Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tiểu luận tư tưởng HCM tư tưởng hồ chí minh về giai cấp công nhân và một số vấn đề đặt ra với việc xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn hiên nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.12 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
2.Tình hình nghiên cứu
3.Mục đích nghiên cứu
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Đối tượng nghiên cứu
6. Đóng góp của đề tài.
7. Phương pháp nghiên cứu.
8. Kết cấu đề tài.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I :NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ
NIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN.
1.1. Quan điểm của Mác – Ănghen.
1.2. Quan điểm của Lênin.
CHƯƠNG II :NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ GIAI
CẤP CÔNG NHÂN.
2.1. Sự ra đời và đặc điểm của giai cấp công nhân việt Nam.
2.1.1. Sự ra đời cua giai cấp công nhân Việt Nam.
2.1.2. Đặc điểm của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân.
2.2.1. Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
2.2.2. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
CHƯƠNG III : VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1. Bối cảnh thời đại mới có ảnh hưởng đến giai cấp cơng nhân việt nam
hiện nay.
1


3.1.1. Bối cảnh thời đại mới hiện nay.


3.1.1.1. Sự phát triển của khoa học – công nghệ hiện đại.
3.1.1.2. Xu thế tồn cầu hóa.
3.1.1.3. Sự phát triển của kinh tế tri thức.
3.1.1.4. Những điều chỉnh của giai cấp và nhà nước tư sản.
3.1.1.5. Những thay đổi cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh và sự vận
động của phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế.
3.1.2. Ảnh hưởng của bối cảnh thời đại mới đến giai cấp công nhân Việt
Nam.
3.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta đối với việc xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay.
3.3. Một số vấn đề đặt ra và Giải pháp đối với việc xây dựng giai cấp
công nhân trong giai đoạn hiện nay.
3.3.1. Một số vấn đề đặt ra khi xây dựng giai cấp công nhân trong giai
đoạn hiện nay.
3.3.2. Giải pháp đối việc xây đựng giai cấp công nhân trong giai đoạn
hiện nay.
PHẦN KẾT LUẬN
Danh mục tài liệu tham khảo

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
“Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế sự phê phán của vũ
khí, lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất” chủ
nghĩa Mác – Lênin đã chỉ rõ chỉ có giai cấp cơng nhân mới có sứ mệnh lịch
sử như các nhà kinh điển nói là người đào mồ chơn chủ nghĩa tư bản và xây
dựng chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa, đó là ước mơ mn đời của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới để tiến tới xây dựng

một xã hội khơng có áp bức bất cơng, khơng có tình trạng người bóc lột
người trên trái đất này.
Chính thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân, và trải qua hơn 160
năm vận dụng vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhiều dân tộc
trên thế giới. Chính điều đó lại càng khẳng định tính đúng đắn, từ đó mới
tìm ra được quy luật của đời sống xã hội, cũng như quy luật của xã hội tư
bản để xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học. Chỉ có giai cấp cơng
nhân là lực lượng đơng đảo nhất có nhiều điều kiện nhất để gánh vác sứ
mệnh cao cả ấy. Chủ nghĩa Mác – Lênin cũng chỉ rõ chỉ có dưới sự lãnh đạo
của đảng cộng sản thì cách mạng mới thành cơng. Điều đó đã trở thành hiện
thực nhũng năm đàu của thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và
Lênin Cách Mạng Tháng Mười Nga đã thắng lợi rực rỡ chủ nghĩa xã hội đã
trở thành hiện thực và trong vòng hơn bảy thập niên tồn tại đã phát huy vai
trị tích cực vơ cùng to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên xô và nhiều quốc gia ở châu Âu và châu Á khác.
Sinh ra trong một nhà nho yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã mang trong
mình dịng máu u nước. Lớn lên người phải chứng kiến những thảm cảnh
sé lòng mà người dân thuộc địa phải hứng chịu dưới ách đô hộ của chế độ
thực dân phong kiến. Đứng trước nỗi đau của dân tộc mình người đã quyết
định ra đi tìm đường cứu nước và tìm đến chủ nghĩa Mác – Lênin như là đã
3


có duyên định trước. Khi người đọc bản luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin. Thì người đã xác định con đường của dân tộc mình.
“Luận cương đã làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi sáng tỏ, tin tưởng biết
bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói
to lên như đang nói trước quần chúng đơng đảo. Hỡi đồng bào bị đạo đầy
đau khổ. Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
chúng ta”. Từ đó người đã tin và theo chủ nghĩa Mac – Lênin, tìm cách

truyền bá tư tưởng đó về nước. Người đã khẳng định vai trò to lớn của giai
cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động việt nam trong cuộc cách mạng
này. Để chuẩn bị đi tới thành lập chính đảng của giai cấp vơ sản là tiền thân
của Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay.
Nhân loại đang bước sang thế kỉ XXI với những diễn biến quốc tế đầy
phức tạp và nó đang tác động mạnh đến q trình cơng nghiệp hóa hiên đại
hóa của nước ta. Đảng ta nhận định “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến
đổi. khoa học và cơng nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức ngày
càng có vai trị ngày càng nổi bật trong q trình phát triển lực lượng sản
xuất. tồn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng
nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập
đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối chứa đựng nhiều mâu thuẫn,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”.
Trước những biến đổi lớn lao của lực lượng sản xuất thì nó đã làm biến đổi
sâu sắc trong đời sống xã hội. Và làm cho giai cấp cơng nhân trên thế giới
nói chung và giai cấp cơng nhân việt nam có nhiều biến đổi sâu sắc cẩ về số
lượng lẫn chất lượng cũng như cơ cấu nghành nghề lĩnh vực hoạt động.
Chính những điều đó đặt ra ra hàng loạt các vấn đề phức tạp cho quá trình
nhận thức cũng như trong phương thức lãnh đạo của đảng ta.
Rõ ràng chúng ta khơng bao giờ phủ nhận vị trí cũng như vai trị của giai
cấp cơng nhân trong lịch sử như các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –
4


