Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Bài soan giáo án môn PPGD công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác đảng viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.88 KB, 51 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tên bài giảng: Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công
tác đảng viên
2.Đối tượng: Học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
3.Thời gian: 225 phút (5 tiết)
4.Mục tiêu bài giảng:
-

-

-

Về kiến thức
Giúp cho học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về công tác đảng
viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác đảng viên; đồng thời
nhận thức đầy đủ về tính cấp thiết, vai trò, vị trí của công tác đảng viên.
Về kỹ năng
Nâng cao kỹ năng nắm bắt, hình thành những kỹ năng xử lý tình huống,
thực hiện các bước cơ bản trong công tác nghiệp vụ đảng viên, chính xác
và khoa học, vận dụng linh hoạt những kiến thức lý luận vào thực tiễn.
Về thái độ
Xây dựng thái độ tích cực, chủ động, nâng cao ý thức trong việc thực
hiện nghiệp vụ công tác đảng.

5. Phương pháp giảng dạy
* Phương pháp giảng dạy truyền thống: phương pháp thuyết trình, đối thoại,…
* Phương pháp dạy học mới: thảo luận nhóm, đóng vai,….
6. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc
Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính, Nghiệp vụ công tác đảng,


đoàn thể ở cơ sở, Nxb Chính trị - Hành chính, H.2014.
* Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb.Chính trị quốc gia. H.2011
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Quy định số 47-QĐ/TW ngày 1-11-2011 của Ban
chấp hành Trung ương về quy định thực hiện Điều lệ Đảng khóa XI
1


3. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 5-1-2012 của Ban
chấp hành Trung ương về Hướng dẫn thi hành Điều lệ Đảng khóa XI
5. Đảng cộng sản Việt Nam: Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11-10-2011
của Ban chấp hành Trung ương về Hướng dẫn đánh giá chất lượng tổ chức cơ
sở đảng và đảng viên.
6. Hướng dẫn 27-HD/BTCTW về kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân
loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hằng năm (2014)
7. Sổ tay công tác Xây dựng Đảng 2012, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2012
B. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Nội dung

Phương pháp

Phương tiện

Thời
gian

Phỏngvấn
nhanh


Micro

5’

Bảng, phấn,
máy chiếu

70’

Thuyết trình,
hỏi đáp,
chuyên gia

Bảng, phấn,
máy chiếu

30’

2. Nội dung công tác đảng viên Thuyết trình,
của tổ chức cơ sở đảng
đàm thoại, hỏi
đáp

Bảng, phấn,
máy chiếu

40’

II. Nghiệp vụ công tác đảng viên

của đảng ở cơ sở

Bảng, phấn,
máy chiếu

135’

1.Nội dung, thủ tục công tác kết Thuyết trình,
nạp đảng viên
đóng vai, hỏi
đáp

Bảng, phấn,
máy chiếu

2.Nội dung, thủ tục công tác quản
lý đảng viên

Thuyết trình,
hỏi đáp

Bảng, phấn,
máy chiếu

3.Khen thưởng và xử lý kỷ luật

Thuyết trình,

Bảng phấn, máy


Ổn định lớp học
Đặt vấn đề
I.Công tác đảng viên của tổ
chức cơ sở đảng
1.Vị trí, tầm quan trọng của đảng
viên và công tác đảng viên

2


đảng viên

hỏi đáp, thảo
luận

chiếu, micro

4.Công tác chuyển sinh hoạt đảng
cho đảng viên

Thuyết trình,
hỏi đáp,trực
quan

Bảng phấn, máy
chiếu, micro

5.Công tác đánh giá chất lượng
đảng viên


Thuyết trình,
hỏi đáp

Bảng, phấn,
máy chiếu,
micro

6.Đưa những người không đủ tư
cách đảng viên ra khỏi đảng

Thuyết trình

Bảng, phấn,
máy chiếu,
micro

Chốt kiến thức

Thuyết trình

Bảng, phấn,
mico

5’

Hướng dẫn câu hỏi, bài tập,
nghiên cứu tài liệu

Nêu câu hỏi


Bảng, phấn,
mico

10’

Tổng số giờ

225’

3


C. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
PHẦN HỌC VIÊN GHI

PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA
GIẢNG VIÊN
* Đặt vấn đề:
Đảng là thực thể sống, đảng viên
là tế bào cơ bản của tổ chức Đảng, Đảng
có thể nâng cao năng lực và sức chiến
đấu được hay không là do năng lực và
sức chiến đấu của mỗi đảng viên Chất
lượng đảng viên có được đảm bảo hay
không một phần lớn là nhờ công tác
nghiệp vụ. Vậy để giải đáp rõ hơn vị trí,
vai trò và nghiệp vụ công tác Đảng như
thế nào, tôi và các đồng chí sẽ cùng trao
đổi, tìm hiểu bài học: “Công tác đảng
viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp

vụ công tác đảng viên”.
Ở phần I, chúng ta tìm hiểu 2 nội
dung:

1. Vị trí, tầm quan trọng của đảng
I.Công tác đảng viên của tổ chức
viên và công tác đảng viên
cơ sở đảng
2. Nội dung công tác đảng viên
(Thời gian 70 phút, phương pháp
của tổ chức cơ sở đảng
thuyết trình, hỏi đáp,trực quan. Bảng
phấn,micro, máy chiếu)

1. Vị trí, tầm quan trọng của đảng
viên và công tác đảng viên
a. Khái niệm đảng viên và công tác
đảng viên
*Đảng viên:

Câu hỏi: Các đồng chí hiểu thế nào là
đảng viên?
-HV trả lời….
Vậy đảng viên xuất hiện từ khi nào?
-HV trả lời…
=>Như vậy, khi đảng chính trị ra đời thì
có đảng viên.
Để làm rõ hơn và phân biệt đảng viên với
quần chúng ngoài đảng ta đi nghiên cứu
một số quan điểm sau:

