Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Lai Châu tỉnh Lai Châu giai đoạn 2014 – 2015. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.97 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------0o0----------

LÒ VĂN HIỀN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐLAI CHÂU
TỈNH LAI CHÂUGIAI ĐOẠN 2014 - 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản Lí Tài Nguyên

Lớp

: K44 – QLĐĐN01

Khóa học

: 2012 – 2016



Thái Nguyên, năm 2016


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------0o0----------

LÒ VĂN HIỀN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐLAI CHÂU
TỈNH LAI CHÂUGIAI ĐOẠN 2014 - 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản Lí Tài Nguyên


Lớp

: K44 – QLĐĐN01

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn :TS. Lê Văn Thơ

Thái Nguyên, năm 2016


ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên với tên đề tài : ”Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về
đất đai trên địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2014 – 2015”.
Có đƣợc kết quả này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Tiến sĩ Lê Văn Thơ. Giáo viên hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập. Thầy
đã chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình cho em những kiến thức lý thuyết và thực tế
cũng nhƣ các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho em những thiếu sót và sai
lầm của mình, để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả
tốt nhất. Thầy luôn động viên và theo dõi sát sao quá trình thực tập và cũng là
ngƣời truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình.
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ Phòng Tài
Nguyên Môi Trƣờng thành phố Lai Châu đã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp

những thông tin và số liệu cần thiết để hoàn thiện bài báo cáo của mình, cũng
nhƣ đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này.
Ngoài ra, các các anh chị còn chỉ bảo tận tình, chia sẻ những kinh nghiệm
thực tế trong quá trình công tác, đó là những ý kiến hết sức bổ ích cho em sau
này khi ra trƣờng.
Em cũng xin cảm ơn ngƣời dân cƣ trú trên địa bàn thành phố Lai Châu
đã giúp đỡ tận tình và cung cấp các thông tin cần thiết cho em trong thời gian
thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong
khoa Quản lý Tài nguyên trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Sau nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh
động viên em trong những lúc khó khăn.
Sinh viên

Lò Văn Hiền


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trang sử dụng đất Thành phố Lai Châu năm 2015...................... 27
Bảng 4.2: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng ............................. 29
giai đoạn 2014–2015 ....................................................................................... 29
Bảng 4.3: Tổng hợp các văn bản UBND Thành phố Lai Châu đã ban hành
trong giai đoạn 2014-2015 .............................................................................. 31
Bảng 4.4: Tổng hợp tài liệu trong bộ hồ sơ địa giới hành chính .................... 32
Bảng 4.5: Hệ thống bản đồ địa chính phân theo đơn vị hành chính ............... 33
Bảng 4.6: Kết quả lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất............................................................................................ 34

Bảng 4.7: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015........................ 35
Bảng 4.8 Kết quả giao đất tại Thành phố Lai Châu giai đoạn 2014-2015 ..... 36
Bảng 4.9: Kết quả thu hồi đất tại Thành phố Lai Châu giai đoạn 2014-2015 36
Bảng 4.10: Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất Thành phố Lai Châu ....... 37
Bảng 4.11: Tổng hợp thành phần hồ sơ địa chính .......................................... 39
Bảng 4.12: Kết quả cấp GCNQSD đất Thành phố Lai Châu ......................... 40
Bảng 4.13: Kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất đai (tính đến 1/1/2015) . 41
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất
giai đoạn 2014-2015 ......................................................................................... 44
Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra theo dõi việc quản lý và sử
dụng đất đai của Thành phố Lai Châu giai đoạn 2014-2015 .......................... 45
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, ..................... 46
tố cáo các vi phạm về đất đai giai đoạn 2014-2015 ........................................ 46