Lênin đã khẳng định và Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào điều kiên cụ thể
của Việt Nam. Nhưng trong những điều kiện mới với những biến động vô
cùng lớn lao của lịch sử thì việc học tập và nghiên cứu học tập tư tưởng của
người là vấn đề hết sức có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để từ đó
chúng ta đưa ra một số vấn đề mà thực tiễn hiện nay đòi hỏi cần phải giải
quyết. Cho nên em xin được chọn đề tài ; “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai

cấp công nhân và một số vấn đề đặt ra với việc xây dựng giai cấp công
nhân trong giai đoạn hiên nay”.
2. Tình hình nghiên cứu
Về vấn đề giai cấp cơng nhân đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đã bàn về
vấn đề này ở từng góc độ cũng như khía cạnh khác nhau. Những vấn đề cơ
bản các nhà nghiên cứu đã chỉ ra vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và rất nhiều vấn đề được đặt ra ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau ít
nhiều đã có sự biến đổi. Như GS. Văn Tạo, PGS.TS Đỗ Ngọc Ninh, GS
Hồng Chí Bảo…
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Qua việc học tập và nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập tư tưởng
Hồ Chí Minh về giai cấp cơng nhân và vai trị sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân chúng ta phải thấy được giá trị, tính khoa học và cách mạng tư
tưởng của các bậc tiền bối đi trước để lại .
Vận dụng vào thực tiễn hiên nay với bối cảnh thời đại mới có nhiều biến
đổi thì vai trị và sứ mệnh của giai cấp công nhân đặt ra như thế nào để phù
hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng ta phải chỉ ra được cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh về giai
cấp cơng nhân.đó là qua điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thứ hai với bối
cảnh những năm đàu của thế kỉ XX thì giai cấp cơng nhân viêt nam như thế
5


nào?. Và nội dung tư tưởng của người về giai cấp cơng nhân ra sao?từ đó
chúng ta mới soi vào thực tiễn hiên nay thì chúng ta cần phải nhận thức một
số vấn đề mới trong viêc xây dựng giai cấp cơng nhân hiện nay như thế nào?
thì nội dung dưới đây chúng ta phải giải quyết.
5. Đóng góp của đề tài.
Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vê giai cấp công nhân giúp chúng

ta hiểu sâu sắc hơn vị trí cũng như vai trị của giai cấp cơng nhân. Không
những vậy mà trong giai đoạn hiện nay khi đất nước ta đang tiến hành cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề nhận thức về giai cấp
cơng nhân và có những chính sách để phát triển công nhân trong giai đoạn
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Thì đề tài này em xin đua một số giải pháp để
xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.
6. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng là nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân và
một sồ vấn đề mới đặt ra khi xây dựng giai cấp cơng nhân trong tình hình
hiện nay.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong tiểu luận này em dùng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.phương pháp nghiên cứu tái liệu có chọn lọc.so sánh và phân tích…
8. kết cấu của đề tài.
Gồm ba phần. Phần mở đầu, phần nội dung ( ba chương), phần kết luận.

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I.
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN.
1.1 Quan điểm của Mác – Ănghen về giai cấp công nhân.
Trong nhiều tác phẩm của mình C. Mác và Ănghen đã đề cập đến sự ra
đời, sự phát triển và vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Nhưng
lý luận đó đến nay vẫn là kim chỉ nam cho nhận thức và hành động cho các
phong trào cách mạng trên thế giới. Nhưng cũng chính các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác – Lênin đã nói, lý luận Mác khơng phải là giáo điều chết
cứng mầ cần được phát triển một cách sáng tạo trong từng điều kiện cụ thể:

được thể hiện một cách rõ nét qua một số tác phẩm của các nhà kinh điển.
trong tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen,
C.Mác đã chỉ ra rằng nguồn gốc kinh tế xã hội, xu hướng phát triển của giai
cấp vơ sản. Ơng có chỉ rõ ở Đức giai cấp vơ sản mới chỉ bắt đầu hình thành
nhờ sự phát triển của công nghiệp. Như vậy giai cấp vô sản ra đời gắn với
nền phát triển của đại cơng nghiệp. Về mặt xã hội thì giai cấp vơ sản được
nảy sinh và hình thành trong quá trình tan rã của xã hội phong kiến chuyển
lên chế độ tư bản chủ nghĩa, do sự phân ra của các đẳng cấp trước hết là

7


đẳng cấp trung gian…với tư cách xóa bỏ một giai cấp.(1) Trong tác phẩm Gia
đình thần thánh, C.Mác và Ănghen đã phân tích mối quan hệ giữa giai cấp
vơ sản và chề độ tư hữu. Giai cấp vô sản là sản phảm của chế độ tư hữu và
cũng là điều kiện tồn tại của chế độ tưu hữu. Cho nên giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản là hai mặt đối lập của một chỉnh thể thống nhất - chế độ tư hữu.
Cả hai đều là sản phẩm của chế độ ấy. Xu hướng phát triển của giai cấp vơ
sản là thủ tiêu tồn tại của chính mình và tiêu diệt cả mặt đối lập với nó là chế
độ tư hữu với tư cách là giai cấp vô sản.“ vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản
thực ra là gì và phù hợp với sự tồn tại của bản thân nó, giai cấp vơ sản buộc
phải làm gì về mặt lịch sử” (1)
Đến tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh, Ănghen khẳng định nước
Anh nơi mà phát triển mạnh của giai cấp vơ sản. Đó là kết quả chủ yếu của
cách mạng công nghiệp Anh. Cho nên công nhân công ngiệp là hạt nhân của
phong trào cơng nhân. Họ chính là người nhận thức rõ ràng nhất lợi ích của
mình…(2)t2 tr348 354
Trong Ngun lý của chủ nghĩa cộng sản Ănghen định nghĩa giai cấp
vô sản như sau: “Giai cấp vô sản là một giai cấp xẫ hội hoàn toàn chỉ kiếm
sống bằng việc bán lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng lợi nhuận

của bất cứ số tư bản nào, đó là một giai cấp hạnh phúc và đau khổ, sống và
chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức
là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự
biến động của cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp vơ
sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ
XIX…giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra”

(3)

t4

tr456 457. Thật vậy giai cấp vô sản ra đời là cả một quá trình lâu dài từ vơ
(1)

Mác – Ănghen tồn tập t1 tr589 590
Mác – Ănghen toàn tập t2 tr56
(2)
Mác – Ănghen toàn tập t348 354
(3)
Mác – Ănghen toàn tập t4 tr456 457
(1)

