Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
học lớp 6 Giáo án số học lớp 6
Ngày soạn 8/3/2018
Tuần 28. Tiết 83
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
1/ KT: Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc
trừ hai phân số.
2/ KN: Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của
một phân số.
3/ TĐ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1/ GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
2/ HS: Xem lại số đối của một số nguyên, bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tính tổng:
3 2 3 3 5
; ; 3
4 7 8 8 8
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
HĐ1: Khái niệm số đối.
1/ Số đối:
- Cho học sinh làm ?1:
- HS làm miệng ?1
a/ Ví dụ:
1+ 1
? Hai phân số trên có tổng
0
bằng mấy?
3 3
2 2
Hai phân số như thế được
+ =0
gọi là hai phân số đối nhau.
9 9
- Vậy hai phân số như thế nào - Là hai phân số có tổng
được gọi là đối nhau? Gv giới bằng 0
thiệu
3
3
là số đối của và
5
5
ngược lại.
Học sinh đứng tại chỗ
- Cho học sinh làm ?2:
- Vậy thế nào là hai phân số trả lời.
- Là hai phân số có tổng
đối nhau?
bằng 0
phụ)
(bảng
a
a
b
b
a a
+ = - = =
b b
Nếu có số đối là - , ta có:
2/ Phép trừ phân số:
a/ Ví dụ:
Tính và so sánh:
HĐ2: Phép trừ phân số:
- Cho học sinh giải ?3:
1 2 1
2
và +(- )
9
3 9 3
b/ Định nghĩa:
Hai số gọi là đối nhau nếu
tổng của chúng bằng 0
Hoïc sinh giaûi.
1 2 1 2 3 2 1
= +
3 9 3 9
9
9
38
- Từ đó suy ra cơng thức và
quy tắc.
- Lưu ý HS “trừ với số đối
của phân số trừ
- Gv nêu ví dụ SGK
- Gv nêu nhận xét.
- Gv cho 4 học sinh giải ?4:
HĐ3:Luyện tập:
Cho học sinh làm bài
59/33.
Cho học sinh làm bài 60
=> quy tắc trừ
phân số
1 2 1 2 1
3 9 3 9 9
Vậy hai biểu thức bằng nhau.
b/ Quy tắc:Sgk/32
- = +
-
Làm ?4.
4học sinh lên
bảng
giải,số
còn lại nháp
2 Học sinh trình
bày
c/ Áp dụng: Tính:
Bài 59/33:Tính:
1 1 1 1
3
8 2 8 2
8
11
11
1
( 1)
1
b.
12
12
12
3 5 3 5 18 25 7
c.
=
5 6 5 6
30
30
1 1 21
d/
16 15 240
a/
3- Củng cố
- Thế nào là hai phân số đối nhau
- Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
Học kỹ các phần số đối và đặc biệt làm các bài tập về phép trừ phân số.
BTVN: 58; 61/33.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 9/3/2018
Tuần 28. Tiết 84
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về cộng, trừ phân số, tính chất của phân số.
2. KN: Kĩ năng phân tích, quy đồng, tính tốn, biến đổi.
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng và giải bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi bài 66, 63, 64 Sgk/34
2. HS: Ơn tập kiến thức , làm bài tập.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Phân số đơí của phân số a/b là phân số nào?
2. Để trừ hai phân số ta làm như thế nào?
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Trừ hai phân số.
39
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Bài 63 Sgk/34
1 9
2
- GV treo bảng phụ bài 63 - HS thực hiện ra vở rồi lên
a.
=
Hướng dẫn HS làm. (Y/c HS bảng trình bày
12 12
3
tính như bài toán tìm x ở nháp a) + =
11
4
b.
c.
GV kiểm tra)
= 15
20
=
d.
8
13
- HS thảo luận và làm bài
- Bài 64GV Cho hs thảo luận trên bảng nhóm (Cách làm Bài 64 Hoàn thành phép
theo nhóm
tương tự bài 63
tính
a.
7 2 1
5 2 7
; b.
9 3 9 15 15 15
c.
Hoạt động 2: Phép trừ nhiều
phân số
- HS làm bài bằng cách điền
- GV hướng dẫn HS cách thực khuyết ...
hiện một dãy các phép tính chỉ
có phép tính cộng và phép tính 2 Hs lên bảng thực hiện
3
5 1 12 35 28
trừ như hướng dẫn BT67
14 8 2 56 56
56
* Bài 68 Sgk/35
12
(
35
)
(
28
)
12
35
28
- Cho 2 HS lên thực hiện quy
56
56
đồng và chuyển thành mẫu
19
dương.
56
11 4 3 19 2 5
; d.
14
7
4
21 3 21
Bài 68 Sgk/35
a.
3 7 13 12 14 13
5 10 20 20 20 10
12 ( 14) 13 12 14 13 13
20
20
20
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem kĩ lí thuyết về cộng, trừ, các tính chất về phân số, quy tắc nhân dấu tiết sau học
về cách nhân hai phân số.
BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 9/3/2018
Tuần 28. Tiết 85
§10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
1. KN: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân số, cách nhân một phân số với số nguyên.
2. KT: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kĩ năng tính toán, biến đôỉ.
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2
40
2. HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Tiến hành bài mới:(40’)
Đặt vấn đề: Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì? . =
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến
thức
- Quy tắc nhân hai phân
- GV treo hình vẽ đầu bài và
số.
hỏi: Hình vẽ này thể hiện
quy tắc gì?
- Ở tiểu học các em đã học
- HS lên điền:
3 5 3.5 15
về phép nhân phân số, mời
a. .
một em lên hoàn thành cho
4 7 4.7 28
thầy phép tính sau: GV treo
b.
bảng phụ ?.1 cho HS lên
3 25 3.25
1 .5
5
.
điền.
10 42 10.42 2.14 28
- Quy tắc trên vẫn đúng với
phép nhân phân số.
- Vậy em nào nêu cho thầy
- HS phát biểu quy tác,
quy tắc nhân hai phân số?
một vài HS nhắc lại.
- GV treo bảng phụ ?.2 cho
- HS đứng tại chỗ trả lời
HS suy nghĩ và trả lời tại
5.4 20
a.
chỗ. ( chú ý cho HS khi nhân
11.13 143
với số âm ta phải đặt vào
7
b.
trong ngoặc)
45
- HS thảo luận theo nhóm
- GV cho HS thảo luận ?.3
và đại diện các nhóm trình
và yêu cầu 3 HS của 3 nhóm
bày.
lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ
Chú ý ta nên rút gọn trước
sung lẫn nhau.
khi nhân
Hoạt động 2: Nhận xét
4
3
Vd: (-2). =?
- Vậy nhân một số nguyên
với một phân số ta nhân như
thế nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm
và trình bày, nhận xét , bổ
sung, hoàn chỉnh.
=
- Nhân số nguyên đó lên
tử và giữ nguyên mẫu.
- HS thảo luận và trình
bày, bổ sung.
c.
Hoạt động 3: Củng cố
41
( 2) 4 2.4 8
.
1 3
1.3
3
7
7.0 0
.0
0
31
31
31
Nội dung chính
1. Quy tắc
Muốn nhân hai phân số ta
nhân các tử với nhau và
nhân các mẫu với nhau.
Hay:
a c a.c
.
b d b.d
?.3 Tính
28 3 ( 28).( 3)
.
33 4
33.4
a.
( 7).( 1) 7
11 .1
11
b.
15 34 15.34
1.2
2
.
17 45 17.45 1.3 3
c.
2
3 3 ( 3).( 3) 9
3
.
5 5
5.5
25
5
2. Nhận xét
Muốn
nhân một số
nguyên với một phân số ta
nhân số nguyên đó lên tử
và giữ nguyên mẫu.
?.4
a. ( 2).
3 ( 2).( 3) 6
7
7
7
b.
5
5.( 3) 5.( 1) 5
.( 3)
33
33
11
11
3. Bài tập
Bài 69 Sgk/36
- GV cho 3 HS lên thực hiện,
số còn lại nháp tại chỗ
- Tổ chức HS cả lớp nhận
xét?
* Bài 71
- Tổ chức HS làm bài theo
nhóm
b.
1 1 1.1 1
.
a.
4 3 4.3 12
- 3 HS lên thực hiện, số
còn lại nháp tại chỗ.
- HS nhận xét, bổ sung.
2 5
2.5
2.1 2 2
.
5 9 5.( 9) 1.( 9) 9 9
c.
3 16 3.16 3.4 12
.
4 17
4.17
1.17
17
Bài 71 Sgk/37
b.
- Hs làm bài tren bảng
nhóm (Mỗi dãy làm 1 ý
x
5 4
.
126 9 7
x
5.4
126 9.7
...
2.(20)
x
40
1
3- Củng cố :
Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem kĩ bài học, chuẩn bị trước bài 11 tiết sau học
Xem lại các tính chất của phép nhân số nguyên
BTVN: 63, 70, 72 Sgk/36, 37.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 12/3/2018
Tuần 29. Tiết 86
§11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
1. KT: HS nắm vững các tính chất của phép nhân hai phân số.
42
2. KN: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kĩ năng tính toán, biến đôỉ, vận
dụng.
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi ?.2, bài 75
2. HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Nêu quy tắc nhân phân số. Làm BT 69 (c,g) SGK.
HS2: Phép nhân các số nguyên có những tính chất gì?
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Các tính chất
1. Các tính chất
- Tương tự như phép nhân các - HS suy nghĩ và đứng tại a. Tính giao hoán
a c c a
số nguyên, phép nhân phân số chỗ trả lời, đọc CTTQ
. .
có những tính chất nào?
b d d b
CTTQ?
b. Tính kết hợp
a c p a c p
. . . .
b d q b d q
c. Nhân với số 1
1.
a a
a
.1
b b
b
d. Tính phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.
a c p a p c p
. .
b d q b q d q
Hoạt động 2: Áp dụng
8
13
- Trong biểu thức này ta thấy
- Hai phân số
và
có hai phân số như thế nào?
13
8
có tử và mẫu của phân số
này rút gọn được cho tử và
mẫu của phân số kia.