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

CT-TTg

: Chỉ thị Thủ tƣớng

ĐGHC

: Địa giới hành chính

GCN

: Giấy chứng nhận


GCNQSDĐ

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HSĐC

: Hồ sơ địa chính

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

NQ-CP

: Nghị quyết Chính phủ

QLĐĐ

: Quản lý đất đai

QLNN


: Quản lý nhà nƣớc

QSDĐ

: Quyền sử dụng đất

TNMT

: Tài nguyên môi trƣờng

TT-BTC

: Thông tƣ Bộ Tài chính

TT-BTNMT

: Thông tƣ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

TTLT-BTNMT-BNV-BTC

: Thông tƣ liên tịch - Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính

TTLT-BTNMT-BTP

: Thông tƣ liên tịch - Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng – Bộ Tƣ pháp

TT-STNMT


: Thông tƣ Sở Tài nguyên Môi trƣờng

UBNN

: Ủy ban nhân dân

V/v

: Về việc


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở ly luận về quản lý Nhà nƣớc về đất đai ........................................... 3
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 4
2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn ....................................................................... 8
2.2.1. Khái niệm về đất đai ............................................................................... 8
2.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc .............................................................. 9
2.2.3. Quy định về thẩm quyền quản lý đất đai ................................................ 9
2.2.4. Nội dung quản lý đất đai ....................................................................... 10

2.2.5. Trách nhiệm của các cấp nhà nƣớc trong quản lý đất đai ..................... 11
2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất ............................................ 11
2.3. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về đất
đai” .................................................................................................................. 14
2.3.1. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai trên thế giới” ........................................................................................ 14
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai ở Việt Nam” ........................................................................................ 15
2.3.3. Khái quát về công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại tỉnh Lai Châu .. 17
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 20
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 20


vi

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 20
3.2.1. Địa điểm thực thiện ............................................................................... 20
3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu................................................................ 20
3.3.2.Thực trạng sử dụng đất và biến động đất đai tại Thành phố Lai Châu .. 20
3.3.3. Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Lai Châu ... 20
3.3.4. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Lai Châu .............................................. 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra số liệu .................................................................. 21
3.4.2. Phƣơng pháp xử lý các số liệu thống kê trong quá trình điều tra ......... 22

3.4.3. Phƣơng pháp phân tích thông qua các số liệu thống kê ........................ 22
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 23
4.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên Thành phố Lai Châu ............................................... 23
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành Phố Lai Châu ................. 24
4.2. Hiện trạng sử dụng đất Thành phố Lai Châu năm 2015............................... 26
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất............................................................................. 26
4.2.2. Biến động đất đai Thành phố Lai Châu giai đoạn 2014–2015 ............. 28
4.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại thành phố lai châu. 30
4.3.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó ............................................................... 30
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính ..................................................................................... 31


vii

4.3.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạc sử dụng đất ..................................... 33
4.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................ 34
4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất ........................................................................................................... 36
4.3.6. Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất................. 37
4.3.7.Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ....... 38
4.3.8. Thống kê, kiểm kê đất đai ..................................................................... 40
4.3.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai ..................................................... 42
4.3.10. Quản lý tài chính về đất đai ................................................................ 42
4.3.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng
đất .................................................................................................................... 43

4.3.12. Thanh tra, kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai ...................... 44
4.3.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai .............................................. 45
4.3.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai ........................................................... 46
4.3.15. Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai ........................................... 46
4.4. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công
tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Lai Châu ............................... 47
4.4.1. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ......................... 47
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc
về đất đai ......................................................................................................... 50
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. kiến nghị ................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 55