Một số quan điểm:
4


- C.Mác - Ph.Ăngghen trong tác phẩm hệ
tư tưởng Đức: tiêu chuẩn và điều kiện trở
thảnh đảng viên như: phải thừa nhận chủ
nghĩa cộng sản; có nghị lực và lòng nhiệt
tình phấn đấu theo tôn chỉ và mục đích
của Đảng; không tham gia vào các tổ
chức chính trị - xã hội chống cộng sản;
được một chi bộ kết nạp.
- Còn Lê-nin:
Trên cơ sở kế thừa những quan điểm của
Mác-Ăngghen, Lênin đã tiếp thu và hoàn
thiện them một bước về tiêu chuẩn của
người đảng viên.
Trong tác phẩm “ Một bước tiến, hai
bước lùi”- (1904) Lênin nói rõ: “Tất cả
những người nào thừa nhận cương lĩnh
của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những
phương tiện vật chất cũng như bằng cách
tự mình tham gia một trong những tổ
chức của đảng đều được coi là đảng
viên”. (V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến
bộ Mátxcơva, 1979, t.8, tr.268)
- Theo Hồ Chí Minh “mỗi đảng viên là
người thay mặt cho Đảng giải thích chính
sách của Đảng và Chính phủ cho quần
chúng hiểu rõ và vui lòng thi hành. Mà

muốn quần chúng hăng hái thi hành thì
người đảng viên ắt phải xung phong làm
gương mẫu để quần chúng bắt chước làm
theo”
Ở đây Bác muốn nói, mỗi người đảng
viên chính là một cán bộ tuyên truyền
của Đảng, tuyên truyền những chủ
trương, chính sách của Đảng và Chính
phủ; mỗi đảng viên là một chiến sỹ tiên
phong trên mặt trận công tác tư tưởng.
- ĐCS Việt Nam đã xác định khái niệm
đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam:

5


-Đảng viên: là người ở trong một tổ
chức của một chính đảng.(Theo từ
điển Tiếng Việt,nxb Khoa học Hà
Nội,1988)
- Đảng viên Đảng cộng sản Việt
Nam: “là chiến sĩ cách mạng trong
đội tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động Việt Nam,
suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý
tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ
quốc, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động lên trên lợi ích cá
nhân, chấp hành nghiêm chỉnh
Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng,

các nghị quyết của Đảng và pháp
luật của Nhà nước; có lao động,
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
có đạo đức và lối sống trong sáng,
lành mạnh; gắn bó mật thiết với
nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật
của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống
nhất trong Đảng”(Điều 1, Điều lệ
Đảng)

=>Như vậy, đảng viên là bộ phận ưu tú
nhất của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, có sứ mệnh đưa dân tộc tiến
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản.
Đảng viên khác quần chúng ở chỗ: đảng
viên là những chiến sỹ tiên phong, cách
mạng của Đảng Cộng Sản, là người lãnh
đạo quần chúng thực hiện Cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng.

Câu hỏi: Theo các đồng chí hiểu Công
tác đảng viên là như thế nào?
*Công tác đảng viên:
- HV trả lời…
Công tác đảng viên là tổng hợp các
=> Công tác đảng viên là tổng hợp các
6



hoạt động của tổ chức đảng và của
mỗi đảng viên nhằm xây dựng đội
ngũ đảng viên không ngừng phát
triển và vững mạnh về cả số lượng,
chất lượng, cơ cấu đáp ứng tốt yêu
cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng.
Thực chất của công tác đảng viên là
công tác giáo dục, rèn luyện đảng
viên; kết nạp đảng viên; quản lí đảng
viên; luân chuyển đảng viên; khen
thưởng và xử lý kỉ luật đảng viên;
đánh giá phân loại đảng viên cũng
như đưa những người đảng viên
không đủ tư cách ra khỏi Đảng.

hoạt động của tổ chức đảng và của mỗi
đảng viên nhằm xây dựng đội ngũ đảng
viên không ngừng phát triển và vững
mạnh về cả số lượng, chất lượng, cơ cấu
đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị
của Đảng.
Thực chất của công tác đảng viên là công
tác giáo dục, rèn luyện đảng viên; kết
nạp đảng viên; quản lí đảng viên; luân
chuyển đảng viên; khen thưởng và xử lý
kỉ luật đảng viên; đánh giá phân loại
đảng viên cũng như đưa những người
đảng viên không đủ tư cách ra khỏi
Đảng.


Tiếp theo chúng ta sẽ cùng đi làm rõ vị
trí, tầm quan trong của đảng viên và công
tác đảng viên:
*Vị trí, tầm quan trọng của đảng viên
được thể hiện qua 3 mối quan hệ sau:
b. Vị trí, tầm quan trọng của đảng
- Thứ nhất, mối quan hệ giữa đảng viên
viên và công tác đảng viên
với đường lối, nhiệm vụ chính trị.
* Vị trí, tầm quan trọng của đảng - Thứ hai, mối qun hệ giữa đảng viên với
viên
tổ chức Đảng.
- Thứ ba, mối quan hệ giữa đảng viên với
phong trào cách mạng của nhân nhân.
Sau đây tôi và các đồng chí sẽ cùng lần
lượt đi vào tìm hiểu từng nội dung.

