dân tộc.
- Giải phóng năng lực,
tiềm năng sáng tạo của
con người.
- Tạo mọi điều kiện
nâng cao mức hưởng
thụ và tham gia hoạt
động sáng tạo văn hóa.

- Gắn nhiệm vụ phát
triển kinh tế với phát
triển văn hóa, làm cho
văn hóa tham gia tích
cực vào việc thực hiện
mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.

14



×