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện
tồntại và pháttriển của con ngƣời và của sinh vật khác trên trái đất; đó là tƣ
liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống,
làđịa bàn phân bố dân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh
quốcphòng. Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của
cácngành kinh tếvà hoạt động của con ngƣời.Mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng
cómột quỹ đất đai nhất định đƣợc giới hạn bởi diện tích,ranh giới, vịtrí...
Đất đai có vai trò quan trọng nhƣ vậy nhƣng lại là tài nguyên không

táitạo, hạn chế về số lƣợng và giới hạn về diện tích, vì vậy việc sử dụng đất
đaihợp lý, hiệu quả là nhiệm vụ của toàn xã hội.
Để quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả không phải là vấn đề đơn
giản.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi đất nƣớc chuyển sang nền kinh tế
hội nhậpthì các vấn đề về đất đai là một trong những vấn đề nhạy cảm và
đƣợc quan tâmnhiều nhất. Dân số tăng nhanh cùng với sự phát triển của
ngành kinh tế nhu cầusử dụng đất vào các mục đích là rất lớn mà tổng các
loại quỹ đất sử dụng vàomục đích không thể tăng lên mà chỉ có thể chuyển từ
quỹ đất sử dụng vào mụcđích này sang quy đất sử dụng vào muc đích khác.
Vì vậy yêu cầu đặt ratrongquá trình quản lý và sử dụng là làm thế nào có thể
sử dụng hợp lý, khoa học vàcó hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Chính vì vậy
công tác quản lý nhà nƣớc về đấtđai luôn luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc
biệt quan tâm.
Thành phố Lai Châu với tổng diện tích tự nhiên là 70,77 km2, gồm 5
phƣờng và 2 xã; là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, có nhiệm vụ
thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của toàn Lai Châu. Đƣợc sự quan tâm, chỉ
đạo sâu sắc của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp của các phòng, ban và sự nỗ lực
đoàn kết của các cấp Đảng ủy, Chính quyền cũng nhƣ nhân dân các dân tộc
trên địa bàn Thành phố, hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ khang


2

trang hiện đại, tốc độ đô thị hóa cao, từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu thúc
đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Do đó, để đạt đƣợc những điều đó
đòi hỏi phải có sự quản lý sử dụng đất một cách chặt chẽ, chính xác, hợp lý và
có hiệu quả nhất.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, dƣới sự

hƣớng dẫn của giảng viên Tiến sĩ Lê Văn Thơ tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá thực trạng công tác Quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2014 - 2015”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai theo 15
nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai theo Luật đât đai 2013 tại Thành phố
Lai Châu. Từ đó, đƣa ra các giải pháp cụ thể giúp công tác quản lý đất đai
ngày càng khoa học và đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên
địa bàn Thành phố theo 15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai theo Luật đất
đai 2013.
- Làm rõ những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Lai Châu.
- Phân tích những nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp giúp cho công
tác quản lý đất đai ngày càng khoa học và đạt hiệu quả cao nhất.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất đai.
- Đƣa ra giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế trong công
tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Cơ sở ly luận về quản lý Nhà nƣớc về đất đai
2.1.1.Cơ sở lý luận
Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao

gồm: quan hệ về sở hữu về đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai. Nghiên cứu về
quan hệ đất đai ta thấy có các quyền năng sở hữu nhà nƣớc về đất đai nhƣ
quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai và quyền định đoạt đất đai.
Nhà nƣớc không trực tiếp thực hiện các quyền năng này mà thông qua các hệ
thống các cơ quan nhà nƣớc do Nhà nƣớc thành lập; thông qua các tổ chức, cá
nhânsử dụng đất theo những quy định và theo sự giám sát của Nhà nƣớc.
“Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nƣớc đối với
đất đai; đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất; trong
việc phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kếhoạch; trong
việc kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; trong việc điều tiết
các nguồn lợi từ đất đai” [2].
- Mục đích quản lý nhà nƣớc về đất đai:
+ Bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc đối với đất đai, bảo vệquyền và lợi
ích hợp pháp của ngƣời sửdụng đất.
+ Đảm bảo sửdụng hợp lý quỹ đất đai của đất nƣớc.
+ Tăng cƣờng hiệu quảsửdụng đất.
+ Bảo vệ đất, cải tạo đất và bảo vệmôi trƣờng.
- Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai:
+ Đảm bảo sựkết hợp hài hòa giữa quyền sởhữu đất đai, giữa lợi ích
của Nhà nƣớc với lợi ích của ngƣời dân.
+ Tiết kiệm và hiệu quả