8


sản đầu tiên ở thế kỷ XIV và XV đến vô sản công trường thủ công và giai
cấp vô sản hiện đại ở thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII song cũng vẫn mang tâm
lý của người sản xuất nhỏ. Chỉ đến cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX thì
cuộc cách mạng cơng nghiệp đã tạo ra bước nhảy vọt trong đời sống kinh tế,
chính trị - xã hội đánh dấu bước chuyển biến căn bản của chủ nghĩa tư bản

sang thời đại công xưởng giai cấp vô sản hiện đại ra đời nhanh chóng thành
lực lượng xã hội to lớn.
Thật đầy đủ hơn khi Mác trình bày khái niệm giai cấp vô sản tương đối
đầy đủ trên các phương diện chúng ta có thể khái quát một số luận điểm chủ
yếu trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản như sau :
Một là; Về nguồn gốc kinh tế giai cấp vô sản ra đời gắn với nền đại công
nghiệp, là sản phẩm của chính nền đại cơng nghiệp, nền sản xuất xã hội hóa
ngày càng cao.
Hai là; Về nguồn gốc xã hội giai cấp vô sản được “tuyển mộ” từ tất cả
các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, cũng như nông dân bị mất ruộng đất
,giai cấp khác thì phá sản dẫn đến thất nghiệp, phong kiến và trí thức thành
những người đi làm thuê. Cho nên giai câp vô sản là giai cấp được coi là
không thuần nhất (rất phong phú và phức tạp).
Ba là; Những đặc trưng của giai cấp vô sản hiện đại bao gồm: Những
người khơng có tư liệu sản xuất những người trần như nhộng, tức là về lợi
ích cơ bản, đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản. Ở địa vị là người lao động đi
làm thuê họ bán sức lao động tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản cho nên
các nhà kinh điển có nói “từ lỗ chân lông nhà tư bản đều thấm đẫm máu và
bùn nhơ của người cơng nhân”. Đây chính là phát kiến vĩ đại của Mác để
đánh tan luận điệu của kẻ thù. Họ tự biện cho mình rằng sự giàu có đó là do
máy móc cuả họ hiện đại, do tài tổ chức quản lí. Như thế là họ đã phủ nhận
vai trị của giai cấp cơng nhân. Tiếp theo giai cấp vô sản là giai cấp mà đại
diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất; Có tính quốc tế và tinh thần
9


quốc tế vơ sản, tính tiên phong tinh thần cách màng triệt để, đồn kết giai
cấp, tính tổ chức kỉ luật cao. Mác đã từng nhận định rằng “trong cuộc đấu
tranh nhà tư bản chẳng mất gì chỉ mất “xiềng xích” nơ lệ thơi nhưng được
cả thế giới.

Tư là: Bản chất quốc tế của giai cấp vô sản được quy định bởi q trình
quốc tế hóa sản xuất cơng nghiệp…; đồng thời giai cấp vơ sản có bản sắc
dân tộc, gắn với mỗi dân tộc cụ thể, trở thành “gai cấp dân tộc” và chịu
trách nhiệm trước dân tộc mình.(1)t4 tr 611 624.
Năm là; Quá trình đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vơ sản dẫn đến sự
phân hố trong giai cấp thống trị. Một bộ phận giai cấp tư sản có học thức,
tiến bộ cho nên họ từ bỏ xuất thân của mình đi và đi theo giai cấp vô sản.
Sáu là; Xu hướng giai giai cấp công nhân tăng lên không ngừng cả về số
lượng và chất lượng.
1.2. Quan điểm của Lênin về giai cấp công nhân
Như vậy, cần phải nhấn mạnh rằng khái niệm về giai cấp vô sản của
C.Mác – Ănghen được rút ra từ địa vị kinh tế và xã hội của giai cấp đó dưới
chế độ tư bản trong những năm nủa đầu thế kỷ XIX những kết luận ấy được
thực tiễn kiểm nghiệm rất đúng đắn. Với những đặc trưng về giai cấp vô sản
dưới chế độ tư bản chủ nghĩa mà C.Mác – Ănghen đã nêu ra thì đến giai
đoạn sau đã được Lê nin phát triển trong điều kiện mới và được khẳng định
trong nhiều tác phẩm.
Thực tiễn thế kỷ XX, V.I.Lênin chỉ rõ vai trị cũng như vị trí của giai cấp
vô sản là giai cấp thống trị về mặt chính trị, lãnh đạo tồn thể xã hội lật đổ
giai cấp tư sản xây dựng một chế độ xã hội mới. Ơng đã phân biệt giai cấp
vơ sản với trí thức “Người ta gọi giai cấp là những tập đoàn người to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử khác nhau về quan hệ của họ(thường thường thì
(1)

Mác – Ănghen tồn tập t4 tr 611 624

10



những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư
liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, như vậy là
khác nhau về cách thức hưởng thụ và phần của cải ít hay nhiều mà họ được
hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà những tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập đoàn khác, do chế
độ các tập đồn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất
định”(1)t39 tr17 18. Vì trí thức khơng có hệ tư tưởng riêng và khơng có quan
hệ độc lập với quan hệ sản xuất. Họ lao động bằng trí óc, độc lập, sáng tạo
dựa trên cơ sở một trình độ văn hóa cơ bản cần thiết. Đó là một đặc trưng
nổi bật để phân biệt họ với giai cấp cơng nhân.
Trước hồn cảnh của nước Nga sau cách mạng tháng mười, V.I.Lênin
lại nhấn mạnh bên ttrong tâm lý người vô sản của nguời công nhân làm cơ
sở để phân biệt giữa giai cấp vô sản hiện đại với tầng lớp vô sản lưu manh
vốn là sản phẩm của chế độ cũ thối nát.
Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân: có thể khái quát nhất những
quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân là tiến trình sản xuất hiện đại và đấu tranh cách mạng giải phóng
con người. Sứ mệnh lịch sử đó được biểu hiện qua những nội dung cơ bản
sau:
Một là: gắn với quá trình tổ chức, phát triển sản xuất xã hội với trình độ
khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại. Đây là một nội dung thường xuyên và
trực tiếp nhất. tách rời sản xuất hiện đại giai cấp cơng nhân khơng cịn nội
dung sứ mênh nội dung sứ mệnh lịch sử với nội dung tiếp theo. Đó là một
nhận thức khoa học được rút ra từ thực tế lịch sử hình thành, phát triển giai
cấp cơng nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ dừng lại
là “ giành chính quyền” mà cịn nội dung lớn hơn kể cả trước khi giành