Ví dụ: Thực tiễn xây dựng đất nước
trong thời kỳ CNH-HĐH cho thấy:
Những chủ trương, chính sách lớn của
Đảng ta đều là do đội ngũ đảng viên xây
dựng nên từ những phong trào thi đua
cách mạng đầy sáng tạo của quần chúng
hoặc từ những yêu cầu về nhiệm vụ
chính trị của Đảng.
7


Chủ trương Khoản 10 trong nông nghiệp

của Bộ Chính trị cũng xuất phát từ những
sáng kiến của tập thể đảng viên, cấp ủy
xã Đoàn Xá- huyện Đồ Sơn- TP.Hải
Phòng, sau này được Trung ương tổng
kết và đề ra Chỉ thị số 100 sau đó ra Nghị
Quyết số 10 của Bộ Chính trị. Chủ
trương này đã làm cho nền nông nghiệp
Việt Nam cất cánh từ một nước thiếu
lương thực trong những năm 80 của thế
kỷ trước trở thành một nước xuất khẩu
gạo đứng thứ 2 trên toàn thế giới trong
hơn 20 năm trở lại đây.
=>Nếu không có đảng viên thì chủ
trương, chính sách đúng đắn của Đảng,
nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở
Đảng sẽ không thực hiện được.
- Mặt khác đường lối chính trị đúng đắn
thì mới xây dựng lập trường, quan điểm
và hành động đúng cho đội ngũ đảng
viên và ngược lại, nếu đường lối sai,
đảng viên mất phương hướng hành động,
dẫn đến vi phạm kỷ luật của đảng.
Đường lối, chủ trương đúng là điều kiện
quan trọng để xây dựng đội ngũ đảng
viên tốt, thực sự là chiến sĩ tiên phong.
Đường lối chính sách của Đảng, nhiệm
vụ chính trị của tổ chức cơ sở Đảng đúng
đắn làm cho người đảng viên hành động
đúng
Đường lối chủ trương, chính sách của

Đảng, nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ
sở đúng đắn làm cho nhân dân tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng…, quần chúng
tin tưởng vào đội ngũ Đảng viên.

Thứ nhất: Mối quan hệ giữa đảng
viên với đường lối, nhiệm vụ chính
trị
- Đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng
đắn là điều kiện tiên quyết để xây
dựng đội ngũ đảng viên vững mạnh
- Đảng viên góp phần quan trọng vào
hoạch định đường lối, chủ trương của
Đảng.

Ta sẽ đi tìm hiểu: Mối quan hệ giữa
đảng viên với tổ chức đảng
+ Đảng viên đối với tổ chức cơ sở đảng
+ Vai trò của tổ chức cở sở đảng với
đảng viên
8


Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Mỗi
đảng viên tốt, mỗi chi bộ tốt là Đảng
thêm 1 phần…đảng viên kém, chi bộ kém
là khâu yếu của Đảng. Đảng mạnh là do
chi bộ mạnh, chi bộ mạnh là do các
đảng viên hăng hái gương mẫu”.


=>Mối quan hệ giữa đảng viên với
đường lối, nhiệm vụ chính trị là mối
quan hệ biện chứng, tác động qua lại
lẫn nhau.
Câu hỏi: Vai trò của đảng viên đối với
phong trào cách mạng của nhân dân?
-HV trả lời…
=>Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Đảng viên đi trước làng nước theo
Thứ 2: Mối quan hệ giữa đảng viên sau”.
với tổ chức đảng
-Đảng viên là người tuyên truyền giáo
dục, tổ chức, hướng dẫn cho quần chúng
thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
Ví dụ: Trong xây dựng nông thôn mới,
nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã nhỏ,
hẹp không đủ tiêu chuẩn làm đường bê
9


-Đảng viên đối với tổ chức cơ sở
đảng
+ Đảng viên là “tế bào” xây dựng nên
các tổ chức cơ sở đảng
+Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của Đảng phụ thuộc và quyết định
bởi đội ngũ đảng viên của tổ chức cơ
sở đảng
-Vai trò của tổ chức cơ sở đảng với
đảng viên

+Đó là quan hệ tổ chức với cá nhân
đảng viên. Tổ chức mạnh đảm bảo
từng người mạnh. Từng người mạnh
góp phần tổ chức mạnh, đảng viên
được rèn luyện trong tổ chức mạnh sẽ
trưởng thành nhanh chóng.
+Đảng viên được sinh hoạt trong tổ
chức cơ sở đảng mạnh thì sở trường,
năng lực sẽ được phát huy lên gấp
bội, học hỏi được nhiều kinh nghiệm
và từ môi trường này đảng viên sẽ
trưởng thành.
Thứ ba: mối quan hệ giữa đảng viên
với phong trào cách mạng của nhân
dân

tông, do đó muốn làm đường phải có đất.
Vì vậy, đảng viên phải tuyên truyền, vận
động để nhân dân thực hiện phong trào “
hiến đất làm đường giao thông nông
thôn”, thực tiễn có rất nhiều gương điển
hình cả đảng viên và nhân dân đã hiến
hang chục mét vuông đất cho Chương
trình xây dựng nông thôn mới.
- Phong trào cách mạng của quần chúng
là môi trường để giáo dục, rèn luyện
đảng viên và sàng lọc đảng viên.
Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đã khẳng
định: “Cán bộ gây dựng phong trào,
phong trào đẻ ra cán bộ” (Lê Duẩn –

Mấy vấn đề công tác cán bộ)

Câu hỏi: Ở phần trên tôi và các đồng chí
đã cùng tìm hiểu vị trí, tầm quan trọng
của đảng viên. vậy theo các đồng chí
hiểu vị trí, tầm quan trọng của công tác
đảng viên là gì?
-HV trả lời…
=>Để các đồng chí hiểu rõ được vị trí,
tầm quan trọng của công tác đảng viên ta
sẽ đi tìm hiểu :
10


=>Đảng viên có mối quan hệ chặt
chẽ với phong trào cách mạng của
nhân dân, đó là mối quan hệ biện
chứng. Trong công tác đảng viên mỗi
tổ chức cơ sở đảng phải chăm lo phát
động phong trào cách mạng nhân dân
phù hợp với điều kiện ở cơ sở.
Tóm lại: Mối quan hệ giữa đảng viên
với nhiệm vụ chính trị, với tổ chức và
với nhân dân là mối quan hệ mật
thiết, biện chứng. Không ngừng củng
cố mối quan hệ này sẽ góp phần củng
cố, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng, xây dựng
đội ngũ đảng viên ngày càng vững
mạnh.