4

- Các phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc vềđất đai có vai trò quan trọng
trong hệthống quản lý và đƣợc hình thành từnhững phƣơng pháp quản lý nhà
nƣớc nói chung. Có thểchia thành hai nhóm phƣơng pháp sau:
+ Các phƣơng pháp thu thập thông tin về đất đai nhƣ: phƣơng pháp

thống kê, phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp điều tra xã hội học.
+ Các phƣơng pháp tác động đếncon ngƣời trong quản lý đất đai nhƣ:
phƣơng pháp hành chính, phƣơng pháp kinh tế, phƣơng pháp tuyên truyền,
giáo dục.
- Hệthống các công cụquản lý nhà nƣớc về đất đai đa dạng và hoạt
động có hiệu quả đã góp phần quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc
vềđất đai trong những năm qua đạt kết quảcao. Đó là:
+ Công cụpháp luật.
+ Công cụquy hoạch, kếhoạch sửdụng đất.
+ Công cụtài chính.
Tóm lại, ở đâu có bộ máy quản lý đất đai vững mạnh, làm nghiêm, làm
đúng luật, thực hiện tốt các quy định của pháp luật thì ở đó công tác quản lý
đất đai sẽ tốt.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
* Các Văn bản luật:
- Luật Đất đai 2013
* Các văn bản dƣới luật:
- Văn bản của Chính phủ:
+ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính
phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013; gồm 103 điều.
+ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính
phủ Quy định về giá đất; gồm 24 điều.
+ Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính
phủ Quy định về thu tiền sử dụng đất; gồm 23 điều.


5

+ Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính
phủ Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc; gồm 34 điều.

+ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính
phủ Quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ; tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất;
gồm 36 điều.
+ Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2014 của
Chính phủ về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; gồm 38 điều.
+ Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 của
Chính phủ Quy định Về khung giá đất; gồm 7 điều.
+ Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 của Chính
phủ Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; gồm 15 điều.
+ Nghị định số 21/20113/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 của
Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng; gồm 6 điều.
+ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2012 của Chính
phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.
- Văn bản của các Bộ:
+ Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; gồm 25 điều.
+ Thông tƣ số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về hồ sơ địa chính; gồm
35 điều.
+ Thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về bản đồ địa chính; gồm
26 điều.


6

+ Thông tƣ số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về Quy trình và Định mức

kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng; gồm 3 điều.
+ Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về thống kê, kiểm kê đất
đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; gồm 29 điều.
+ Thông tƣ số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết việc lập, điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; gồm 83 điều.
+ Thông tƣ số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; gồm 15 điều.
+ Thông tƣ số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết phƣơng pháp định
giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tƣ vấn xác
định giá đất; gồm 38 điều.
+ Thông tƣ số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết về bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; gồm 16 điều.
Thông tƣ số 42/2014/TT-BTNMT ngày 29 tháng 07 năm 2014 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định mức kinh tế - kỹ thuật thống
kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; gồm 3 điều.
+ Thông tƣ số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 15 tháng 05
năm 2014 của Chính phủ; gồm 3 điều.
+ Thông tƣ số 76/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 06 năm 2014 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-


7


CP ngày 15 thang 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sủ dụng
đất; gồm 19 điều.
+ Thông tƣ số 77/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 06 năm 2014 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐCP ngày 15 thang 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất,
thuê mặt nƣớc; gồm 20 điều.
+ Thông tƣ liên tịch số 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP ngày 04 tháng 04
năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ trƣởng Bộ Tƣ
pháp Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất
có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; gồm 16 điều.
+ Thông tƣ liên tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04
tháng 04 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ trƣởng
Bộ Nội vụ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng; gồm 6 điều.
+ Thông tƣ liên tịch số 16/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04
tháng 04 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ trƣởng
Bộ Nội vụ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động củaTrung tâm phát triển quỹ đất trực
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cấp tỉnh; gồm 6 điều.
+ Thông tƣ số 45/2015/TT-BTNMT ngày 23 tháng 10 năm 2015 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi về ban hành Quy trình và Định mức kinh tế
- kỹ thuật chuyển giao công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trƣờng.
+ Thông tƣ số 46/2015/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2015 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi Quy định về chế độ báo cáo trong hoạt
động đo đạc và bản đồ.