- Vậy ta sử dụng tính chất nào - Giao hoán
để đưa chúng lại gần nhau?
3 3
1.
- Rút gọn?
7 7
- GV treo bảng phụ ?.2 cho
HS thảo luận nhóm, trình bày, - HS thảo luận nhóm -> đại
nhận xét và hoàn chỉnh.
diện 2 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
2. Áp dụng
8 3 13
. .
13 7 8
8 13 3
M . . (tính giao hoán)
13 8 7
8 13 3
.
. (kết hợp)
13 8 7
3 3
1. (nhân với số 1)
7 7
VD: M
?.2
7 3 11 7 11 3
A . . . .
11 41 7 11 7 41
3 3
7 11 3
. .
1
41 41
11 7 41
B= . - .
= = . =
Bài 76 Sgk/39
43
5 7 5 9 5 3
B . . .
9 13 9 13 9 13
5 7 9 3 5 13
.
.
Hoạt động 3: Củng cố
9 13 13 13 9 13
- GV cho 2 HS lên thực hiện - 2 HS lên thực hiện, số
5
5
bài 76, Cả lớp làm nháp.
còn lại làm tại chỗ trong .1
9
9
nháp
2 15 1 1 1
67
-> HS nhận xét, bổ sung.
C
.
111 33 117 3 4 12
28743 2886 6105 4 3 1
.
47619
3
25524
.0 0
47619
Bài 77 Sgk/39
3
5
19
C c. c. c.
4
6
12
3 5 19
9 10 19
C c.
c.
12
4 6 12
C c.0 0
- GV hướng ddẫn cho HS thực
hiện theo từng bước.
Với c = 2002/2003 thì biểu thức C
+ Trước tiên ta áp dụng tính - Thực hiện theo HD của luôn nhận giá trị bằng 0.
chất gì của phép nhân ?
GV
+ Thực hiện bài toán trong
ngoặc?
+ Vậy với c = 2002/2003 thì
biểu thức C nhận giá trị bằng
bao nhiêu
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem lại các tính chất của phép nhân, các quy tắc nhân, chia, dấu … trong thực hiện
phép toán.
BTVN: Bài 73, 74, 75, 76a, 77a, b. Tiết sau luyện tập.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
7
Ngày soạn 13/3/2018
Tuần 29. Tiết 87
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: Củng cố các tính chất của phép nhân phân số.
2. KN: Kĩ năng tính toán, biến đổi, vận dụng
44
3. TĐ: Cẩn thận, linh hoạt, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ kẻ ô bài 79
2. HS: Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phép nhân phân số có những tính chất nào? Viết CTTQ?
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập.
- Bài 79 GV treo bảng phụ, - HS làm vào bảng nhóm.
yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm ở bảng nhóm.
- Gọi đại diện các chóm lên - Đại diện các nhóm lên
bảng điền.
điền vào bảng phụ.
- GV cho HS đọc ô chữ
- Đọc: Lương Thế Vinh
- GV giới thiệu sơ lược về
nhà toán học Lương Thế
Vinh
Nội dung chính
Bài 79 Sgk/40
2 3 2.( 3) 1.1 1
.
3 4
3.4
1.2 2
6
6.1 6
U .1
7
7
7
16 17 1 1 1
E .
.
17 32 1 2
2
13 19 1 1
H .
.
1
19 13 1 1
15 84 3 12 36
G .
.
49 35
7 7
49
1 3 8 3 8 1 1 1
O . .
.
.
2 4 9
8 9 1 3
3
5 18 1 9 9
N .
.
16 5
8 1
8
6 1 3
I . .0. 0
11 7
29
7 36 1 6 1 3
V . . . 3
6 14 1 2 1 1
3 1
1 1 1
L . .
5 3 5 1 5
T
Bài 80 Sgk/40
3 5.( 3) 1.( 3) 3
10
10
2
2
2 5 14 2 1 2 2 2
. .
7
7 25 7 1 5 7 5
- 4 HS lên tính số còn lại b.
10
14 24
nháp tại chỗ và nhận xét,
35 35 35
so sánh kết quả, bổ sung.
1 5 4 1 1 1 1 1
c. . . 0
3 4 15 3 1 3 3 3
3 7 2 12
.
d.
2 11 22
4
a. 5.
- Bài 80
+ GV cho 4 HS lên tính
45
Hoạt động 2 : Dạng toán áp
dụng thực tế
- Tính diện tích nhhư thế
nào?
- Cho 1 HS lên tính diện tích. - TL: Dài nhân rộng.
- HS lên thực hiện.
- Cách tính chu vi của hình
chữ nhật? Gọi 1 HS lên tính. - Dài cộng rộng rồi nhân
Bài 83 Sgk/41
với 2
- Vì hai bạn đi ngược nhau - 1 HS lên thực hiện.
nên quãng đường hai bạn đi
được chính là quãng đường
nào?
=> Ta phải tính được những
quãng đường nào?
- Quãng đường AB+
=> Phải tính được dữ kiện gì - Của bạn Việt và bạn
mới tính được quãng đường Nam
của mỗi bạn?