(1)

Lênin toàn tập t39 tr 17 18


11


chính quyền. Từ nội dung sản xuất hiện đại và đấu tranh cách mạng mới dẫn
đến nội dung “giành chính quyền”.
Hai là; Thơng qua đảng tiên phong của mình gai cấp Cơng nhân lãnh đạo
và tổ chức q trình giành chính quyền về tay mình và nhân dân lao động
xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa (và các chế độ tư hữu,áp bức, bóc lột), giải
tán chính quyền nhà nước và chế độ cũ, thành lập chính quyền của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, do đảng của giai cấp Công nhân lãnh đạo.
Ba là , Giai cấp Cơng nhân thơng qua đảng lãnh đạo của mình, tổ chức
thực hiện củng cố, bảo vệ chính quyền, bảo vệ đất nước đồng thời xây dựng
đát nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, con người… để từng bước hình thành xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa ỏ mỗi nước và trên toàn cầu. Đây là nội dung cơ bản,
quyết định nhất trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Vì thế chủ
nghĩa Mác – Lênin luận giải một cách khoa học rằng. Đó là cả một quá trình
cải biến cách mạng một cách căn bản, toàn diện triệt để trên phạm vi quốc
gia và quốc tế. Đây là một nội dung mới và phức tạp cho nên phải thực hiện
từng bước lâu dài, với yêu cầu ngày càng cao đối với giai cấp Công nhân,
nhân dân lao động và nhất là đối với đảng cộng sản, với nhà nước…nếu giai
cấp Công nhân coi nhẹ vấn đề này, mắc bệnh “tả khuynh” hay “hữu
khuynh”, đốt cháy giai đoạn, giản đơn, chủ quan duy y chí…thì q độ và
q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ rất khó khăn và kéo dài hơn.
Như vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là do những điều kiện
kinh tế chính trị xã hội khách quan quy định từ khi nó hình thành và phát
tiển trong chủ nghĩa tư bản. Sứ mệnh đó khơng phải xuất phát từ trong mong
muốn chủ quan của gai cấp cơng nhân và đảng của nó cũng khơng hề do bất
kỳ tài chí do một cá nhân nào sáng tạo ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân mang tính quy luật khách quan trong sự phát triển tất yếu của nhân
loại, như chủ nghĩa Mác – Lênin đã luận chứng một cách khoa học, xuất
12


phát từ thực tiễn rằng: đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun chính vơ
sản và sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản tất yếu
là như nhau. Vậy để chỉ ra yếu tố khách quan quy định thì có rất nhiều yếu
tố nhưng về cơ bản nhất và mang ý nghĩa tổng hợp hơn cả địa vị kinh tế lẫn
địa vị chính trị xã hội đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Ngay
từ trong chế độ tư bản đã nảy sinh mâu thuẫn cơ bản nhất, đó là mâu thuẫn
về mặt kinh tế, giữa lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ xã hội hóa, quốc
tế hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn còn được biểu hiện về mặt chính trị- xã
hội là mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản. Cả hai hai mặt
mâu thuẫn này không thể giải quyết triệt để ttrong xã hội tư bản nên tất yếu
dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa như một nhu cầu tất yếu khách quan để
giải quyết một cách triệt để nhất mâu thuẫn cơ bản ấy nhằm thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển cao hơn chế độ tư bản chủ nghĩa. Cho nên việc lãnh đạo và
xây dựng sự nghiệp xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản chỉ có thể là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp của công nhân và đảng của nó.
Trong thời đại ngày nay khi chủ nghĩa tư bản đã có nhiều biến tướng
khác trước thế nhưng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn luôn là khát
vọng của nhân dân u chuộng hịa bình và toàn thể các dân tộc đang đi và
sẽ đi trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tính
quy luật đặc thù ấy đã được thể hiện qua cách mạng trung quốc, Việt Nam,
Triều Tiên, Cu ba, Lào và nhiều nước khác…điều này cũng nằm trong tính
tất yếu của lịch sử quá độ tư nhiên chung là từ “quá độ bỏ qua tư bản chủ
nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội”. Đó là một con đường rất gian nan, khó đi
nhưng chúng ta sẽ chủ động, sáng tạo và sự kiên định vững vàng vượt qua

thủ thách ấy. Điều đó cịn phải phụ thuộc vào Đảng cộng sản và nhân dân ở
những nước đó thì chúng ta sẽ tránh được những sai lầm mang tính nguyên
tắc của chủ nghĩa xã hội khoa học.
13


Chương II.
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
GIAI CẤP CÔNG NHÂN.
Trong một lần trả lời cuộc phỏng vấn của một phóng viên người nước
ngồi. Bác nói “Cả cuộc đời tơi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột
bậc là làm sao nước ta hoàn toàn được độc lập, dân ta hoàn toàn tự do
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành. Cịn riêng về
phần tơi chỉ cần có một căn nà nho nhỏ nơi có non xanh nước biếc,câu cá,
trồng hoa. Sớm chiều làm bạn với các cụ già, các em chăn trâu hái củi,
khơng dính líu tới vòng danh lợi” xuất phát từ lòng yêu nước, tinh thần dân
tộc chính điều đó đã đưa người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin. Khi đọc
luận cương của Lênin về vấn đề Dân tộc và Thuộc địa “ Luận cương của
Lênin đã làm cho tôi rất cảm động, phấn khới sáng tỏ tin tưởng biết bao.
Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to
lên như đang nói trước quần chúng đơng đả. Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau
khổ. Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng
ta” từ khi tiếp xúc với ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Người quyết
định đi theo học tập và truyền bá những tư tưởng đó về nước mình.
Người khẳng định “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con
đường nào khác con đường cách mạng vơ sản”, “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai
cấp cơng nhân tồn thế giới”. Để thực hiện được mục tiêu ấy phải dưới sự
lãnh đạo của đảng cộng sản đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng ấy
14



