Tải bản đầy đủ (.docx) (203 trang)

Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong đánh giá kết quả học tập chương Mắt. Các dụng cụ quang vật lí 11 - THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 203 trang )

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

PHẠM BÁ ĐƯỢC

SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CHƯƠNG
“MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG”
VẬT LÝ 11 - THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý

Người hướng dẫn: TS. Lương Việt Thái

Hà Nội - 2009


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hớng
dẫn khoa học TS. Lơng Việt Thái đã tận tình hớng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này. Với tôi, Thầy luôn là một tấm gơng
sáng về tinh thần làm việc, lòng say mê khoa học, lòng nhiệt
tình quan tâm bồi dỡng thế hệ trẻ.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy cô giáo trong
tổ phơng pháp, các Thầy cô trong khoa Vật lí và phòng sau


đại học trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy
và giúp dỡ tôi hoàn thành khoá học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Bắc
Giang, Ban giám hiệu trờng THPT Lục Ngạn số 1, đã tạo mọi
điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè và đồng
nghiệp đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có sự cố gắng song bản luận văn này cũng
khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự
đóng góp ý kiến của quí Thầy cô và các bạn !
Hà Nội, tháng 10 năm
2009 Tác giả

Phạm Bá Đợc


Các chữ viết tắt trong luận
văn

Trung học phổ
thông Trung học cơ
sở
Sách giáo khoa

THP
T
THC
S

Giáo viên


SGK

Học sinh

GV

Nhà xuất bản giáo dục

HS

Trắc nghiệm khách quan

NXBGD

nhiều lựa chọn Thực nghiệm s

TNKQ

phạm

TNSP

Bộ giáo dục đào tạo

BGD-ĐT


Mục lục
Lời nói đầu

Mở đầu

...

Tran
g
1

1. Lý do chọn đề tài.
1
...
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài....... 2
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..
3
4.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.................................................3
5.Phơng pháp nghiên cứu....................................................................3
6.Giả thuyết khoa học..........................................................................4
7.Đóng góp của đề tài.........................................................................4
8.Bố cục của luận văn...........................................................................4
Chơng 1. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh trong dạy học ở nhà trờng phổ
thông
1.1.

Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình

dạy học .
5 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá
5
1.1.2.


Mục đích của kiểm tra đánh giá..........................................6

1.1.3.

Chức năng của kiểm tra đánh giá..........................................6

1.1.4.

Các yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh
8
1.1.4.1....................................................................................Đả
m bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá.......8
1.1.4.2....................................................................................Đả
m bảo tính toàn diện..............................................................8
1.1.4.3....................................................................................Đả
m bảo tính thờng xuyên và hệ thống...............................8
1.1.4.4....................................................................................Đả
m bảo tính phát triển..............................................................9


1.1.5.

Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá
9

1.1.6.


Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản..........................10

1.2..........................................................................................Mụ
c tiêu dạy học.....................................................................................11


1.2.1.....Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học
11
1.2.2.................................Cần phát biểu mục tiêu nh thế nào?
11
1.2.3............Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức
11
12.3.1. Trình độ nhận biết, tái hiện, tái tạo...............................11
1.2.3.2.

Trình độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống t-

ơng tự nh tình huống đã biết )
12

......................................................................................
1.2.3.3.
Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết đợc tình
huống có biến

đổi so với tình huống đã biết).......................................................12
1.2.3.4.
Trình độ sáng tạo ( đề xuất và giải quyết vấn đề
không theo mẫu
có sẵn)......................................................................................................12

1.3.Phơng pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn.....................................................................................................13
1.3.1..........................Các hình thức trắc nghiệm khách quan
13
1.3.1.1.

Trắc
13

nghiệm

đúng



sai

.................................................................
1.3.1.2. Trắc nghiệm cặp đôi (xứng hợp)


13

1.3.1.3. Trắc nghiệm điền khuyết
...

13

1.3.1.4. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
..

14


1.3.2.

Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách

quan nhiều lựa chọn............................................................................15
1.3.2.1.....................................Mục đích của bài trắc nghiệm
15
1.3.2.2.........................................Phân tích nội dung môn học
........................................................................................................16
1.3.2.3......................................Thiết lập dàn bài trắc nghiệm
16
1.3.2.4.
Lựa chọn số câu hỏi và soạn các câu hỏi cụ thể

17
1.3.3. Một số nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm
khách quan 17 nhiều lựa chọn
............................................................................................
1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc
nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn........................................................................................18

1.4.1......................................Cách trình bày bài trắc nghiệm
18
1.4.2......................................................Chuẩn bị cho học sinh
19
1.4.3.....................................................Công việc của giám thị

19
1.4.4...........................................................................Chấm bài
20
1.4.5..................................Các loại điểm của bài trắc nghiệm
20
1.5...............................................................Phân tích câu hỏi
21
1.5.1...................................Mục đích của phân tích câu hỏi
21


1.5.2.......................................Phơng pháp phân tích câu hỏi
21
1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ
số thống kê
24
1.6.1..............................................Độ khó của bài trắc nghiệm
24
1.6.2.............................................................Độ lệch tiêu chuẩn
25
1.6.3.....................................................................Hệ số tin cậy
25
1.6.4..................................................Sai số tiêu chuẩn đo lờng
26
1.6.5...........................................Đánh giá một bài trắc nghiệm
26
Kết luận chơng 1...................................................................................27
Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách
quan Nhiều lựa chọn để sử dụng đánh giá kết quả học
tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang vật lí 11 - THpt

2 2.1. Một số yêu cầu cơ bản khi xây dựng hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm
khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chơng
Mắt . Các dụng 28 cụ quang.
2.1.2.
Sơ đồ cấu trúc nội dung chơng Mắt. Các dụng cụ
quang.......................................................................................................29
2.1.3.

Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của học sinh cần có

sau khi học 29 xong chơng Mắt. Các dụng cụ quang
....................................................
2.1.3.1.........Mục tiêu về kiến thức chơng Mắt. Các dụng cụ
quang..........................................................................................29
2.1.3.2......Mục tiêu kỹ năng chơng Mắt. Các dụng cụ quang
34


2.1.3.3................................Các sai lầm phổ biến của học sinh
35
2.2. Soạn thảo hệ thống câu hỏi khách quan vào kiểm tra
đánh giá kết


quả học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang.........................35
2.2.1.

Bảng ma trận hai chiều............................................................36


2.2.2.

Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy.............45

2.2.3.

Hệ thống câu hỏi TNKQ Nhiều lựa chọn chơng Mắt.

Các dụng 45 cụ quang
...................................................................................................
.
Kết luận chơng 2...................................................................................65
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.........................................................66
3.1..........................................................................................Mụ
c đích thực nghiệm s phạm.......................................................66
3.2..........................................................................................Đối
tợng thực nghiệm s phạm..............................................................66
3.3..........................................................................................Phơng pháp thực nghiệm s phạm..................................................66
3.4..........................................................................................Các
bớc tiến hành thực nghiệm s phạm...........................................67
3.4.1.......................................................................................Nội
dung kiểm tra................................................................................67
3.4.2.......................................................................................Trì
nh bày bài trắc nghiệm............................................................68
3.4.3.......................................................................................Tổ
chức kiểm tra.................................................................................68
3.5..........................................................................................Kết
quả thực nghiệm và nhận xét...................................................68
3.5.1.......................................................................................Kết
quả thực nghiệm..........................................................................68

3.5.2.......................................................................................Đán
h giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm....................................72
3.5.3.......................................................................................Đán
h giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân
biệt....................................................................................................74
3.5.4.......................................................................................Ph
ân tích câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê....77
3.5.4.1....................................................................................Ph
ân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết..................77


3.5.4.2....................................................................................Ph
ân tích câu hỏi thuộc trình độ hiểu............................88
3.5.4.3....................................................................................Ph
ân tích câu hỏi thuộc trình độ vận dụng...................98
3.5.5.......................................................................................Đán
h giá tổng quát bài trắc nghiệm...........................................116
3.5.5.1....................................................................................Độ
khó của bài trắc nghiệm.......................................................116
3.5.5.2....................................................................................Độ
tin cậy của bài trắc nghiệm.................................................117
3.5.6.......................................................................................Bản
g so sánh các giá trị thu đợc và các giá trị lý thuyết.....120
Kết luận chơng 3...................................................................................122
Kết luận......................................................................................................124