*Vị trí, tầm quan trọng của công tác
đảng viên

=>Bởi thực hiện tốt các khâu trong công
tác đảng viên từ bồi dưỡng, phân công
công việc đến việc quản lý và kiểm tra
đảng viên là điều kiện để “sàng lọc”
đảng viên, chọn lựa ra các đảng viên có
phẩm chất, năng lực tốt.
-Thực hiện tốt việc phân công nhiệm vụ
quản lý, kiểm tra, kết nạp đảng viên mới
cũng như đưa những người không đủ tiêu
chuẩn ra khỏi Đảng…được thực hiện tốt
sẽ góp phần nâng cao về mặt chất lượng
và số lượng cho tổ chức đảng và đảng
viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đẩy
mạnh phong trào cách mạng của nhân
dân.
Ví dụ:
- Công tác kết nạp đảng viên mới sẽ góp
phần tăng cường về số lượng để từ đó
góp phần nâng cao chất lượng đảng viên
vì những người muốn được kết nạp phải
là những người tích cực, tiên tiến trong
phong trào quần chúng.
-Việc đảng viên học tập nghị quyết của
Đảng góp phần nâng cao nhận thức, trình
độ trí tuệ của đảng viên.


11


-Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng
giữa đảng viên với tổ chức đảng viên,
đảng viên là thành tố cấu thành nên tổ
chức đảng, đảng viên tốt là điều kiện,
tiền đề, là cơ sở xây dựng nên tổ chức
đảng vững mạnh.
=>Như vậy, đây là một yêu cầu đòi hỏi
rất lớn đối với các tổ chức đảng nhất là
các tổ chức đảng ở cơ sở.

Thứ nhất, vị trí của công tác đảng
viên
-Công tác đảng viên là một trong
những công tác quan trọng của công
tác xây dựng Đảng.
Công tác xây dựng Đảng bao gồm:
xây dựng Đảng về chính trị, xây
dựng Đảng về tư tưởng và xây dựng
Đảng về tổ chức.
-Công tác đảng viên có tác động chi Câu hỏi: Theo các đồng chí công tác
phối đến toàn bộ các công tác khác đảng viên có tầm quan trọng như thế nào
đối với công tác xây dựng Đảng?
của công tác xây dựng Đảng
-HV trả lời…
=>Xây dựng Đảng vững mạnh về tổ
chức không thể không chăm lo xây dựng
đội ngũ đảng viên về số lượng, nhất là về

chất lượng
+ Công tác đảng viên có chức năng,
nhiệm vụ xây dựng đảng viên vững
mạnh về tổ chức
+ Công tác đảng viên có vai trò tạo nên
đội ngũ đảng viên tốt
Công tác đảng viên có được tiến hành
thường xuyên, có chất lượng tốt thì góp
phần noi gương cho quần chúng nhân
dân, đồng thời thúc đẩy phog trào cách
mạng của quần chúng.
Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở
đảng bao gồm 3 nội dung sau, chúng ta
sẽ lần lượt đi tìm hiểu:
a. Giáo dục, rèn luyện đảng viên
b. Kết nạp đảng viên
c. Đưa những người không đủ tư cách ra
khỏi Đảng

12


Thứ hai, tầm quan trọng
- Công tác đảng viên có vai trò quyết
định trực tiếp đến xây dựng đội ngũ
đảng viên và nâng cao chất lượng đội
ngũ đảng viên.
- Công tác đảng viên trực tiếp góp
phần nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng.


Thứ ba, Công tác đảng viên là một
bộ phận hết sức quan trọng của công
tác tổ chức xây dựng Đảng.

Nội dung giáo dục, rèn luyện đảng viên :
+ Giáo dục lý luận chủ nghĩa mácLeenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm chủ
trương nhiệm vụ chính trị của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
+ Nâng cao học vấn, trình độ chuyên
môn cho đảng viên còn yếu, tăng cường
đào tạo mới và đào tạo lại với những
đảng viên trong diện luân chuyển và quy
hoạch.

Ví dụ: Như cuộc vận động học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh chính là một trong những nội dung
sinh hoạt chuyên đề của các tổ chức cơ
sở đảng, tuy nhiên tại một số đảng bộ,
chi bộ việc thực hiện cuộc vận động này
còn mang tính hình thức.
Tiếp theo ta tìm hiểu hình thức giáo dục,
rèn lyện đảng viên:
13


-Tổ chức thành trường lớp( tập trung
hoặc tại chức) học tập lý luận chính trị,
nghị quyết của Đảng; bồi dưỡng kiến

thức quan điểm qua thông tin thời sự,
chính sách; hướng dẫn, trao đổi kinh
nghiệm kiến thức chuyên môn nghiệp
vụ,…
-Giáo dục thông qua thông tin đại chúng
như: đài, báo, truyền hình, …
-Thực hiện chế độ sinh hoạt Đảng, tự phê
bình và phên bình, phân loại, đánh giá
đảng viên, kiểm tra đảng viên, tự học tập,
bồi dưỡng của đảng viên.
Ở phần giáo dục, rèn luyện này, gồm có
một số biện pháp như:
- Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng,
nhất là cấp ủy cơ sở về vị trí, tầm quan
2. Nội dung công tác đảng viên của
trọng của công tác đảng viên nói chung,
tổ chức cơ sở đảng
công tác giáo dục rèn luyện đảng viên
a. Giáo dục, rèn luyện đảng viên
nói riêng.
- Cấp ủy cơ sở lập chương trình, kế
hoạch cụ thể cho công tác rèn luyện đảng
viên trong từng năm. Sau một năm thực
hiện phải có tổng kết, đánh giá, rút kinh
nghiệm.