giáo dục và giác ngộ quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng. Hơn ai hết
sứ mệnh đó thuộc về Đảng cộng sản, thuộc về giai cấp công nhân.
2.1. Sự ra đời và đặc điểm của giai cấp công nhân việt nam.
2.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân việt nam:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân pháp xâm lược nước ta. Biến
Việt Nam, Lào, Campuchia thành thuộc địa của Pháp. Sau khi thiết lập bộ
máy cai trị, thực dân Pháp đã tiến hành các công cuộc khai thác thuộc địa
nhằm vơ vét của cải, khoáng sản… nhằm biến thuộc địa này thành nơi thị
trường tư bản – tiêu thụ hàng hóa ế thừa, nơi bành chướng thế lực của Pháp
ở Viễn Đông. Từ năm 1897 đến năm 1930 chúng đã tiến hành khai thác
thuộc địa lần hai lần cụ thể là: lần một, từ năm 1897 đến 1914 và từ năm
1918 đến năm 1930.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong công cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất và trưởng thành nhanh chóng trong cơng cuộc khác thuộc địa
lần thứ hai. Ở đó có sự chuyển biến nhanh chóng cả về số lượng và cả chất
lượng. Ở giai đoạn đầu chế độ phong kiến thời trung cổ và các hình thức bóc
lột tàn bạo của chế độ thực dân tư bản đã đè nặng lên vai người công nhân.
Lúc này đã xuất hiện những cuộc đấu tranh chống thực dân phong kiến. Trải
qua nhiều cuộc đấu tranh của họ mới nhận ra tính chất liên minh cũng như tổ
chức quần chúng, tổ chức chính trị, như một tất yếu của một cuộc đấu tranh
chính trị.
Mặc dù thắng trận nhưng Pháp bị kiệt quệ nặng nề cho nên chúng ra sức
vơ vét thuộc địa. Nhiều ngành công nghiệp xuất hiện như khai thác than,
mỏ, giao thông, đồn điền, dệt may…các trung tâm công nghiệp tập trung
hàng vạn công nhân. Cho nên trong giai đoạn 1924 -1925 số lượng phát triển
lên tới 24-26 vạn chiếm 1% dân số. Giai đoạn này gai cấp công nhân đã trở
thành giai cấp thực sự có vai trị ngày càng quan trọng trong lịch sử.


15


So sánh với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trước đó chúng ta dễ
nhận thấy. Thứ nhất ngay từ khi mới ra đời thì những cuộc đấu tranh của gai
cáp công nhân tuy mạnh nhưng mà tản mạn và tự phát. Phần lớn các cuộc
đáu tranh là đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt bằng các hình thức
lãn cơng, bỏ về q, địi tăng lương, chống đánh đập. Tiêu biểu cuộc đấu
tranh của công nhân tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, thiếc, kẽm Cao
Bằng…
Tình hình đã có nhiều thay đổi khi Quốc tế cộng sản do Lênin sáng lập
(tháng 3-1919), đặc biệt khi tổ chức quốc tế Công Hội Đỏ ra đời đã thu hút
rất lớn phong trào công nhân chống tư bản, chống cơng đồn vàng…thực sự
khẳng định tính chất xã hội chủ nghĩa của phong trào…cũng từ năm 1919
nhiều cuộc bãi công của cơng nhân đã có tính chất quốc tế. Đó cuộc bãi công
của công nhân thủy thủ trên tàu Sácnô Hải Phịng năm 1919, cơng nhân trên
tàu hàng hải Pháp 3-1920…và càng nổ ra mạnh mẽ hơn khi chính phủ cách
mạng của Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu (Trung Quốc)thực hiện chính sách
“ liên nga, liên cộng, phù trợ cơng nơng” thì sự chuyển biến phong trào
nước ta càng mạnh tiêu biểu năm 1927 có 7 cuộc bãi cơng thì đến năm 1929
có 24 cuộc và đến năm 1930 có 30 cuộc só người tham ra là 32.000 người.
Nhưng đáng kể nhất là công hội Ba son mà hoạt động của tổ chức này gắn
với tên tuổi của tôn đức thắng. Công hội Ba son tổ chức rất nhiều các cuộc
đấu tranh nhưng điển hình nhất là cuộc bãi cơng của hơn 1000 công nhân Ba
son vào tháng 8-1925…và nhiều cuộc đấu tranh khác nữa như cơng nhân Sài
Gịn chợ lớn đã để lại nhiều bài học quý báu cho cơng hội Việt Nam sau này.
Tóm lại, giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời khi công cuộc khai thác thuộc
địa diễn ra vơ cùng mạnh chính giai đoạn này cơng nhân Việt Nam có
chuyển biến mạnh mẽ từ đấu tranh mang tính chất tự phát sang tự giác, từ
kinh tế sang chính trị.


16


Vậy thì với sự ra đời như vậy thì giai cấp công nhân vừa mang đặc điểm
của giai cấp công nhân quốc tế lại mang những đặc trưng của việt nam.
2.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Do đặc điểm của quá trình hình thành cho nên giai cấp công nhân Việt
Nam vừa mang những đặc điểm của giai cấp cơng nhân quốc tế nhưng lại
mang trong mình những nét đặc trưng riêng của giai cấp công nhân Việt
Nam, công nhân một nước thuộc địa.
Một là: Giai cấp cơng nhân Việt Nam sinh trưởng nước thuộc địa có nền
nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, đa số dân cư là nông dân
song lúc giai cấp công nhân việt nam ra đời vào lúc phong trào cộng sản
quốc tế phát triển mạnh mẽ đặc biệt là ảnh hưởng từ cuộc Cách Mạng Tháng
Mười Nga. Đặc biệt là khơng chịu ảnh hưởng từ phong trào cơng đồn vàng,
chủ nghĩa hữu khuynh trong quốc tế Anh, công nhân quý tộc chi phối…
Có hiều điều kiện tiếp xúc với chủ nghĩa Mác – Lênin đã sớm biết gắn
vấn đề dân tộc với công nhân quốc tế. Yêu nước nhưng không bị rơi vào chủ
nghĩa hẹp hịi, ích kỉ…khác với phong trào cơng nhân Pháp thì phong trào
cơng nhân Việt Nam tỏ ra là một giai cấp có ý thức đấu tranh triệt để. Từ khi
có chính đảng của mình giai cấp công nhân luôn giữ được truyền thống cách
mạng, luôn thống nhất về mặt tư tưởng và tổ chức không bị chi phối bởi các
tư tưởng trào lưu khác mà luôn kiên định con đường mà và nhân dân ta đã
lựa chọn và ln khẳng định vị trí của mình.
Hai là: Sinh trưởng trong dân tộc có truyền thống đấu tranh chống giặc
ngoại xâm cũng như là nông dân. Họ đều chung mối căm thù sâu sắc, nỗi
đau của dân tộc bị áp bức, giai cấp bị áp bức bóc lột. Chính vì vậy họ có tinh
thần triệt để cách mạng. Mối quan hệ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc và
đấu tranh giai cấp hòa quyện với nhau, gắn chặt với nhau.