- GV cùng HS hoàn thành bài - Thời gian của Việt và
toán.
của Nam
HS tìm các thời gian của
Việt và Nam là
3 14 2 6 11 8
.
.
4 11 11
4 11
4
1 2 2
.
2
1 1
1
Bài 81 Sgk/41
Diện tích khu đất là:
1 1 1
. (km 2 )
4 8 32
Chu vi của khu đất là:
3
3
1 1
2 1
.2 .2 .2 (km)
8
4
4 8
8 8
Bài 83 Sgk/41
Thời gian bạn Việt đã đi là:
2
3
7h30’ – 6h50’ = 40’= giờ
Quãng đường bạn Việt đã đi là:
15 .
2 30
= 10 (km)
3 3
Thời gian bạn Nam đi là:
7h30’ – 7h10’= 20’ =
1
(giờ)
3
Quãng đường bạn Nam đa đi:
12 .
1
12
4 (km)
=
3
3
2
1 Vì hai bạn đi ngược chiều và gặp
và
3
3 nhau tại C nên tổng quãng đường hai
bạn đi được chính là quãng đường
giờ
HS tính quãng đường AB và:
AB = 10 + 4 = 14 (km)
từng bạn đi được:
Đ/số: 14 km
Kết luận:
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
- Học và ghi nhớ kỹ các quy tắc cộng, trừ, nhân phân số. T/c cơ bản của phép nhân phân
số.
- Về xem lại kĩ các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học
- BTVN: 78; 82 SGK.
HD bài 82: + Tính quảng đường ông bay được trong 1 giờ.
+ So sánh quảng đường đó với quảng đường Dũng đi được trong 1 giờ
=> Kết luận.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
46
Ngày soạn 15/3/2018
Tuần 29. Tiết 88
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
1. KT: HS nắm được thế nào là hai số nghịch đảo, chia hai phân số.
2. KN: Kĩ năng vận dụng, đưa từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.5, ?.6
2. HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Tiến hành bài mới:(40’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tim2hieu63 về số
nghịch đảo
1 4 7
.
- Tính: (-5) .
;
5 7 4
Hoạt động của trò
- HS nháp tại chỗ và đọc
kết quả: 1
- Khi đó -5 gọi là số nghịch đảo
của
1
1
và cũng gọi
là số
5
5
Nội dung chính
1. Số nghịch đảo
VD:
4 7 28
.
1
=
7 4 28
1
5
1
(-5) .
5 5
nghịch đảo của –5
4
4
7
và
ta nói như thế - 7 là số nghịch đảo của
7
4
Hai số gọi là nghịch đảo của
nào? Vậy hai số được gọi là 7 và ngược lại.
nhau nếu tích của chúng bằng 1
4
nghịch đảo của nhau khi nào?
- Vậy
- Vậy muốn tìm số gnhịch đảo
của một số ta chỉ cần làm như thế
nào?
- GV treo bảng phụ ?.3 cho HS
thảo luận nhanh và trình bày tại
chỗ
Hoạt động 2: Phép chia
?.4 Tính và so sánh
2 3
2 4
: và .
7 4
7 3
- Cho HS thảo luận nhanh và đưa
ra kết quả
- Vậy ta có thể quy tắc chi hai
phân số như thế nào?
- Khi tích của chúng bằng 1
- Đổi ngược ví trí của tử và
mẫu
- HS thảo luận nhanh và
trình bày, nhận xét.
2. Phép chia
- HS thảo luận nhanh và * Quy tắc: (SGK)
đưa ra kết quả:
a c a d a.d
2 3
2 4
: = .
7 4
7 3
8
(= )
21
- GV treo bảng phụ ?.5 cho HS - HS phát biểu quy tắc
Và viết CTTQ
lên điền
- Xét phép chia
3
: 4 =?
5
: .
b d b c b.c
c
d a.d
a : a.
(c≠ 0)
d
c
c
- HS lần lượt lên điền trong ?5 VD: Xét
- Qua kết quả trên ta có cách làm bảng phụ, nhận xét, bổ
sung.
47
nào nhanh hơn không?
=> Nhận xét?
3
3 1 3
:4 .
5
5 4 20
- TL.
3
3 1 3 3
:4 .
5
5 4 20 5.4
Nhận xét: Muốn chia một phân
số cho một số nguyên khác 0 ta
giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên đó.
Hoạt động 3: Củng cố
HS thảo luận nhóm và trính
- GV treo bảng phụ ?.6 cho HS bày, nhận xét, bổ sung.
thảo luận nhóm và trính bày
Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
Hay:
a
a
:c
(c≠0)
b
b.c
?.6 Tính:
a) : = . =
b) -7 : = -7 . =
c) : 9 = . =
Bài 84 Sgk/43 Tính
- 4 HS lên thực hiện, số còn
5 3 5 13 65
: .
- GV cho 4 HS lên thực hiện bài lại nháp tại chỗ, nhận xét, a )
6 13
6 3
18
84 a, c, g, h
bổ sung.
3
2 15.2
c) 15 :
15.
10
2
3
3
7
g )0 :
0
11
3
3 1 1 1 1
h) : ( 9) . .