* Ý nghĩa của vấn đề giáo dục, rèn
luyện đảng viên
-Giáo dục, rèn luyện đảng viên là
việc làm thường xuyên của Đảng

-Trong giai đoạn cách mạng hiện nay,
khi toàn Đảng, toàn dân đang thực
hiện quá trình CNH-HĐH đất nước

Ngoài ra:
Tăng cường về số lượng, từng bước cải
thiện thành phần, cơ cấu, trẻ hóa đội ngũ
cán bộ đảng viên
+Coi trọng chất lượng kết nạp đảng,
không chạy theo số lượng…
14


và hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu
năm 2020 nước ta căn bản trở thành
nước công nghiệp thì nhiệm vụ giáo
dục, rèn luyện đảng viên càng trở nên
cấp bách hơn bao giờ hết.
* Nội dung giáo dục, rèn luyện đảng
viên
- Giáo dục lý luận chủ nghĩa mácLeenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm
chủ trương nhiệm vụ chính trị của
Đảng, pháp luật của nhà nước.
- Nâng cao học vấn, trình độ chuyên
môn cho đảng viên còn yếu, tăng
cường đào tạo mới và đào tạo lại với
những đảng viên trong diện luân
chuyển và quy hoạch.

+ Kết nạp đảng viên phải đi đôi với làm

trong sạch đội ngũ đảng viên
+Cảnh giác những phần tử cơ hội, phản
động chui vào Đảng…

Vấn đề kết nạp đảng viên là một vấn đề
quan trọng, cần phải lựa chọn được
những quần chúng thật sự ưu tú. Vì vậy,
tôi và các đồng chí sẽ cùng tìm hiểu về
kết nạp đảng viên:
cần hiểu được ý nghĩa của kết nạp đảng
viên,phương châm và các bước tiến hành
kết nạp đảng viên
- Ý nghĩa: kết nạp đảng viên có ý nghĩa
quan trọng
+ Kết nạp đảng viên mới đảm bảo liên
tục bổ sung lực lượng cho đảng về số
lượng và chất lượng
+ Tăng cường kết nạp đảng viên là đòi
hỏi tất yếu khách qua , là biện pháp trực
tiếp nâng cao chất lượng đội ngũ đảng
viên, góp phần nâng cao năng lực và sức
chiến đấu của Đảng.
+ Thông qua kết nạp đảng viên, đảng
thực hiện trẻ hóa đội ngũ đảng viên, đưa
những ngồn lực mới, trẻ khỏ năng động,
sáng tạo vào đảng, kế thừa kinh nghiệm
quý báu của những thế hệ đảng viên cao
* Hình thức giáo dục, rèn luyện đảng tuổi.
viên
+ Làm cho số lượng đi đôi với chất

lượng, tránh được tình trạng Đảng đông
nhưng không mạnh
+ Thể hiện kỷ luật nghiêm minh của
Đảng, Đảng ta không dung túng và bao
che cho bất kỳ đảng viên nào.
-Phương châm:
+ Coi trọng chất lượng , không chạy theo
số lượng đơn thuần.
+Kết nạp đảng viên mới phải luôn đi đôi
với củng cố đảng, làm trong sạch đội ngũ
đảng viên
+Cảnh giác đề phòng những phần tử cơ
hội phản động chụ vào đảng
15


* Biện pháp giáo dục, rèn luyện
đảng viên
- Một là, nâng cao nhận thức của cấp
ủy đảng, nhất là cấp ủy cơ sở

- Hai là, cấp ủy cơ sở lập chương
trình, kế hoạch cụ thể cho công tác
rèn luyện đảng viên trong từng năm.

- Ba là, sau khi thực hiện công tác
giáo dục, rèn luyện, đảng viên phải
gắn với công tác phân công nhiệm
vụ.
- Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ

đạo của cấp ủy cấp trên và phối hợp
giữa đảng chính quyền và các đoàn
Ví dụ: CMT8/1945, cả nước mới có
thể chính trị xã hội ở cơ sở.
5000 đảng viên, lãnh đạo cách mạng
thành công.
- Phải đảm bảo đầy đủ, đúng quy trình
(phần này chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần
sau)

16


Sau đây chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội
dung : Đưa người không đủ tư cách ra
khỏi Đảng

b. Kết nạp đảng viên
* Ý nghĩa của kết nạp đảng viên

Câu hỏi: theo các đồng chí việc xóa tên
đảng viên khỏi danh sách đảng viên gồm
những trường hợp nào?
-HV trả lời…
=> Xóa tên đảng viên khỏi danh sách
đảng viên: chi bộ đề nghị lên đảng ủy
cấp trên có đủ thẩm quyền xóa tên trong
danh sách đảng viên đối với những
trường hợp sau:
Điểm 1, Điều 8, Điều lệ Đảng (khóa XI):

Đảng viên (kể cả đảng viên chính thức và
đảng viên dự bị) bỏ sinh hoạt chi bộ hoặc
không đóng đảng phí ba tháng trong năm
mà không có lý do chính đáng;
Đảng viên bỏ sinh hoạt hoặc không
đóng đảng phí trong 3 tháng trong năm
trở lên mà không có lí do chính đáng.
Đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu,
không làm tốt nhiệm vụ đảng viên, đã
được chi bộ giáo dục, sau thời gian 12
tháng mà không tiến bộ.
- Kết nạp đảng viên mới đảm bảo liên
17