17


Ba là: Giai cấp công nhân do nguồn gốc xuất thân của mình cho nên có
mối liên hệ tư nhân máu thịt với giai cấp nông dân với tầng lớp trí thức và
nhân lao động. Đó là cơ sở là yếu tố thuận lợi đẻ thực hiện liên minh công
nông và tầng lớp trí thức và khối đại đồn kết tồn dân tộc. Có thể khẳng
định một cách chắc trắn đây là một đặc thù, điều kiện cốt lõi của giai cấp
công nhân Việt Nam thực hiện sứ mệnh của mình đồng thời phát huy khối
đại đồn kết tồn dân tộc.
Bốn là: Tuy ra đời muộn so với giai cấp công nhân các nước phát triển,
tức là khi Pháp vào thì nước ta mới bắt đầu có hầm mỏ, nhà máy trước khi
cả giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện số lượng còn lại tuy nhỏ bé nhưng giai
cấp công nhân Việt Nam sớm tỏ ra là đội ngũ kiên cường trong quá trình đấu
tranh cách mạng. Kết hợp sức mạnh gai cấp và sức mạnh dân tộc sớm khẳng
định vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân với dân tộc. Bởi vì cùng chung
kẻ thù lợi ích thì thống nhất, giải phóng dân tộc thì mới giải phóng được giai
cấp. Một nhiêm vụ vơ cùng thiêng liêng. Ngay trong hội nghị trung ương
khóa VIII(tháng 5/1941) xác định “Nếu khơng giải quyết được vấn đề dân
tộc giải phóng, khơng địi được độc lập tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng
những quốc gia dân tộc cịn chịu mãi kiếp trâu ngựa, quyền lợi của bộ phận
giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lại được”.
Năm là: Giai cấp công nhân Việt Nam bộ phận của giai cấp cơng nhân
quốc tế. Do vậy nó phải mang trong mình những đặc trưng của giai cấp công
nhân quốc tế và có hồn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân quốc
tế. Tuy nhiên, do sinh ra trong một nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ phát
triển thấp cho nên nó bộc lộ khá nhiều hạn chế như tính tổ chức kỷ luật chưa
cao. Tư tưởng, tâm lý, tác phong thói quen của người sản xuất nhỏ cịn khá
nặng nề như: tự do, tùy tiện, manh mún, tản mạn, cục bộ, phường hội, gia

trưởng…còn khá phổ biến và cần phải khắc phục.

18


Tóm lại: với sự ra đời và những đặc điểm của giai cấp cơng nhân Việt
Nam người khẳng định chính giai cấp cơng nhân mới chính là lượng cơ bản
và cách mạng nhất trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc và khả năng liên
minh giữa cơng nơng trí và sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc chính là
những nhân tố cơ làm nên cách mạng thành công.
2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp cơng nhân
2.2.1. Trong sự nghiệp cách mạn giải phóng dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh người mà đã vận dụng sáng tạo và phát triển học
thuyết Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Từ đó người chỉ
rõ vị trí, vai trị sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và chỉ có giai cấp
cơng nhân mà đội tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng cộng sản và
các các giai tầng khác trong xã hội đoàn kết đánh đổ bộ thực dân phong kiến
và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo người để đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng dân tộc
,giải phóng giai cấp. Sự nghiệp ấy phải do chính giai cấp công nhân lãnh đạo
“Trong thời đại hiện nay giai cấp cơng nhân là giai cấp độc nhất và duy
nhất có sứ mệnh lịch sử là đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng” (1) t1
tr24. Đó khơng thể nào khác là con đường “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng Vơ Sản” (2)t9
tr314. “ chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được
các dân tộc bị áp bức và giai cấp cơng nhân tồn thế giới” (3) t12 tr474. vậy
thì để thực hiện thắng lợi cách mạng vơ sản, cứu nước, giải phóng dân tộc,
xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Người khẳng định điều trước tiên là
phải có đảng cách mệnh đảng ấy giáo dục, giác ngộ và tổ chức nhân dân tiến
hành cách mệnh. “ Cách mệnh trước hết pải có cái gì? Trước hết phải có

đảng cách mệnh, để trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc
(1)
(2)
(3)

Hồ Chí Minh tồn tập t1 tr24
Hồ Chí Minh tồn tập t9 tr314
Hồ Chí Minh tồn tập t12 tr474

19


với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững thì cách
mệnh mới thành cơng cũng như ngưới cầm lái có vững thì thuyền mới
chạy”(4)1t2 tr267- 268
Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ “ Để giành lấy thắng lợi, cách mạng
nhất định phải do giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Vì nó là giai cấp tiên tiến
nhất giác ngộ nhất, kiên quyết nhất, có kỷ luật nhất và tổ chức chặt chẽ
nhất. mà đản vô sản là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân” (1)2 t9 tr283
đồng thời người cịn chỉ rõ, để làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng thì
đảng phải “to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch, cách mạng triệt để” (2)t6
tr174; “Đảng phải mạnh mẽ ,trong sạch, kiểu mẫu”(3) t6tr 460, “đảng phải
theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”(4) t2 tr280 trung thành và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa ấy vào thực tiễn cách mạng việt nam.
Người còn chỉ rõ “ Bị áp bức mà sản sinh ra cách mệnh cho nên ai bi áp
bức càng nặng thì lịng cách mạng càng đầy, trí càng quyết. Bây giờ tư bản
đi áp bức công nhân cho nên công nhân là chủ cách mệnh, cũng chỉ bởi vì
cơng nhân, nơng dân chiếm số đơng họ khơng có tài sản, khơng có nhà
máy, hầm mỏ, ruộng đất cho nên họ hăng hái đấu tranh. “Nếu có mất thì
mất kiếp khổ, nếu thắng lợi thì được cả thế giới”