8

+ Thông tƣ số 48/2015/TT-BTNMT ngày 12 tháng 11 năm 2015 của

Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi Quy định về quản lý, cung cấp và khai thác,
sử dụng thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ.
+ Thông tƣ số 49/2015/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2015 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi Quy định về quản lý,sử dụng và bảo vệ
công trình xây dựng đo đạc[3], [13].
2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn
2.2.1. Khái niệm về đất đai
Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cƣ, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an
ninh, quốc phòng [6].
“Đất đai” về mặt thuật ngữ khoa học đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhƣ
sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các
cấu thành của môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt đó bao gồm: khí
hậu bề mặt, thổ nhƣỡng, dạng địa hình, mặt nƣớc (hồ, sông, suối, đầm lầy…),
các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nƣớc ngầm và khoáng sản trong lòng
đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cƣ của con ngƣời, những
kết quả của con ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại (sau nền, hồ chứa nƣớc
hay hệ thống tiêu thoát nƣớc, đƣờng xá, nhà cửa,…)” [4].
Nhƣ vậy, “đất đai” là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều
thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực
vật, động vật, diện tích mặt nƣớc, tài nguyên nƣớc ngầm và khoáng sản trong
lòng đất), theo chiều nằm ngang – trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ
nhƣỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật cùng với các ngành khác) giữ vai
trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nhƣ cuộc
sống của xã hội loài ngƣời [4].


9


2.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành
vi hoạt động của con ngƣời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới
mục đích đã đề ra và đúng ý chí của ngƣời quản lý.
Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà
nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và
hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,
trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
Quản lý nhà nƣớc là các công việc của nhà nƣớc, đƣợc thực hiện bởi tất
cả các cơ quan nhà nƣớc; cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bằng
hình thức bỏ phiếu hoặc do các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện
nếu đƣợc nhà nƣớc giao quyền thực hiện chức năng nhà nƣớc. Quản lý nhà
nƣớc thực chất là sự quản lý có tính chất nhà nƣớc, do nhà nƣớc thực hiện
thông qua bộ máy nhà nƣớc trên cơ sở quyền lực nhà nƣớc nhằm thực hiện
các nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ là hệ thống cơ quan đƣợc thành lập
để chuyên thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc.
Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối
với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và
phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình
quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai [12].
2.2.3. Quy định về thẩm quyền quản lý đất đai
Điều 24 Luật Đất đai 2013 quy định về cơ quan có thẩm quyền về quản
lý đất đai nhƣ sau:
1. Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai đƣợc tổ chức thống nhất từ
trung ƣơng đến địa phƣơng.
2. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai ở trung ƣơng là Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng.



10

Cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng đƣợc thành lập ở tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ƣơng và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức
dịch vụ công về đất đai đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ.
2.2.4. Nội dung quản lý đất đai
Tại điều 22 Luật đất đai 2013 đã đƣợc bổ sung và sửa đổi đƣa ra công tác quản
lý đất đai gồm 15 nội dung:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện văn bản đó.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
- Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.



11

- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
2.2.5. Trách nhiệm của các cấp nhà nước trong quản lý đất đai
Điều 27 Luật Đất đai 2013 quy định về trách nhiệm quản lý nhà nƣớc
về đất đai nhƣ sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai trong phạm vi cả nƣớc.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ
trong việc thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nƣớc về đất đai.
UBND các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về đât đai tại địa
phƣơng theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
* Quyền của người sử dụng đất
- Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định ngƣời sử dụng đất có các quyền
chung sau đây:
1. Đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Hƣởng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ trên đất.
3. Hƣởng các lợi ích do công trình của Nhà nƣớc phục vụ việc bảo vệ,
cải tạo đất nông nghiệp.
4. Đƣợc Nhà nƣớc hƣớng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất
nông nghiệp.
5. Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ khi ngƣời khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp
pháp về đất đai của mình.
6. Đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử

dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.


