ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THU HÀ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT
NAM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Hà Nội, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THU HÀ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT
NAM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀ O TẠ O THÍ ĐIỂ M
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng
Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
DANH MỤ C CÁ C TƢ̀ VIẾ T TẮ T.......................................................1
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................2
PHẦ N MỞ ĐẦ U..........................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................9
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not
defined. 5. Mẫu khảo sát .......................................... Error! Bookmark
not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn............................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN ......Error!
Bookmark not defined.
1.1. Những khái niệm cơ sở....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Văn hóa ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Văn hóa kinh doanh ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Văn hóa doanh nghiệp ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Văn hóa doanh nhân ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN Nhật
Bản............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên.......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Điều kiện xã hội, văn hóa và lịch sử Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Yếu tố chính trị và phát triển kinh tế quốc giaError!
Bookmark
not defined.
1.2.4. Vai trò của người sáng lập, lãnh đạo DN và tầng lớp doanh nhân
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáo dục, và giao lưu văn
hóa ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Tác động của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật
Bản............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật BảnError!
Bookmark
not
defined.
1.3.1. VHDN Nhậ t Bả n đề cao việ c quả n trị nguồ n nhân lự c theo
mô hình nhà – gia đì nh .................................... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. VHDN Nhậ t Bả n nổ i bậ t vớ i phong cá ch quả n lý kế t hợ p giữ
a “khoa họ c, công nghệ phương Tây vớ i tinh thầ n , văn hó a dân tộ c
Nhậ t Bản”............................................................. Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Trân trọ ng t hương hiệ u củ a công ty , danh thiế p cá nhân và
hệ thố ng chứ c danh củ a DN ........................... Error! Bookmark not
defined.
1.3.4. Tổ chứ c, quản ly sản xuất kinh doanh năng động và độc
đáoError! Bookmark not defined.
1.3.5. Công tá c đà o tạo và sử dụng con người đ ịnh hướng theo giá trị
đồ ng thuậ n vớ i mộ t VHDN cụ thể và trung thà nh vớ i lợ i í ch và sự
phá t triể n bề n vữ ng củ a công ty ......................... Error! Bookmark not
defined.
* Kết luận Chƣơng 1 ..................................... Error! Bookmark not
defined. CHƢƠNG 2. NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT
NAM) .......Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan DN Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy mô, số lượng, ngành nghề, phân bố đầu tư của DN Nhật Bản
ở Việt Nam................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đánh giá chung về hoạt động của DN Nhật Bản ở Việt Nam Error!
Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát VHDN Nhật Bản tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Fujitsu Việt NamError! Bookmark
not defined.
2.2.2. Biểu hiện của VHDN tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam ...Error!
Bookmark not defined.
2.3. Nhận xét, đánh giá .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận xét chung................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản ly DN ở
Việt
Nam......................................................
Error!
Bookmark
not
defined.
* Kết luận Chƣơng 2 ..................................... Error! Bookmark not
defined. CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ
HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁ C DN CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN
HIỆN
NAY
................................................................
Error!
Bookmark not defined.
3.1. Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật và yêu cầu về
nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý.................Error!
Bookmark not defined.
3.2. Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam ......Error!
Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 3 ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾ N NGHỊ ............................................ Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC.......................................................................................................89
DANH MỤ C CÁ C TƢ̀ VIẾ T TẮ T
DN
: Doanh nghiệ p
FDI
: Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FVL
: Fujitsu Vietnam Limited
Công ty trá ch nhiệ m hữ u hạ n Fujitsu Việ t
Nam JETRO : Japan Export Trade Research Organization
Tổ chứ c Xú c tiế n Ngoạ i thương Nhậ t
Bả n TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VHDN
: Văn hó a danh nghiệ
p VHKD
: Văn hó a kinh doanh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. FDI củ a Nhậ t Bả n và o Việ t Nam giai đoạ n 1998 –
2002Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. FDI củ a Nhậ t Bả n và o Việ t Nam giai đoạ n 2003 –
2012Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Danh sá ch cá c DN Nhậ t Bả n tiêu biể u tạ i Việ t Nam ..