tục bổ sung lực lượng cho đảng về số
lượng và chất lượng
- Tăng cường kết nạp đảng viên là
đòi hỏi tất yếu khách quan , là biện
pháp trực tiếp nâng cao chất lượng
đội ngũ đảng viên, góp phần nâng
cao năng lực và sức chiến đấu của
Đảng.
- Thông qua kết nạp đảng viên, đảng
thực hiện trẻ hóa đội ngũ đảng viên,
đưa những ngồn lực mới , trẻ khỏ
năng động, sáng tạo vào đảng, kế
thừa kinh nghiệm quý báu của những
thế hệ đảng viên cao tuổi.
- Làm cho số lượng đi đôi với chất

lượng, tránh được tình trạng Đảng
đông nhưng không mạnh
- Thể hiện kỷ luật nghiêm minh của
Đảng, Đảng ta không dung túng và
bao che cho bất kỳ đảng viên nào
* Phương châm kết nạp đảng viên
- Coi trọng chất lượng, không chạy
theo số lượng đơn thuần.
Kết nạp đảng viên mới phải luôn đi
đôi với củng cố đảng, làm trong sạch
đội ngũ đảng viên
Cảnh giác đề phòng những phần tử
cơ hội phản động chụ vào đảng

Tôi và các đồng chí sẽ cùng tìm ra
những giải pháp đưa những người không
đủ tư cách ra khỏi Đảng
-Sẽ gồm các giải pháp sau:

* Các bước tiến hành kết nạp đảng
viên
- Các bước tiến hành của kết nạp
đảng viên mới phải khoa học, đúng
quy định và kế hoạch của chi bộ,
đảng bộ đề ra
- Thực hiện bước nào phải có chất

18



lượng bước đó, đặc biệt phải coi
trọng chất lượng không vì thành tích,
vì kế hoạch đã đề ra mà chạy theo số
lượng.
- Phải đảm bảo đầy đủ, đúng quy
trình
c. Đưa người không đủ tư cách ra
khỏi đảng
* Ý nghĩa của việc đưa người không
đủ tư cách ra khỏi đảng
- Làm cho số lượng đi đôi với chất
lượng, tránh được tình trạng “Đảng
đông nhưng không mạnh”
- Thể hiện kỷ luật nghiêm minh của
Đảng, Đảng ta không dung túng và
bao che cho bất kỳ đảng viên nào.
- Đưa người không đủ tư cách ra khỏi
Đảng sẽ làm gương cho những đảng
viên khác, nhắc nhở, và giáo dục
những đảng viên luôn luôn giữ được
danh hiệu đảng viên, xứng đáng với
vai trò tiên phong.
* Nội dung, hình thức đưa những
người không đủ tư cách ra khỏi Đảng

Tóm lại: Công tác đảng viên ở tổ chức cơ
sở Đảng quyết định trực tiếp đến chất
lượng đảng viên và năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.
Cách mạng nước ta đang bước vào thời

kỳ mới, thực tiễn đặt ra nhiều đòi hỏi đối
với vai trò lãnh đạo của Đảng, với bản
thân mỗi cán bộ, đảng viên. Vì vậy đòi
hỏi các tổ chức cơ sở đảng cần làm tốt
công tác đảng viên, từ đó góp phần nâng
cao “tầm trí tuệ”, uy tín của Đảng, đưa
Đảng xứng đáng với danh hiệu cao quý
mà nhân dân trao tặng: “Đảng là đạo
đức, là văn minh, là thất nhất, độc lập,
ấm no”
Tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội
dung: II. Nghiệp vụ công tác đảng viên
của Đảng ở cơ sở
-Trong phần này sẽ gồm những nội dung
chính sau:
1. Nội dung, thủ tục công tác kết nạp
đảng viên
2. Nội dung, thủ tục của công tác quản lý
đảng viên.
3. Khen thưởng và xử lý kỷ luật đảng
viên
4. Công tác chuyển sinh hoạt đảng viên
cho đảng viên
5. Công tác đánh giá, phân loại chất
lượng đảng viên
6. Đưa những người không đủ tư cách
đảng viên ra khỏi Đảng
Sau đây chúng ta sẽ đi lần lượt tìm hiểu
và làm rõ các nội dung trên
19



- Xóa tên đảng viên khỏi danh sách
đảng viên: chi bộ đề nghị lên đảng ủy
cấp trên có đủ thẩm quyền xóa tên
trong danh sách đảng viên đối với
những trường hợp sau:
Điểm 1, Điều 8, Điều lệ Đảng (khóa
XI): Đảng viên (kể cả đảng viên
chính thức và đảng viên dự bị) bỏ
sinh hoạt chi bộ hoặc không đóng
đảng phí ba tháng trong năm mà
không có lý do chính đáng;
-Đảng viên bỏ sinh hoạt hoặc không
đóng Đảng phí trong 3 tháng trong
năm.
-Đảng viên xin ra khỏi Đảng: Chỉ
xem xét cho ra khỏi Đảng đối với
những đảng viên chưa vi phạm tư
cách
- Khai trừ khỏi Đảng đối với những
đảng viên cơ hội về chính trị, có quan
điểm đa nguyên về chính trị, đa đảng
đối lập, nói và làm trái với nghị quyết
của Đảng; vi phạm nghiêm trọng
nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng
(đặc biệt là nguyên tắc TTDC); Khai
trừ khỏi Đảng đối với những đảng
viên không được quần chúng tín
nhiệm, đảng viên bị phạt từ cải taọ

không giam dữ trở lên.