12

- Ngoài các quyền chung ra ngƣời sử dụng đất còn có các quyền riêng
quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013 nhƣ sau:
1. Ngƣời sử dụng đất đƣợc thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử
dụng đất theo quy định của Luật này.
2. Nhóm ngƣời sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các
quyền và nghĩa vụ nhƣ sau:
a) Nhóm ngƣời sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân thì có quyền và
nghĩa vụ nhƣ quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của
Luật này.
Trƣờng hợp trong nhóm ngƣời sử dụng đất có thành viên là tổ chức
kinh tế thì có quyền và nghĩa vụ nhƣ quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế
theo quy định của Luật này;
b) Trƣờng hợp nhóm ngƣời sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân
chia đƣợc theo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của
nhóm muốn thực hiện quyền đối với phần quyền sử dụng đất của mình thì
phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
và đƣợc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất theo quy định của
Luật này.
Trƣờng hợp quyền sử dụng đất của nhóm ngƣời sử dụng đất không
phân chia đƣợc theo phần thì ủy quyền cho ngƣời đại diện để thực hiện quyền
và nghĩa vụ của nhóm ngƣời sử dụng đất.
3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền
của ngƣời sử dụng đất đƣợc thực hiện nhƣ sau:

a) Hợp đồng chuyển nhƣợng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền
sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải đƣợc công


13

chứng hoặc chứng thực, trừ trƣờng hợp kinh doanh bất động sản quy định tại
điểm b khoản này;
b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông
nghiệp; hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham
gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản đƣợc công chứng
hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên;
c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất đƣợc công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp
luật về dân sự;
d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng,
việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
* Nghĩa vụ của người sử dụng đất
Điều 170 Luật Đất đai 2013 quy định ngƣời sử dụng đất có nghĩa vụ
sau đây:
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định
về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công
trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật
có liên quan.
2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển
đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng
đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trƣờng, không làm tổn hại đến
lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.


14

7. Giao lại đất khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử
dụng đất mà không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền gia hạn sử dụng.
2.3. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc
về đất đai”
2.3.1. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nước
về đất đai trên thế giới”
Lĩnh vực QLNN về đất đai, trên thế giới đã đƣợc nhiều nhà khoa học
nghiên cứu, có giá trị khoa học cao nhƣ: “Chính sách về đất đai” (Land
policy) (2003) [16] và “Chính sách SDĐ của địa phƣơng và sự khuyến khích
đầu tƣ” (Local land use policy and investment incentives) (2004) [17] của
Ngân hàng Thếgiới, là những nghiên cứu đƣa ra chính sách quản lý đất đai,
cảnh báo về những quy định, phƣơng thức quản lý và sửdụng đất của chính
quyền địa phƣơng có thể làm ảnh hƣởng đến tốc độ và kiểu mẫu phát triển đô
thị, cũng nhƣ sức ép của các quy định pháp luật đối với các nhà hoạch định
chính sách cóthể làm thay đổi những tác động đƣợc mong đợi trong quản lý
và sử dụng đất nhƣ thế nào? “Những chính sách đất đai cho phát triển và xoá
giảm đói nghèo” (Land policies for growth and poperty reduction) (2004)
[16], của Ngân hàng thếgiới là công trình nghiên cứu vềmối liên hệgiữa chính
sách QLNN về đất đai, khuynh hƣớng sửdụng đất ảnh hƣởng đến phát triển và
nghèo đói của các nƣớc đang phát triển, các giải pháp khuyến nghị nhằm xóa
giảm đói nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững. Ngoài ra còn một số công trình
khác nhƣng mức độ nghiên cứu hạn chế hơn những công trình đã đề cập trên.