Tài liệu tham khảo...............................................................................127

mở đầu

1. Lý do chọn
đề tài
Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo
dục diễn ra rất sôi
động trên thế giới và ở nớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới
đồng bộ cả mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện
dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh .
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thờng xuyên, có
một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Nó
là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học.
Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đợc đầy đủ việc dạy
của thầy và việc học của trò, đồng thời giúp cho các nhà
quản lý giáo dục hoạch định đợc chiến lợc trong quá trình
quản lý và điều hành.
Đối với thầy (cô) giáo kết quả của việc kiểm tra đánh giá sẽ
giúp họ biết trò của mình học nh thế nào để từ đó hoàn
thiện phơng pháp giảng dạy của mình.
Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo
động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập.
Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá đúng
sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự
điều chỉnh về nội dung chơng trình cũng nh về cách thức
tổ chức đào tạo.
Nhng làm thế nào để kiểm tra đánh giá đợc tốt? Đây
là một trong những vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của


nhiÒu nhµ khoa häc vµ cã thÓ nãi r»ng ®©y lµ mét vÊn ®Ò
mang tÝnh thêi sù.



Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất
đa dạng, mỗi phơng pháp có những u và nhợc điểm nhất
định, không có một phơng pháp nào là hoàn mĩ đối với
mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không
nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn
học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi
kiểm tra một cách tối u mới có thể đạt đợc yêu cầu của việc
đánh giá kết quả dạy học.
Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền
thống, đợc sử dụng một cách phổ biến trong một thời gian
dài từ trớc tới nay. Ưu điểm của loại này là nó cho học sinh cơ
hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của
mình, nó có thể dùng để kiểm tra trình độ t duy ở trình
độ cao. Song loại bài luận đề cũng thờng mắc phải những
hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ cho phép khảo sát một số
ít kiến thức trong thời gian nhất định. Việc chấm điểm
loại này đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi
không có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện
tợng tiêu cực và do đó trong một số trờng hợp không xác
định đợc thực chất trình độ của học sinh.
Trong khi đó phơng pháp trắc nghiệm khách quan có
thể dùng kiểm tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng,
một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác; nó cho phép
xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng nh
tổng thể cả lớp học hoặc một trờng học; giúp cho giáo viên
kịp thời
điều chỉnh hoàn thiện phơng pháp dạy để nâng cao hiệu
quả dạy học. Nhng việc biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc

nghiệm khách quan cho một bộ môn là một công việc không
đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều ngời, đặc biệt
là các nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm và mất nhiều thời
gian.


Xuất phát từ nhận thức các vấn đề trên với mong muốn
góp phần nhỏ bé vo việc đổi mới phơng pháp dạy học,
nâng cao chất lợng, hiệu qủa dạy v học Vật lí ở trờng THPT
chúng tôi chọn đề ti: soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong đánh giá kết quả
học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT.


- 10 -

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng Mắt. Các dụng
cụ quang Vật lí 11- THPT,
đảm bảo tính chất khoa học của hệ thống câu hỏi, theo
yêu cầu của TNKQNLC và đảm bảo yêu cầu kiểm tra, đánh
giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1.

Đối tợng nghiên cứu

Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng trong kiểm tra
đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc chơng

Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn
để soạn thảo hệ thống câu hỏi sử dụng trong kiểm tra đánh
giá chất lợng một số kiến thức thuộc chơng Mắt. Các
dụng cụ quang của học sinh 11- THPT và thực nghiệm trên
một số lớp 11 ở một số trờng THPT của tỉnh Bắc Giang.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở trờng phổ thông.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
- Nghiên cứu nội dung chơng Mắt. Các dụng cụ quang nói
riêng; trên cơ sở đó xác định trình độ của mục tiêu nhận
thức chung ứng với từng kiến thức mà học sinh cần đạt đợc.
- Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức
thuộc chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT.
- Thực nghiệm s phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài


- 17 -

- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.