Câu hỏi : “Chúng ta thường nhắc nhiều
đến tiêu chuẩn,vậy theo các đồng chí
hiểu tiêu chuẩn đảng viên là gì?”
HV trả lời:
=>Tiêu chuẩn đảng viên được hiểu là
những yêu cầu cơ bản, khái quát nhất về
phẩm chất năng lực mà mỗi người đảng
viên cần phải có phù hợp với đòi hỏi của
từng thời kỳ.
Mỗi tổ chức đều có hội viên, ví dụ trong
hệ thống chính trị có các tổ chức chính
trị xã hội, các tổ chức đó đều có có hội
viên và hội viên của mỗi tổ chức lại có
những tiêu chuẩn riêng
Vậy tiêu chuẩn của người xin vào Đảng
gồm những tiêu chuẩn gì?
Kết nạp đảng viên vào đảng cần phải căn
cứ vào những tiêu chuẩn cụ thể. Và
những tiêu chuẩn này được nêu rõ Theo
điểm 1, điều 1, Điều lệ Đảng Cộng sản
Việt Nam được thông qua tại Đại hội XI
gồm 5 tiêu chuẩn:

- Suốt đời phấn đấu cho mục đích lý
tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc,
của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động lên trên lợi ích cá nhân;
Mục đích, lý tưởng của Đảng ta chính là

xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân
chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn
minh, không còn người bóc lột người,
thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và
cuối cùng là chủ nghĩa công sản
- Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh
chính trị, điều lệ Đảng các nghị quyết
của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
- Có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao;
Người đảng viên đảng viên phải là người
hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà tổ
20


* Giải pháp đưa những người không
đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng
- Nâng cao nhận thức của các cấp ủy
đảng về sự cần thiết và kiên quyết
thực hiện đưa những đảng viên không
đủ tư cách ra khỏi đảng để làm trong
sạch Đảng, chỉnh đốn Đảng.
- Căn cứ vào nhiều kênh thông tin để
phát hiện đảng viên vi phạm tư cách
để kiểm tra, giáo dục, nếu không
chỉnh sửa khuyết điểm mà còn tiếp
tục vi phạm thì phải kiên quyết đưa
ra khỏi Đảng bằng những hình thức
thích hợp.
- Thủ tục tiến hành đưa những đảng

viên không đủ tư cách ra khỏi đảng
phải đúng các bước theo quy định.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo
của cấp ủy cấp trên trong việc đưa
những người không đủ tư cách đảng
viên ra khỏi đảng.

chức và nhân dân giao phó, cần phải lao
động để trong quá trình đó có thể rèn
luyện, tham gia vao phong trào quần
chúng.
- Có đạo đức và lối sống lành mạnh, gắn
bó mật thiết với nhân dân;
- Phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng,
giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành
công, thành công, đại thành công”. Đoàn
kết thống nhất trong Đảng là một trong
những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây
dựng Đảng, là sự vận động phát triển
theo đúng qui luật của Đảng, đoàn kết
trong Đảng là cơ sở để xây dựng khối
đoàn kết toàn dân, do đó những đảng
viên của Đảng cần phải thấm nhuần và
thực hiện tốt tiêu chuẩn này.
Điều kiện của người xin vào Đảng được
quy định như sau:
- Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên;
- Thừa nhận và tự nguyện: thực hiện

Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu
chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động
trong một tổ chức cơ sở đảng;
- Qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú,
được nhân dân tín nhiệm.
- Kết nap đảng viên đối tượng khác như:
kết nạp lại, kết nạp vào Đảng những
người trên 60 tuổi (Đảng không cấm
nhưng không khuyến khích kết nạp
những người trên 60 tuổi), những người
có quan hệ hôn nhân với người nước
ngoài; đối tượng là người Việt gốc Hoa;
là người có đạo… ngoài các điều kiện kể
trên còn phải tuân thủ theo quy định của
Ban Chấp hành Trung ương và các
hướng dẫn cụ thể của Ban Tổ chức Trung
ương
Tiếp theo, sẽ là các bước tiến hành kết
21


nạp đảng viên, gồm có 6 bước:
Một là: Nắm vững tiêu chuẩn và điều
kiện kết nạp đảng, quán triệt nghị quyết
của các cấp ủy và chi bộ về công tác phát
triển đảng viên đến quần chúng.
Hai là: Lãnh đạo và chỉ đạo các tổ chức
quần chúng giới thiệu những đại biểu ưu
tú cho Đảng
Ba là: Tổ chức đảng lựa chọn những

quần chúng ưu tú để cho đi học lớp cảm
tình Đảng , bồi dưỡng, nâng cao nhận
thức về Đảng; phân công đảng viên giúp
đỡ quần chúng phấn đấu, hướng dẫn
quần chúng viết đơn xin vào Đảng và tự
khai lý lịch gia đình, bản thân.
Bốn là: Tổ chức đảng thẩm tra xác minh
làm rõ lý lịch của người xin vào Đảng,
chỉ đạo cho quần chúng góp ý kiến xem
xét, đánh giá quá trình rèn luyện phấn
đấu của những người do mình giới thiệu
vào Đảng.
Năm là: Chi bộ và đảng viên được phân
công giúp đỡ đánh giá quá trình phấn đấu
của quần chúng, đồng thời hoàn thiện
những thủ tục cần thiết đề nghị cấp ủy có
1. Nội dung , thủ tục công tác kết thẩm quyền xem xét và ra quyết định kết
nạp.
nạp đảng
Sáu là: Cấp ủy có thẩm quyền kết nạp
a. Nội dung:
đảng viên xem xét và ra quyết định kết
nạp đảng viên.
Bảy là: Chi bộ tổ chức lễ kết nạp đảng
viên mới theo nguyên tắc kết nạp từng
người một.
II. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC
ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG Ở CƠ
SỞ
(Thời gian 135 phút, phương pháp:

thuyết trình,hỏi đáp, thảo luận,
chuyên gia. Bảng phấn, máy chiếu)