Do có sự khác biệt về văn hóa và xã hội, cũng nhƣ trình độ phát triển
kinh tế, khoa học, những quan niện khác nhau về đất đai, sở hữu đất đai. Nên,
hệ thống QLNN về đất đai giữa các quốc gia có nét khác biệt. Nhƣng, những
nghiên cứu này có giá trị khoa học và là tƣ liệu quý để tham khảo, học tập
kinh nghiệm QLNN về đất đai cho Việt Nam.


15

Các chính sách QLĐĐ, xây dựng phát triển công trình, đô thị, tín dụng
tài chính đều đƣợc phát huy nhằm tối đa việc phát triển thị trƣờng bất động
sản. Nhà nƣớc chỉ tác động vào các hoạt động mang tính vĩ mô, còn các hoạt
động kinh doanh, đầu tƣ khác do khu vực tƣ nhân đảm nhiệm. Hệ thống thông
tin đất đai hiện đai, tin cậy và thuận lợi cho ngƣời quản lý và sử dụng.
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch đƣợc tiến hành có sựtham
gia phối hợp của nhiều phía, phối hợp giữa cấp và chính quyền địa phƣơng,
đƣợc điều chỉnh kịp thời trong quản lý. Cần có sựphối hợp của các cơquan tƣ
pháp nhƣ: Tòa án, viện kiểm sát trong QLĐĐ, trong kiểm tra thực thi luật, các
quyết định quản lý của cơquan hành pháp tại địa phƣơng…
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về “đánh giá công tác quản lý nhà nước
về đất đai ở Việt Nam”
Nghiên cứu của các nhà khoa học trong nƣớc đối với QLNN về đất đai
ở Việt Nam, trƣớc tiên có thể kể đến các công trình nghiên cứu ởcấp Luận án
Tiến sỹnhƣ: Luận án Tiến sỹkinh tếcủa Trần ThếNgọc (1997) "Chiến lƣợc
QLĐĐ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010" [9] nghiên cứu chủ yếu về
công tác lập và quản lý quy hoạch sửdụng đất của Thành phốHồChí Minh
trong giai đoạn hiện nay và hƣớng phát triển quản lý và sử dụng đất cho
những năm tiếp theo Luận án tiến sỹ luậthọc của Nguyễn Quang Tuyến
(2003) "Địa vịpháp lý ngƣời sửdụng đất trong các giao dịch dân sự, thƣơng
mại về đất đai" [14] nghiên cứu vềcác quy định của pháp luật, địa vịcủa ngƣời

sửdụng đất, ảnh hƣởng đến các giao dịch về đất đai cũng nhƣviệc quản lý và
thúc đẩy sựphát triển thịtrƣờng bất động sản và hoàn thiện pháp luật đất đai.
Ngoài ra còn có đềtài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc của PGS- Tiến sỹ
Phạm Hữu Nghị (2000), Viện nghiên cứu địa chính - Tổng cục Địa chính:
"Những quy định vềchuyển quyền sử dụng đất" [8]; Một số đềtài khoa học
cấp Bộdo Viện nghiên cứu địa chính thực hiện; các bài báo viết về các vấn đề


16

cụ thể nhƣ: thị trƣờng bất động sản, công tác GPMB, công tác cấp
GCNQSDĐ..
Các nhà khoa học nƣớc ngoài cũng có một sốnghiên cứu đối với QLNN
về đất đai của Việt Nam, tính đến thời điểm hiện nay có: Tham luận số03,
“Tác động quy trình giao dịch đất đai đối với ngƣời nghèo áp dụng phƣơng
pháp DE SOTO” (2005), nghiên cứu vềcác quy trình giao dịch đất đai hiện
hành, ảnh hƣởng đến việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng và phát triển kinh
tế, đặc biệt của ngƣời nghèo của ngân hàng phát triển châu Á (ADB) [1];
Nghiên cứu của tổchức tƣvấn: “Strengthening environmental Management
and