“ Nơng dân bị giai cấp tư sản bóc lột khơng ít hơn cơng nhân phải tự
đấu tranh giải phóng giai cấp, duy nhất đấu tranh chống tư bản công nhân
-nông dân. Vì cơng nhân, nơng dân là bạn tự nhiên” Trong giai cấp công
nhân là chủ cách mệnh nhưng phải liên minh với giai cấp nông dân và các
giai tầng khác thì mới có thể giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành
chính quyền cũng như trong xã hội mới. Vì nước ta về cơ bản là một nước
nơng nghiệp lạc hậu cho nên giai cấp công nhân chiếm đa phần trong xã hội
(4)
(1)
(2)
(3)
(4)

Hồ Chí Minh tồn tập t2 tr267
Hồ Chí Minh tồn tập t9 tr293
Hồ Chí Minh tồn tập t6 tr174
Hồ Chí minh tồn tập t6 tr460
Hồ chí Minh toàn tập t2 tr280

20


và các tầng lớp khác như trí thức, tiểu tư sản,tư sản tiến bộ, địa chủ phong
kiến yêu nước. Thì vấn đề yêu cầu giai cấp công nhân phải biết tập hợp lôi
kéo để cùng giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh của mình. Người nói
“Lực lượng chủ chốt cách mạng là cơng nhân – nơng dân vì họ là trực tiếp
sản xuất tài sản cho xã hội nhưng cách mạng cần có trí thức, cần có thầy
thuốc chăm sóc sức khỏe nhân dân, cần có thầy giáo dậy văn hóa đào tạo
cán bộ, cần có kĩ sư để xây dựng kinh tế” như vậy cần có sự kết hợp đó để
khắc phục mọi khó khăn trở ngại trên con đường mà ta đã chọn. như vậy,

chúng ta thấy một điều rõ nét trong nội dung này mà người đề cập tới là:
mặc dù công nhân là chủ cách mệnh nhưng phải biết liên minh với các giai
tầng khác trong đó có giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức thì mới phát huy
được sức sức mạnh của cả toàn dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp thì mới
đánh thắng mọi kẻ thù.
2.2.2. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Vai trị to lớn của giai cấp cơng nhân còn được thể hiện trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Người nói cơng nhân cần phải làm chủ nhà nước phải làm
chủ xí nghiệp, tích cực lao đơng sản xuất, phải tham gia vấn đề quản lý kinh
tế, quản lý xí nghiệp làm cho năng xuất lao động khơng ngừng tăng cao.
Người công nhân phải tự nguyện tự giác giữ kỉ luật lao động phải giữ gìn
của cơng và thực hành tiết kiệm, gương mẫu đi đầu năng xuất lao động, kỉ
luật lao động, tổ chức …người đã đến thăm và nói chuyện với cơng nhân
nam định “ mình làm chủ làm thế nào cho xứng làm chủ. Phải theo gương
công nhân các nước bạn, yêu máy như yêu con, u nhà máy như u mình.
Đó là làm chủ xứng đáng, cái gì lợi cho nhà máy là lợi cho mình. Cái gì hại
cho nhà máy là hại cho mình. Đó là thái độ của người làm chủ, làm chủ
nước nhà làm chủ nhà máy”(1)t8 tr339.và người cịn nói “ toàn thể anh chị
em phải thực hiện đoàn kết dân chủ chống quan liêu tham ơ lãng phí thành
(1)

Hồ chí Minh tồn tập t8 tr339

21


khẩn phê bình, tự phê bình để giúp nhau tiến bộ…” (2)t8 tr232. Có thể khẳng
định đây là vấn đề mà người nói tương đối kĩ. Người đã chỉ tận tình kĩ lưỡng
động viên cơng nhân ta nhiệt tình tham gia vào quá trình sản xuất để nâng
cao đời sống nhân dân “Đã sẵn lòng nồng nàn yêu nước và quan tâm bền bỉ

thi đua, nay lại có các nước bạn giúp đỡ máy móc và kĩ thuật, chắc rằng
anh chị em lao động( trước tiên là công nhân) sẽ làm trịn nhiêm vụ vẻ vang
khơi phục và phát triển kinh tế nước nhà. Rồi do đó mà mọi người có cơng
ăn việc làm, cơm no ấm áo và tiến đến nước mạnh dân giàu”(1) t8 tr36
Người còn khẳng định cần phải tập hợp công nhân vào tổ chức để giúp
cho công nhân trưởng thành về lập trường tư tưởng mà cịn kể cả về thực
tiễn cách. Có thể nói đây chính là cái nơi để giai cấp cơng nhân trưởng
thành. Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh người nói cần phải đưa giai cấp
công nhân vào trong tổ chức công hội. Nhưng đến thời kì xây dưng chủ
nghĩa xã hội ở miền bắc tổ chức đó phải là tổ chức cơng đồn “Tổ chức cơng
hội trước hết là để cho cơng nhân đi lại với nhau cho có cảm tình để sửa
sang cách sinh hoạt theo kỷ luật …công hội tổ cức theo ngành nghề, địa
phương, mỗi công nhân tham gia vào công hội, đấu tranh tham gia ở tổng
hội. Cán bộ cơng đồn là nơi đại diện và bảo vệ quyền lợi của nhân dân”.
Người cịn chỉ rõ cơng đồn “ Tun truyền đường lối của Đảng, chính sách
chug của Đảng vì Đảng mình là Đảng của giai cấp vơ sản…” và từ đó
người u cầu cơng đồn phải giải thích cho cơng nhân hiểu, cơng nhân
khơng có sự lãnh đạo của đảng thì khơng làm cách mạng thành cơng được,
khơng thắng lợi được. Vì vậy, phải tun truyền sâu rộng chính sách chung
của đảng trong hàng ngũ giai cấp công nhân đồng thời là đội tiên phong của
của dân tộc. Người đặc biệt quan tâm đến đạo đức lối sống của giai cấp công
nhân, thái độ của giai cấp công nhân. Mỗi người công nhân phải là công
(2)
(1)