- Phơng pháp thống kê toán học.
- Phơng pháp điều tra.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn
đợc soạn thảo một cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học
và nội dung kiến thức chơng Mắt. Các dụng cụ quang
Vật lí 11- THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thì có
thể đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiến
thức chơng Mắt. Các dụng cụ quang của học sinh.
7. Đóng góp của đề tài
7.1.

Đóng góp về mặt khoa học

Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại phơng pháp kiểm tra
đánh giá. Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn một bài trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và sử dụng phơng pháp
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra
đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc chơng
Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT hiện hành.
7.2.

Đóng góp về mặt thực tiễn

- Góp phần khẳng định tính u việt của phơng pháp trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá.
- Làm tài liệu tham khảo về kiểm tra đánh giá trong bộ môn
Vật lí ở trờng phổ thông.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn này có

thể xem nh là một hệ thống bài tập mà thông qua đó ngời
học có thể tự kiểm tra, đánh giá kết quả học của mình.
8.Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu
tham khảo, đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh trong dạy học vật lý ở trờng phổ thông.


Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn để sử dụng trong đánh giá kết
quả học tập chơng "Mắt. Các dụng cụ quang" Vât lí 11THPT.
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
Chơng 1
Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh trong
dạy học ở nhà trờng phổ thông
1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá
trình dạy học
1.1.1.

Khái niệm về kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá đợc hiểu là sự theo dõi tác động của
ngời kiểm tra

đối với ngời học nhằm thu đợc những thông tin cần thiết để
đánh giá. "Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của
một tập hợp thông tin thu thập
đợc với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác
định nhằm đa ra quyết định nào đó" (J.M.Deketle).

Quá trình đánh giá gồm các khâu:
- Đo: theo định nghĩa của J.P.Guilford, là gắn một đối
tợng hoặc một biến cố theo một quy tắc đợc chấp nhận một
cách logic.
Trong dạy học đó là việc giáo viên gắn các số (các
điểm) cho các sản phẩm của học sinh. Cũng có thể coi đó là
việc ghi nhận thông tin cần thiết cho việc đánh giá kiến
thức, kĩ năng kĩ xảo của học sinh.
Để việc đo đợc chính xác thì đề ra phải đảm bảo:
+ Độ giá trị: Đó là khả năng của dụng cụ đo cho giá trị
thực của đại lợng đợc đo ( cho phép đo đợc cái cần đo).
+ Độ trung thực: Đó là khả năng luôn cung cấp cùng
một giá trị của cùng một đại lợng đo với dụng cụ đo.


+ Độ nhậy: Đó là khả năng của dụng cụ đo có thể
phân biệt đợc khi hai đại lợng chỉ khác nhau rất ít.


-Lợng giá: Là việc giải thích các thông tin thu đợc về
kiến thức kĩ năng của học sinh, làm sáng tỏ trình độ tơng đối của một học sinh so với thành tích chung của tập
thể hoặc trình độ của học sinh so với yêu cầu của chơng
trình học tập
+ Lợng giá theo chuẩn: Là sự so sánh tơng đối với chuẩn
trung bình chung của tập hợp.
+ Lợng giá theo tiêu chí: Là sự đối chiếu với những tiêu
chí đã đề ra.
- Đánh giá: Là việc đa ra những kết luận nhận định, phán xét
về trình
độ của học sinh.

Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm đợc xem nh phơng
tiện để kiểm tra kiến thức kĩ năng trong dạy học. Vì vậy
việc soạn thảo nội dung cụ thể của các bài kiểm tra có tầm
quan trọng đặc biệt trong việc kiểm tra đánh giá kiến
thức, kĩ năng. [19]
1.1.2.