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Top 5 đị a bà n thu hú t nhiề u đầ u tƣ củ a DN Nhậ t Bả
nError! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chƣ́ c củ a Công ty TNHH Fujitsu Việ t Nam..
Error! Bookmark not defined.
PHẦ N MỞ ĐẦ U
1. Lý do chọn đề
tài
Sau gần 30 năm đổi mơi, mở cửa hội nhập kinh tê quốc tê, đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng. Tính đên nay đã có 78
quốc gia đầu tư làm ăn tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Nhật Bản là
một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của nươc ta. Quan hệ Việt
Nam – Nhật Bản bắt đầu từ cuối thê kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến
Việt Nam buôn bán. Ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thức
thiêt lập quan hệ ngoại giao. Kể từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam –
Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vưc, đã bươc sang giai
đoan mơi về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tê, chính trị,
giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ
quan hệ ở tầm vĩ mô; sư hiểu biêt giữa hai nươc không ngừng được tăng
lên. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tê − xã hội – chính trị hiện nay thì mối
quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản ngày càng mang tính chiên lược.
Hiện nay, đối với Việt Nam thì Nhật Bản là quốc gia đang đứng đầu
về số lượng dư án và tổng vốn đầu tư, là nươc có ODA (Official
Development Assistance) viện trợ nhiề u nhất cho Việt Nam, vì vậy nên tầ
m ả nh hưở ng củ a Nhậ t Bản rất lơn đối vơi Việt Nam về mọi phương diện
như kinh tê , văn hó a, giáo dục , nghệ thuậ t,… Mối quan hệ giữa hai nươc
về mặt ngoai giao và an ninh quốc phòng cũng ngày càng tốt đẹp. Không
chỉ như vậy, vơi dân số khoảng 128 triệu người và GDP hàng năm vào
khoảng 4500 tỉ USD (khoảng 500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản luôn là một đất
nươc hứa hẹn mang lại sư đầu tư lơn không chỉ cho Việt Nam mà còn cả
các nươc trong khu vực và quốc tê.
Từ thời kỳ đổi mơi đên nay, hình ảnh nước Nhật phát triển thần kỳ
từ đống tro tàn chiến tranh, phong cách kinh doanh và quản trị thành công
của các DN Nhật Bản đã thu hút được sư ngưỡng mộ và quan tâm học hỏi
của đông đảo thành phần xã hội nươc ta, từ các nhà lãnh đao chính trị cho
đên các nhà nghiên cứu, các nhà
lãnh đao DN. Trong đó, VHDN Nhật Bản, qua các điển hình và tấm gương thành
công của Honda, Matsushita, Sony, Toyota, Canon,… đã trở thành không chỉ đề tài
nghiên cứu mà còn là niềm cảm hứng cho sư đổi mơi thể chê và phong cách quản
trị DN ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoan toàn cầu hóa và chủ động hội nhập
với thê giơi hiện nay, việc nghiên cứu về VHDN lai có những yêu tố mơi, khi
chúng ta có điều kiện so sánh, đánh giá vơi các hệ thống và phong cách quản trị
DN các nươc khác tác động vào Việt Nam như Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc,
Singapore,…
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam thì VHDN
của Nhật Bản được biểu hiện như thê nào? Nó có ảnh hưởng và tác động đối vơi
việc quản lý DN Việt Nam ra sao? Chúng ta nên học hỏi cái gì và không nên học
cái gì từ VHDN Nhật Bản để xây dưng một hệ thống VHDN phù hợp vơi dân tộc
và đất nươc mình trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh đa văn
hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi lưa chọn đề tài: “Văn hóa doanh nghiệp Nhật
Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam)” làm
nội dung nghiên cứu cho Luận văn của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
■ Ngoài nươc:
Bàn về vấn đề VHDN, một tác phẩm cũng rất đáng chú ý là “Tư duy lại
tương lai” của tập thể 20 tác giả nổi tiếng thê giới do R.Gibson biên tập. Đây là
một tác phẩm có nhiều bài viêt đề cập đến vấn đề VHDN, văn hóa quản lý định
hương vào tương lai. Có quá nhiều vấn đề chúng ta còn chưa biêt về tương lai, sư
đoán định về tương lai của con người không đi theo một đường thẳng, chúng ta cần
phát triển một văn hóa quản lý, VHDN mơi dưa trên những nguyên tắc mơi trong
những điều kiện biên động bất thường, không tuyên tính.