Hồ Chí Minh tồn tập t8 tr232
Hồ Chí Minh tồn tập t8 tr36

22



nhân phải hiểu được lao động là vẻ vang, là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn
sống là nguồn hạnh phúc của chúng ta từ đó thì mới thực hiện lao đơng có
hiệu quả có kỉ luật…đó là một nhiệm vụ thiêng liêng “ chúng ta kiên quyết
khôi phục kinh tế, nâng cao đời sống toàn dân. Chúng ta tin chắc chắn
chúng ta làm được vì cơng dân ta tốt cơng đoàn ta oanh liệt. Đường lối lãnh
đạo của Đảng và chính phủ ta là đúng lại có thêm sự giúp đỡ của nhân dân
các nước bạn” (1)t7 tr415
Cần phải xây dựng giai cấp công nhân xứng đáng là người làm chủ nước
nhà, làm chủ vận mệnh của dân tộc. Đầu tiên người xác định phải giác ngộ
cho đội ngũ giai cấp công nhân về sự lãnh đạo của đảng rồi tuyên truyền chủ
trương chính sách của đảng. Xây dựng đội ngũ cơng nhân có khả năng giác
ngộ cao, có lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần làm chủ tập thể,
thực sự có trình độ văn hóa kỹ thuật. Người nói “cơng nhân phải ra sức học
tập kỹ thuật, văn hóa, chính trị, và nâng cao tư tưởng cảnh giác bảo vệ của
công. Muốn đẩy mạnh phong trào tiên tiến nhằm hình thành và hình thành
vượt mức kế hoạch nhà nước, các xí nghiệp phải có kế hoạch chu đáo, có
biện pháp đầy đủ, cán bộ, đảng viên, đồn viên phải gương mẫu trong mọi
cơng việc…đảng phải lãnh đạo chủ trương phụ trách công nhân tham gia
quản lý…để làm tốt thực tiễn, các cán bộ, cá nhân, công trường phải hực
hiện bốn cùng với công nhân cùng ăn, cùng ở, cùng lao động, cùng bàn
bạc” (2)t10 tr163
Phải giáo dục đạo đức cách mạng cho giai cấp công nhân “cần, kiệm,
liêm, chính, trí cơng vơ tư”. Phải chăm lo bảo đảm đời sống vật chất tinh
thần cho giai cấp công nhân mà nhiêm vụ này là phải thuộc về cán bộ. Phải
đảm bảo giáo dục bồi dưỡng thế hệ trẻ, tôn trọng tin tưởng họ. Tạo mọi điều
kiện để họ phát triển toàn diện để họ thực sự trở thành những người có đức
(1)
(2)


Hồ Chí Minh tồn tập t7 tr415
Hồ Chí Minh tồn tập t10 tr163

23


và có tài, vừa hồng vừa chuyên. Đối với xã hội ngày nay thì họ phải là
những con người của sự nghiệp đổi mới phải nhận thức được nhiệm vụ và
vai trị của mình…
2.3. Ý nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh vè giai cấp công nhân là một sự vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam. Chính
những điều đó lại càng khẳng định tính đúng đắn. Tính khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Đồng thời đóng góp sâu sắc vào lý luận con đường giải phóng dân tộc và
đi lên chủ nghĩa xã hội .
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân là một giá trị tinh thần vơ
cùng to lớn cho tồn thể dân tộc ta. Trong suốt quá trình lãnh đạo của đảng
là một quá trình vận dụng sao cho phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay
Nhận thức được vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân như vậy từ đó đảng
ta có những chiến lược, chủ trương, chính sách phù hợp để phát triển một
cách toàn diện để họ xứng đáng là những người chủ tương lai, chủ nước nhà
trong giai đoạn hôm nay với đầy biến động và những nhận thức mới về giai
cấp cơng nhân thì những lý luận về giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng hữu ích hơm nay để chúng ta
nhìn nhận và giải quyết vấn đề của hiện nay.

CHƯƠNG III

24



MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIAI CẤP
CÔNG NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1. Bối cảnh mới của thời đại ảnh hưởng đến giai cấp công nhân
Việt Nam.
3.1.1. Bối cảnh mới của thời đại.
3.1.1.1. Sự phát triển của khoa học – công nghệ hiện đại.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ thế kỷ XX, đặc biệt là từ
thập niên 70 của thế kỷ XX đã làm biến đổi toàn diện nền kinh tế thề giới.
Khơng những vậy cuộc cách mạng ấy cịn tác động sâu sắc tới mọi vấn đề
khác của đời sống xã hội và tất cả các giai tầng trong xã hội. Trước hết, với
sự bùng nổ trong công nghệ vi điện tử, tin học, tự động hóa, vật liệu…ở đó
nền sản xuất của các xã hội cơng nghiệp đã chuyển sang sử dụng nguồn
nguyên liệu phi tập trung. Hệ thống máy móc thì chuyển sang được chuyển
sang tự động hóa đồng bộ, tiết kiệm năng lượng nhiên liệu…dưới sự tác
động của khoa học – công nghệ hiện đại phương thức sản xuất đã có những
thay đổi mang tính cách mạng, đã chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội
thơng tin. Trong đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ ở các khu
vực tăng tỉ trọng ở khu vực dịch vụ và giảm tỉ trọng ở khu vực nông nghiệp
và khu vực công nghiệp. Không những vậy sự thay đổi cơ cấu đó cịn được
thể hiện ở cơ cấu nghề nghiệp và cơ cấu giai cấp trong xã hội. Giá trị lao
động của con người tăng đáng kể dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa
học và cơng nghệ. Điều khiển tự động hóa ngày càng phát triển, Con người
ngày càng thoát khỏi sản xuất trực tiếp …tuy nhiên nó cũng có những mặt
trái nhất định số lượng của lao động thất nghiệp không lành nghề cũng tăng
lên vì khơng đáp ứng được địi hỏi của cơng nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực
thơng tin địi hỏi trình độ năng lực phải cao hơn và nhanh nhạy hơn…
3.1.1.2 Xu thế tồn cầu hóa
25



×