4
4 9 4 3 12
Bài 86 Sgk/43 Tìm x
Hướng dẫn bài 86
x=?
4 4
: =?
7 5
x=?
4 4
x :
7 5
4 5 1 5
. .
7 4 7 1
5
x
7
4
4
a ) .x
5
7
4 4
x :
7 5
4 5 1 5
x . .
7 4 7 1
5
x
7
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
Muốn chi hai phân số ta làm thế nào?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem kĩ lại số nghịch đảo, pháp chia, cách chuyển từ phép chia sang phép nhân để
thực hiện bài toán chia.
BTVN: 84 b, d, e; 85, 86b, 87. 88 Sgk/43 tiết sau luyện tập.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn 16/3/2018
Tuần 30. Tiết 89
LUYỆN TẬP
48
I. Mục tiêu
1. KT: Củng cố và khắc sau kiến thức về phép chia, số nghịch đảo.
2. KN: Kĩ năng vận dung, biến đổi, tính toán
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Một số lời giải khác.
2. HS: Ôn tập, làm bài tập.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a
là số nào?
b
2. Tiến hành bài mới:(35’)
1. Số nghịch đảo của
2.
a c
: ?
b d
Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phép chia PS
Bài 89
- GV cho 3 HS lên thực hiện, - 3 HS lên thực hiện.
số còn lại nháp tại chỗ và so - Lớp làm nháp, nhận xét.
sánh kết quả, nhận xét, bổ
sung và hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Dạng tìm x
Bài 90
- Tổ chúc giải theo nhóm
- Hs làm bài theo nhóm rồi
cử đại diện lên bảng trình
bày
Hoạt động 3: Vận dụng
- Cho HS đọc đề bài 91
49
Học sinh đọc đề
Nội dung chính
Bài 89 Sgk/43
4
4
2 2
:2
13
13.2 13.1 13
6
11 24.11
b)24 :
24.
44
11
6
6
9 3
9 17 3 1 3
c) :
. .
34 17 34 3 2 1 2
a)
Bài 90 Sgk/ 43
3 2
a ) x.
7 3
2 3
x :
3 7
2 7 14
x .
3 3 9
14
x
9
4
2 1
d ) .x
7
3 5
4
1 2
x
7
5 3
4
3 10
x
7
15 15
4
13
x
7
15
13 4
x :
15 7
13 7
x .
15 4
91
x
60
Bài 91 Sgk/44
8 11
11 3
11 8
x .
3 11
11 .8 1 8
x
.
3.11 3 1
8
x
3
4 5
1
g) : x
5 7
6
5
1 4
:x
7
6 5
5
5 24
:x
7
30
5
19
:x
7
30
5 19
x :
7 30
5 30
x .
7 19
150
x
133
b) x :
- Tổng số có bao nhiêu lít?
- Mỗi chai đóng được bao
nhiêu lít?
- Muốn biết đóng được bao
nhiêu chai ta làm như thế
nào?
Bài 92 - Gv làm tương tự
- Ta có thể tính được quãng
đường từ nhà tới trường
không
Và tính như thế nào?
- Vậy ta làm như thế nào để
tính được thời gian từ trường
về nhà?
- Gọi 2 HS lên bảng trình
bày
Số chai đóng được là:
- TL: 225 lít
- 3/4 lít
225 :
3
4
225. 300 (chai)
4
3
- TL: 225 : 3/4
Bài 92 Sgk/44
Ta có:
1
10.1
2 Quãng đường từ nhà đến trường là:
- TL: 10 .
=
1
10.1
5
5
2 (km)
10 . =
(km)
5
5
- Lấy quãng đường chia Vậy thời gian Minh đi từ trường về
cho vận tốc khi về
2 1
12 6
nhà là:
2 1
(giờ)
12 6
1
Đ/số
giờ.
6
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem kĩ lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành vào vở bài tập.
Làm BT 93SGK
Xem lại kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học
Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 17/3/2018
Tuần 30. Tiết 90
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: Củng cố các kiến thức đã học về phân số: Phân số bằng nhau, cách so sánh 2 phân
số, cách cộng trừ, nhân chia hai phân số ...
2. KN: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập dạng đơn
giản. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập một cách hợp lí
3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập
2. Hs: Chẩn bị trước các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước và chuẩn bị bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
- Hai phân số và gọi là
bằng nhau khi nào?
Hoạt động của trò
- Nghe và trả lời: …
Nội dung chính
1. Phân số bằng nhau
= a.d = b.c
Bài tập: Điền số thích hợp vào ô
50
- Cho HS làm bài tập
Điền số thích hợp vào ô
- Đứng tại chỗ trả lời và
vuông:
giải thích …
a) =
b) =
Hoạt động 2:
- phân số có những tính chất
cơ bản nào?
- HS trả lời …
- Tìm phân số bằng phân số
Hoạt động 3
- Muốn rút gọn một phân số
ta làm thế nào?
- Cơ sở để rút gọn một phân
số là gì?