Land

Administration

Viet

Nam-Sweden

comporation


Program

(SEMLA)”, đánh giá đối với hệ thống Luật đất đai của Việt Nam nhƣ: “Các
báo cáo đánh giá hệ thống luật đất đai” (2006), đây là công trình nghiên cứu,
rà soát hệ thống pháp luật đất đai hiện nay của Việt Nam, so sánh hệthống
luật hiện hành với hệ thống pháp luật đất đai của thế giới vàđƣa ra một
sốkhuyến nghịhoàn thiện hệ thống Luật đất đai của Việt Nam [11].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu QLNN về đất đai của các nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc đối với QLNN về đất đai của Việt Nam đã góp
phần hoàn thiện hệ thống lý luận, cũng nhƣ thực tiễn QLĐĐ ở Việt Nam. Các
nghiên cứu, bài viết đã chỉ ra nhiều nguyên nhân tồn tại trong QLNN về đất
đai, trong đó có sựyếu kém vềtổchức thực hiện. Trƣớc những đòi hỏi phát
triển KT-XH, đất đai ngày càng chiếm vịtrí quan trọng trong cuộc sống. Do
vậy, liên tục đổi mới và hoàn thiện QLNN về đất đai, nhất là của chính quyền
địa phƣơng là xu thếtất yếu trong quản lý. Quản lý nhà nƣớc về đất đai của
không thểcó hiệu quả, hiệu lực và tác động tốt đến đời sống, KT-XH nếu nhƣ:
- Quản lý nhà nƣớc về đất đai của không đƣợc nghiên cứu và tổchức
khoa học;
- Vai trò của ngƣời dân trong QLĐĐkhông đƣợc xem xét, đánh giá và
đặt đúng vịtrí;


17

- Những bài học trong quá trình quản lý không đƣợc nghiên cứu, đánh
giá một cách thƣờng xuyên, cụ thể; từ đó, có thể đƣa ra những biện pháp điều
chỉnh bổsung kịp thời.
2.3.3. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai tại tỉnh Lai Châu
Trong thời gian qua, nhìn chung công tác quản lý về đất đai trên địa

bàn tỉnh Lai Châu đã thu đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng đã tham mƣu cho UBND tỉnh quản lý chặt chẽ nguồn đất đai,
là một trong những giải pháp thực hiện phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Sở TNMT đã kịp thời trình
UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử
dụng đất 5 năm (2011-2015) tại huyện Tam Đƣờng; kế hoạch sử dụng đất
năm 2015 cho 8/8 huyện, thành phố. Đồng thời đã tổ chức thẩm định đề
cƣơng dự toán điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất năm 2016 các huyện, thành phố. Tổng hợp danh mục công trình,
dự án có nhu cầu sử dụng đất phải thu hồi phát sinh trong năm 2015, báo cáo
UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thông qua.
Bên cạnh đó, Sở cũng đã tiến hành đánh giá kết quả thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 và đăng ký nhu cầu sử dụng
đất giai đoạn 2016-2020, từ đó để tỉnh có cơ sở bố trí đầu tƣ xây dựng các
công trình hoặc sử dụng đất vào các mục đích khác. Qua đó, tỉnh nắm đƣợc
các danh mục dự án cần thu hồi đất; đề nghị chuyển mục đích sử dụng đất
trồng lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang mục đích khác năm 2016...
Đối với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, Sở đã tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành 45 quyết định thu hồi đất, giao
đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cho các chủ đầu tƣ
để thực hiện dự án trên địa bàn tỉnh với tổng diện tích 8402,15ha.
Xây dựng giá, định giá đất cũng đƣợc Sở TNMT đặc biệt quan
tâm nhằm tránh hiện tƣợng sốc giá đất đối với các dự án đầu tƣ. Theo đó, đã


×