Nhiều công trình của nươc ngoài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn của văn hóa
học, xã hội học, nhân chủng học. Samuel P. Huntington đã lý giải một cách thuyết
phuc về sư đụng độ giữa các nền văn minh, các quốc gia phải đối mặt với những
nguy cơ gì, những thách thức nào và chúng ta có thể thoát ra bằng cách nào?
Một số công trình nổi tiếng về VHKD (G.Hofstede – 1994; John Kotter –
1992); về đạo đức kinh doanh (Farrell, O.C Fraedrich, J. & Farrell, L. – 2002) như
là những nền tảng lý luận vững chắc để nghiên cứu sâu về VHKD, VHDN. Đã có
các công trình nghiên cứu về vai trò của các nhân tố văn hóa (như lễ hội, tập quán,
truyền thống, hệ thống các giá trị của công ty, tinh thần DN, các chuẩn mực đao
đức, triêt lý công ty, văn hóa công ty, văn hóa của người lãnh đao DN,…); Nghiên
cứu bươc đầu về tinh thần DN, trong đó nhấn manh vai trò của các nhân tố văn
hóa; Nghiên cứu về kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dang, VHDN trong
bối cảnh toàn cầu hóa.
■ Trong nươc:
Những tác phẩm nghiên cứu các vấn đề chung về văn hóa rất
phong phú và đa dang. Ngay những khái niệm cơ sở (khái niệm văn hóa) cũng còn
nhiều tranh cãi, do vậy các tác giả cũng sẽ tiêp cận vấn đề không hoàn toàn giống
nhau. Các tác giả Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm đã có những
công trình nghiên cứu cơ bản, hệ thống về văn hóa Việt Nam, giúp cho chúng ta
hiểu rõ được bản chất, chức năng của văn hóa, những đặc điểm cơ bản của văn hóa
Việt Nam, những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, những vấn đề đặt ra
đối vơi văn hóa Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê. Nhiều
công trình đã đề cập đến mối liên hệ giữa quản lý và văn hóa, đề cập thẳng đến
những vấn đề của văn hóa chính trị, VHKD, VHDN, văn hóa tổ chức,…
Vấn đề VHDN, VHKD qua kinh nghiệm thành công của một số
nươc phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ đã được truyền bá vào nươc ta một cách
manh mẽ từ thời kỳ đổi mơi đên nay. Từ các nguồn thông tin và tư liệu này, một số
nhà nghiên cứu nươc ta đã có công trình nghiên cứu chuyên khảo. Điều đó được
biểu hiện qua việc đã có rất nhiều công trình viết về VHDN, làm rõ hệ thống khái
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễ n Cả nh Chắ t (Dịch và biên soan , 2003), Tinh hoa quả n lý , 25 tác giả
và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thê kỷ XX ,, Nhà xuất bản Lao động –
Xã hộ i, Hà Nội.
2. Đô Minh Cương và Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò củ a con ngườ i trong quả
n lý doanh nghiệ p, Nhà xuấ t bả n Chí nh trị Quố c gia, Hà Nội.
3. Đô Minh Cương (1998), Triế t lý kinh doanh vớ i quả n lý doanh nghiệ p Việ t
Nam, Tham luậ n tạ i Hộ i thả o quố c tế về Việ t Nam họ c tạ i Hà Nộ i.