- Rút gọn các phân số sau:
a) b)
Hoạt động 4
- Nêu quy tắc quy đồng mẫu
các phân số
vuông
a) = = 12.1:2 = 6
b) = = 15.4:3 = 20
2. Tính chất cơ bản của phân số
= với m Z và m ≠ 0
= với n ƯC(a, b)
= = hoặc …
3. Rút gọn phân số
- Quy tắc SGK trang 13
VD: Rút gọn phân số
a) = =
b) = =
4. Quy đồng mẫu nhiều phân số
Quy tắc SGK trang 18
- Vận dụng tính chất để
tìm …
- HS trả lời …
- Thảo luận và trả lời:
Dựa vào tính chất cơ bản
của phân số
- HS làm miệng …
- Hs nêu đủ 3 bước của
quy tắc quy đồng mẫu
các phân số …
3- Củng cố 10’
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a/
65 33
91 55
b/
Bài 2: Tìm x biết:
36 100
84 450
7 1
a/ x
25 5
c/
650 588
1430 686
2004
8
2010 670
5 4
5 x 1
b/ x
c/
11 9
9 1 3
Bài 3: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
A=
-7
1
(1 )
21
3
B=
2
5 6
( )
15 9 9
B= (
Bài 4: Tính theo cách hợp lí:
a/
4 16 6 3 2 10 3
20 42 15 5 21 21 20
d/
b/
-1 3
3
)
5 12
4
42 250 2121 125125
46 186 2323 143143
Hướng dẫn:
- Rút gọn các phân số trước khi quy đồng mẫu các phân số
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính một cách hợp lí
- Gọi HS lên bảng trình bày - HS làm và nói rõ cách làm
4- Hướng dẫn học sinh về nhà
Ôn lại các phép tính về phân số để tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Bổ sung
51
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 18/3/2018
Tuần 30. Tiết 91
KIỂM TRA
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá kết quả nắm kiến thức của học sinh các phép tính về phân số và các kiến
thức có liên quan
- Học sinh biết vận dụng các quy tắc, các khái niệm để giải các bài tập: Cộng,trừ, nhân, chia
phân số từ đơn giản đến phức tạp
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài.
Hình thức kiểm tra: 40% trắc nghiệm và 60% tự luận
* Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
Nhận biết
(nội
dung,chương…)
1. So sánh hai phân Biết biểu thị
số hân số: 6 tiết
phép chia hai
số nguyên
dưới dạng
phân số
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
1đ
2. Phép cộng phân
Biết điền
số:
khuyết để hoàn
4 tiết
thiện quy tắc
Số câu :
1
Số điểm : Tỉ lệ %
0.5đ
3. Phép trừ phân số:
Biết điền
2 tiết
khuyết để hoàn
thiện quy tắc
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ
4. Phép nhân phân
Biết điền
số: 3tiết:
khuyết để hoàn
thiện quy tắc
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ
5. Phép chia phân
Biết điền
số
khuyết để hoàn
Số tiết: 2 tiết
thiện quy tắc
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ
Tổng số câu
5
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao
Biết vận dụng tính
chất cơ bản của
để tìm phân số
bằng phân số đã
cho
1
2đ
Biết cộng hai phân
số cùng mẫu và
2
3 đ=30%
Biết cộng hai phân
số không cùng mầu
và tìm x
1
2
0.5đ
1.5đ
Biết trừ hai phân
Biết trừ hai phân số
số cùng mẫu và
không cùng mầu và
tìm x
1
2
0.5đ
1.5đ
Hiểu và biết nhân
hai phân số
1
4
2.5đ=25%
4
2.5đ=25%
2
0.5đ
Hiểu và biết nhân
hai phân số
1đ=10%
1
0.5đ
5
Cộng
4
2
1đ=10%
14
52
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3đ
30%
4đ
40%
3đ
30%
10 đ
100%
Ngày soạn 28/3/2018
Tuần 31. Tiết 92
§12. HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
1. KT: HS biết cách biễu diễn một phân số đưới dạng hỗn số và hỗn số đưới dạng phân
số, nắm được số thập phân là gì.
2. Kĩ năng biến đổi qua lại giữa phân số và hỗn số, giữa số thập phân và phân số.
53
3. TĐ:Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong biến đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi ?.?.1, ?.2, ?.3, ?.4,
2. HS: Ôn tập kiến thức đã học ở tiểu học
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trả bài kiểm tra:
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Hoạt động của trò
Nội dung chính
1. Hỗn số
* VD:
17 21
;
đưới
1
1
- 2 HS lên thực hiện, số còn 17
4 5
= 4 + =4
lại nháp tại chỗ, so sánh kết 4
dạng hỗn số?
4
4
quả, nhận xét
4 3
21
1
1
4 4
- Viết hỗn số 2 ;4 dưới dạng
7 5
5
5
5
4 2.7 4 18
phân số?
2
- GV cho 2 HS lên thực hiện, số
7
7
7
còn lại làm tại chỗ.
3 4.5 3 23
4
1
17 : 4 được mấy dư mấy?
5
5
5
Được 4 dư 1 ( còn )
4
21 : 5 được mấy dư mấy?
1
4
3
Được 4 dư 1 (còn )
Ngược lại đổi 2 =? 4 =?