Câu hỏi: Theo các đồng chí văn bản nào
quy định thủ tục kết nạp đảng viên ???
-HV trả lời…
=>Một số văn bản về thủ tục kết nạp
đảng viên
- Quy định số 45-QĐ/TW, ngày
01/11/2011, về thi hành Điều lệ Đảng
- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được
22


thông qua tại đại hội lần thứ XI
- Hướng dẫn số 01 - HD/TW ngày
05/01/2012, về một số vấn đề cụ thể thi
hành Điều lệ Đảng
Điều 4 – Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt
Nam khóa XI đã quy định rõ thủ tục kết
nạp đảng viên. Căn cứ vào Điều lệ Đảng,
Ban tổ chức Trung ương đã hướng dẫn
một số thủ tục và những công việc cụ thể
về công tác kết nạp đảng viên, kể cả kết
nạp lại.
- Tiêu chuẩn của người xin vào Đảng
Tại Điều 1, Điều lệ Đảng cộng sản
Việt Nam khóa XI đã ghi rõ tiêu
chuẩn của người đảng viên


Tôi và các đồng chí sẽ cùng đi tìm hiểu
rõ thủ tục kết nạp đảng viên:
* Người vào đảng phải học lớp bồi
dưỡng nhận thức về Đảng và có Giấy
chứng nhận đã qua lớp bồi dưỡng nhận
thức về Đảng
Trong giấy chứng nhận có ghi rõ thời
gian học cũng như xếp loại – chính là kết
quả học tập, đây cũng chính là một trong
những việc đánh giá ý thức học tập của
đảng viên
* Người vào Đảng phải có Đơn xin vào
Đảng
Điều 4 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
thông qua tại Đại hội XI quy định
“Người vào Đảng phải có đơn tự nguyện
xin vào Đảng”.
Đơn xin vào Đảng (theo mẫu của Ban tổ
chức Trung ương quy định).
Trình bày rõ ràng:
- Nhận thức của mình về mục đích, lý
tưởng của Đảng
23


- Về động cơ xin vào Đảng, hứa phấn
đấu thực hiện tốt nhiệm vụ đảng viên nêu
được vào Đảng…
Đảng viên giới thiệu người vào Đảng và
đại diện chi uỷ xem xét đơn, kiểm tra

nhận thức, tư tưởng của người vào Đảng
trước khi trình chi bộ.
* Người xin vào Đảng phải khai trung
thực lí lịch của mình và lí lịch được thẩm
tra lý lịch người xin vào Đảng
Điều 4 Điều lệ Đảng
Hướng dẫn 12-HD/BTCTW một số vấn
đề cụ thể về nghiệp vụ công tác đảng
viên và lập biểu thống kê cơ bản trong hệ
- Điều kiện của người xin vào đảng
thống tổ chức đảng, ngày 17/5/2012, của
Trong Khoản 2, điều 1, chương I đã Ban Tổ chức Trung ương
nêu rõ những điều kiện chung của Trong công tác thẩm tra lý lịch của người
xin vào Đảng, đây là một công việc hết
người xin vào đảng.
sức quan trọng, bởi nó liên quan đến lịch
sử bản thân, những điều khái quát nhất
về người xin vào đảng cùng với các mối
quan hệ huyết thống của người đó. Công
việc này tuyệt đối không được để sai sót.
Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị
và chính trị hiện nay, về chấp hành
đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, về phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống.
- Đảng viên chính thức giới thiệu người
vào Đảng
Điều 4 Điều lệ Đảng, quy định người
giới thiệu vào Đảng phải “là đảng viên
chính thức và cùng công tác với người

vào đảng ít nhất một năm. Báo cáo với
chi bộ về lí lịch, phẩm chất, năng lực của
người vào Đảng chịu trách nhiệm về sự
giới thiệu của mình. Có điều gì chưa rõ
thì phải báo cáo để Chi bộ và cấp trên
xem xét”
+ Đảng viên cùng công tác với người vào
Đảng là đảng viên cùng hoạt động (công
tác, lao động, học tập) với người được
- Các bước tiến hành:
giới thiệu vào Đảng trong một đơn vị
24


thuộc phạm vi đảng bộ, chi bộ cơ sở lãnh
đạo, có thời gian ít nhất là 1 năm (12
tháng).
Câu hỏi: Theo các đồng chí, người ưu tú
vừa học xong lớp bồi dưỡng nhận thức
về Đảng, chi bộ có thể xem xét kết nạp
ngay hay phải trải qua một thời gian để
kiểm tra nhận thức?
-HV trả lời…
=>Căn cứ vào HD 01: Qua thực tế phấn
đấu, người vào Đảng có triển vọng trở
thành đảng viên đã học lớp nhận thức về
Đảng thì chi bộ làm thủ tục để xét kết
nạp Đảng
Thời gian giữa việc học và việc kết nạp
dài hay ngắn tùy thuộc vào sự phấn đấu

của người xin vào Đảng, không nên quy
định thời gian một cách máy móc.

b. Thủ tục kết nạp đảng viên:

Câu hỏi: Vậy nếu trường hợp đảng viên
giúp đỡ người vào Đảng chuyển công
tác, hay chuyển sinh hoạt tới Đảng bộ
mới thì xử lý như thê nào?
-HV trả lời…
=>Trong trường hợp này chi bộ phân
công đảng viên chính thức khác theo dõi,
giúp đỡ người vào Đảng được liên tục
( không nhất thiết đảng viên đó cùng
công tác với người xin vào Đảng một
năm)
* Nghị quyết của cấp ủy cơ sở xét kết
nạp người vào Đảng.
+ “Đảng ủy cơ sở xét, nếu được ít nhất
2/3 số cấp ủy viên tán thành kết nạp thì
đề nghị lên cấp ủy cấp trên trực tiếp”.
Trước khi đưa ra đảng ủy cơ sở xem xét,
ban thường vụ hoặc thường trực (nơi
chưa có ban thường vụ) cấp ủy cơ sở
phải tiến hành kiểm tra lại hồ sơ lý lịch
của người vào đảng và các văn bản của
chi bộ hoặc đảng ủy bộ phận (nếu có).
+ Nếu đảng ủy cơ sở được ủy quyền
25



×