4. Đô Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triêt lý kinh doanh, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Charlene M. Solomon and Michael S. Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa –
Bảy chìa khóa đê kinh doanh trên quan điêm toàn cầu
, Dịch giả : Nguyễ n
Thọ Nhân, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
6. David H. Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
7. E.B. Tylor (1871), Văn hó a nguyên thủ y, Nguyễ n Tấ n Đắ c dị ch và giớ i thiệ
u.
8. Vũ Minh Giang (2003), So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á (trường hợp
Việt Nam và Nhật Bản).
9. G.B. Samson (1990), Lượ c sử văn hó a Nhậ t Bả n, Nhà xuất bản Khoa học xã
hội, Hà Nội.
10. Vũ Văn Hà, Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài
chính toàn cầu, />distribution=23664&print
=true, ngày cập nhật 19/9/2013.
11. Dương Phú Hiệ p (2001), Triể n vọ ng kinh tế Nhậ t Bả n trong thậ p niên
đầ u thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Trầ n Thị Vân Hoa (2009), Văn hó a doanh nghiệ p , Nhà xuất bản Đai học
Kinh tế Quố c dân, Hà Nội.
13. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tậ p 5 (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ,
Hà Nộ i.
14. Hiroki Kato and Joon Kato (1997), Hiêu và làm việc với thê giới thương mại
của Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
15. Dương Thị Liễ u – Chủ biên (2009), Văn hó a kinh doanh, Nhà xuất bản Đai
học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội.
16. Dương Thị Liễ u – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh , Nhà
xuất bản Đại học Kinh tê Quốc dân, Hà Nội.
17. Lê Hồ ng Lôi (2004), Đạ o củ a quả n lý , Nhà xuất bản Đạ i họ c Quố c gia Hà
Nộ i, Hà Nội.
18. Hoàng Văn Luân (2008), Bài giảng Lịch sư tư tưởng quản lý, Hà Nội.
19. Pham Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học xã
hội, Hà Nội.
20. Pham Xuân Nam (1999), Văn hó a đạ o đứ c trong kinh doanh , Tap chí
Cộng sản, số 3, Hà Nội.
21. Phan Ngọ c (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.
22. Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (2001), Kinh doanh với thị
trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
23. Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắ ng – chủ biên (2007), Văn hóa
kinh doanh những góc nhìn, Nhà xuất bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh.
24. Nguyễ n Mạ nh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa
công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tê Quốc dân, Hà Nội.
25. Hồ Sĩ Quý (2004), Về giá trị và giá trị châu Á , Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
26. Ronan Gibson (2004), Tư duy lại tương lai, Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ
Chí Minh.
27. Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn
hóa Thông tin.
28. Pham Ngọc Thanh (2008), Những vấn đề lý luận chủ yêu của văn hóa quản lý,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-06-24, Hà
Nộ i.
29. Pham Ngọc Thanh – Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý
luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
30. Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam
hiệ n nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thậ t, Hà Nội.
31. Trầ n Ngọ c Thêm (1997), Cơ sở văn hó a Việ t Nam, Nhà xuất bản Giáo dục ,
Hà Nộ i.
32. Trầ n Ngọ c Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam , Nhà xuất bản
Tổ ng hợ p TP. Hồ Chí Minh.
33. Nguyễ n Tấ t Thị nh, Văn hó a doanh nghiệ p Nhậ t
Bả n, />34. Nguyễ n Thị Thương, Để tăng cườ ng thu hú t FDI củ a Nhậ t Bả n và o Việ
t Nam, viet-nam-1882.html, ngày cập nhật 19/12/2013.
35. Lưu Ngọ c Trị nh, Kinh nghiệ m về hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a Nhậ t Ba,̉ n
ngày cập nhật20/11/2003.
36. Vũ Bội Tuyền (2004), Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất
bản Văn hóa thông tin.
37. Trầ n Quố c Vượ ng (1997), Cơ sở văn hó a Việ t Nam, Nhà xuất bản Giáo
dục , Hà Nội.
38. William Ouchi (1986), Thuyêt Z – mô hì nh quả n lý Nhậ t Bả n, Viện Kinh tê
thê giơi, Hà Nội.