5
7
5
- Hãy viết phân số
Tử: 2.7+4; 4.5+3
Mẫu giữ nguyên.
- GV cho HS nhắc lại phần - HS nhắc lại phần nguyên,
phần phân số trong một hỗn
nguyên, phần phân số
số hay một phân số khi đổi
ra hỗn số.
1
3
- Vậy 2 ; 3 có được gọi là - TL.
4
7
1
hỗn số không?
* Chú ý: (SGK)
2 =
4
- Đổi ra phân số?
1
VD: Các số 2 ;
1
1 7
1
1
4
- Viết 2 = -2 + được không? (2 ) 2
4
4
4
4
4
1
3
số và 2 ; 3 là
- GV nêu chú ý :
Tử =? Còn mẫu như thế nào?
4
Hoạt động 2: Số thập phân
3 15 12
;
- Xét các phân số ;
10 100 1000
7
1
3
của hỗn số 2 ; 3
4
7
3
3
là hỗn
7
các số đối
2. Số thập phân.
Các phân số:
3 15 12
;
;
hay
10 100 1000
- Các mẫu của chúng có đặc
3 15 12
;
;
gọi là các phân số
điểm gì chung?
101 10 2 10 3
- Giới thiệu các phân số thập - Đều có thể viết dưới dạng thập phân.
luỷ thừa của 10.
phân.
Vậy: Phân số thập phân là
- Vậy các phân số như vậy gọi là 3 ; 15 ; 12
phân số mà mẫu là luỹ thừa
101 10 2 10 3
các phân số thập phân.
của 10
54
- Hãy thực hiện phép chia để đổi
ra số thập phân? Gọi 3 HS lên
thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
- Vậy số thập phân gồm mấy
phần? Là những phần nào?
- Số chữ số ở phần thập phân
như thế nào với số chữ số 0 ở
mẫu?
- GV treo bảng phụ ?.3, ?.4 cho
HS thảo luận nhóm
- Nhận xét, bổ sung.
Các phân số:
3 15 12
;
;
có
10 100 1000
- 3 HS lên thực hiện, số còn thể viết dưới dạng số thập phân
lại nháp và so sánh kết quả. 3
15
12
10
0,3;
100
0,15;
1000
0,012
- Hai phần: Phần nguyên các số 0,3; -0,15; 0,012 gọi là
trước dấu phẩy, phần thập các số thập phân
phân sau dấu phẩy
- HS thảo luận nhóm và
trính bày:
121
7
? .4)1,21
;0,07
27
13
100
100
? .3)
0,27;
0,013
100
1000
2013
2,013
261
1000
0,00261
100000
121
7
? .4)1,21
;0,07
100
100
2013
2,013
1000
.3Củng cố
1. Hãy nêu cách viết mật phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ?
- Cho HS làm bài tập 94 SGK
2.Hãy nêu cách viết một hỗn số dưới dạng phân số ?
- Cho HS làm bt 95 SGK
4.Hướng dẫn học sinh về nhà
- Về xem kĩ lí thuyết và cách đổi phân số ra hỗn số và ngược lại, đổi phân số thập phân
ra số thập phân và ngược lại,
- Chú ý cách đổi phân số, hỗn số với số âm
- BTVN: Bài 96 đến 98 Sgk/46 tiết sau luyện tập.
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 30/3/2018
Tuần 31. Tiết 93
§12. HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
4. KT: HS biết cách biễu diễn một phân số đưới dạng hỗn số và hỗn số đưới dạng phân
số, nắm được số thập phân là gì.
5. Kĩ năng biến đổi qua lại giữa phân số và hỗn số, giữa số thập phân và phân số., %
6. TĐ:Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong biến đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
55
3. GV: Bảng phụ ghi ?.5 , bài 98 tr46
4. HS: Ôn tập kiến thức đã học ở tiểu học
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1
Hãy nêu cách viết mật phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ?
Cho HS làm bài tập 94 SGK
2.Hãy nêu cách viết một hỗn số dưới dạng phân số ?
- Cho HS làm bt 95 SGK
2. Tiến hành bài mới:(35’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
hỗn số , số thập phân
Hoạt động của trò
Nội dung chính
1. Hỗn số
* VD:
17 21
1
1
- 2 HS lên thực hiện, số còn 17
;
đưới
= 4 + =4
lại nháp tại chỗ, so sánh kết 4
4 5
4
4
quả,
nhận
xét
21
1
1
dạng hỗn số?
4 4
4 3
5
5
5
- Viết hỗn số 2 ;4 dưới dạng
4 2.7 4 18
7 5
2
phân số?
7
7
7
HS
nhắc
lại
phần
nguyên,
- GV cho HS nhắc lại phần
3 4.5 3 23
phần phân số trong một 4 5 5 5
nguyên, phần phân số
- Hãy viết phân số
hỗn số hay một phân số khi
đổi ra hỗn số.