Mục đích của kiểm tra đánh giá

- Việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau
tuỳ trờng hợp. Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm 3 mục
đích chính:
+ Kiểm tra kiến thức kĩ năng để đánh giá trình độ
xuất phát của ngời học có liên quan tới việc xác định nội
dung phơng pháp dạy học một môn học, một học phần sắp
bắt đầu.
+ Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản
thân việc kiểm tra
đánh giá nhằm định hớng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức
cần dạy.
+ Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết
quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phơng
pháp dạy học. [19]
- Mục đích đánh giá trong đề tài này là:


+ Xác nhận kết quả nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục
tiêu đề ra.
+ Xác định xem khi kết thúc một phần của dạy học,
mục tiêu của dạy học đã đạt đến mức độ nào so với mục tiêu

mong muốn.


+ Tạo điều kiện cho ngời dạy nắm vững hơn tình hình
học tập của kiểm tra giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp
phần nâng cao chất lợng dạy và học vật lí.
1.1.3.

Chức năng của kiểm tra đánh giá.
Chức năng của kiểm tra đánh giá đợc phân biệt dựa vào

mục đích kiểm tra đánh giá. Các tác giả nghiên cứu kiểm
tra đánh giá nêu ra các chức năng khác nhau.
GS. Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá
trong dạy học: Chức năng s phạm, chức năng xã hội, chức năng
khoa học.
Theo GS -TS. Phạm Hữu Tòng, trong thực tiễn dạy học ở
phổ thông thì chủ yếu quan tâm đến chức năng s phạm,
đợc chia nhỏ thành 3 chức năng: Chức năng chuẩn đoán;
chức năng chỉ đạo, định hớng hoạt động học; chức năng
xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học.
+ Chức năng chuẩn đoán:
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng nh phơng
tiện thu lợm thông tin cần thiết cho việc đánh giá hoặc việc
cải tiến nội dung, mục tiêu và phơng pháp dạy học.
Nhờ việc xem xét kết quả kiểm tra đánh giá kiến thức,
ta biết rõ trình độ xuất phát của ngời học để điều chỉnh
nội dung phơng pháp dạy học cho phù hợp, cho phép đề xuất
định hớng bổ khuyết những sai sót, phát huy những kết
quả trong cải tiến hoạt động dạy học đối với những phần

kiến thức đã giảng dạy.
Dùng các bài kiểm tra đánh giá khi bắt đầu dạy học
một học phần để thực hiện chức năng chuẩn đoán.
+ Chức năng định hớng hoạt động học.
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra trong quá trình
dạy học có thể


đợc sử dụng nh phơng tiện, phơng pháp dạy học. Đó là các
câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thờng xuyên đợc sử
dụng để chỉ đạo hoạt động học.


Các bài trắc nghiệm đợc soạn thảo công phu, nó là một
cách diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể đối với các kiến thức,
kĩ năng nhất định. Nó có tác dụng định hớng hoạt động
học tập tích cực của học sinh. Việc thảo luận các câu hỏi
trắc nghiệm đợc tổ chức tốt, đúng lúc nó trở thành phơng
pháp dạy học tích cực giúp ngời học chiếm lĩnh kiến thức
một cách tích cực, sâu sắc và vững chắc, giúp ngời dạy kịp
thời điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy có hiệu quả.
+ Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy
học
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra sau khi kết
thúc dạy một phần
đợc sử dụng để đánh giá thành tích học tập, xác nhận
trình độ kiến thức, kĩ năng của ngời học.
Với chức năng này đòi hỏi phải soạn thảo nội dung các bài
kiểm tra trắc nghiệm và các tiêu chí đánh giá, căn cứ theo
các mục đích dạy học cụ thể đã xác định cho từng kiến

thức kĩ năng. Các bài kiểm tra trắc nghiệm nh vậy có thể
đợc sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và
hiệu quả của phơng pháp dạy học. [19]
1.1.4.

Các yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập của học sinh
Vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo
chỉ có tác dụng khi thực hiện các yêu cầu sau:
1.1.4.1.
Đảm bảo tính khách quan trong quá trình
đánh giá:
- Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu
học tập của học sinh so với yêu cầu chơng trình quy định.
- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu chơng trình quy
định.
- Tổ chức thi phải nghiêm minh.
Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá
từ khâu ra đề, tổ chức thi tới khâu cho điểm; xu hớng


chung lµ tuú theo ®Æc trng m«n häc mµ lùa chän h×nh thøc
thi thÝch hîp.


×