- Vậy số thập phân gồm mấy - Hai phần: Phần nguyên Các số 0,3; -0,15; 0,012 gọi là
trước dấu phẩy, phần thập các số thập phân
phần? Là những phần nào?
phân sau dấu phẩy
Hoạt động 2: Phần trăm
3. Phần trăm
- GV giới thiệu kí hiệu % và các
Các phân số có mẫu bằng 100
phân số được kí hiệu dưới dạng
còn được viết dưới dạng phần
%
trăm với kí hiệu là %
- Cho HS nghiên cứu VD trong HS nghiên cứu VD trong ?.5
Skk/46 rồi yêu cầu thực hiện ?.5 Skk/46 rồi thực hiện ?.5
63 630
6,3
630 %
10 100
34
0,34
34 %
100
.3Củng cố
Hãy nêu cách viết mật phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ?
.Hãy nêu cách viết một hỗn số dưới dạng phân số ?
Làm bài tập 96,97,98 tr46
4.Hướng dẫn học sinh về nhà
- Về xem kĩ lí thuyết và cách đổi phân số ra hỗn số và ngược lại, đổi phân số thập phân
ra số thập phân ra % và ngược lại,
- Chú ý cách đổi phân số, hỗn số với số âm
- BTVN: Bài 99 .100 Sgk/47 tiết sau luyện tập.
5. Bổ sung
56
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
***********************************
Ngày soạn :2/4/2018
Tuần 31. Tiết 94
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: HS củng cố các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, %.
2. Kĩ năng vận dụng, biến đổi qua lại giữa lại phân số và hỗn số, phân số thập phân và số thập
phân và phần trăm
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong áp dụng, tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Bảng phụ ghi một số lời giải
2. HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
2. Tiến hành bài mới:(40’)
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
cộng, trừ hai hỗn số
Bài 99
- Bạn Cường đã đổi hỗn số ra
- GV cho HS nghiên cứu và trả phân số rồi thực hiện cộng hai
lời tại chỗ
phân số
- Có cách nào tính nhanh hơn - Thảo luận và trả lời ....
không ?
=> Cộng phần nguyên với ...
- Cho HS vận dụng làm bài 100 Hs làm bài theo nhóm
theo nhóm
N1,2,3 Tính A
N4,5,6 Tính B
2
3
2
B 10 2 6
9
5
9
3� 2
� 2
B�
10 2 � 6
5� 9
� 9
2 3 2
B 10 2 6
9 5 9
3
3 33
B 6 6
5
5 5
Nội dung chính
Bài 99 Sgk/47
1
2
1 2
3 2 3 2
5
3
5 3
3 10
13
13
5 5 5
15 15
15
15
Bài 100 Sgk/47
2 �4
2�
A8 �
3 4 �
7 �9
7�
2
4
2
A8 3 4
7
9
7
2
2
4
A8 4 3
7
7
9
2 2 4
A8 43
7 7 9
4 9.1 4 5
A 1
9
9
9
Bài 101 Sgk/47
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách HS làm bài
- Đại diện 2 HS lên babg3 a )5 1 .3 3 11 . 15 165
nhân , chia hai hỗn số
2 4 2 4
8
- Yêu cầu HS làm BT 101 theo trình bày
hướng dẫn của SGK
57
1 2 19 38 19 9
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Đổi hỗn số ra phân số rồi
b)6 : 4 :
.
=> Để nhân hoặc chia hai hỗn số tính
3 9 3 9
3 38
ta làm thế nào ?
- HS quan sát bài làm trên 1 3 3
- Treo bảng phụ có ghi BT 102 bảng phụ và thảo luận trả lời 1 . 2 2
- Có cách tính nào nhanh hơn
Bài 102 Sgk/47
3
3
không ?
3
3
4 4
4
4
Vì
7
7
7
7
3
3
3
3
4 .2 (4 ).2 4.2 .2 4 .2 (4 3 ).2 4.2 3 .2
7
7
7
7
7
7
6
6
6
6
8 8
8 8
7
7
7
7
- Vậy muốn nhân số nguyên vói ta nhân số nguyên với phần
một phân số hay nhân một hỗn nguyên và tử của hỗn số và Nghĩa là: 4 3 .2 ta nhân 2 vào 4
7
số với với một số nguyên ta làm giữ nguyên mẫu
3
thế nào?
và nhân 2 lên 3 được 4 .2 =
7
Hoạt động 3: Viết các phân số
6
thành số thập phân, phần trăm
8
7
và ngược lại
- 3 HS lên thực hiện số còn lại
- hướng dẫn HS cách làm và gọi nháp tại chỗ so sánh kết quả , Bài 104 Sgk/47
7
28
HS lên bảng trình bày
nhận xét bài làm.
a)
0,28
28%
25
100
- GV cho 3 HS lên thực hiện
19
475
4,75
475%
4
100
26
4
40
c)
0,4
40%
65
10 100
b)
- GV cho 3 HS lên thực hiện
Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên thực hiện
Bài 105 Sgk/47
7
7%
0,07
100
45
45%
0,45
100
216
216%
2,16
100
3- Củng cố : Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)
-
Về xem lại các dạng bài tập đã làm
Ôn lại các tính chất và phép tính về phân số, số thập phân tiết sau luyện tập
BTVN: 106, 107, 108 Sgk/48
IV. Bổ sung:
............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
II-PHƯƠNG TIỆN
1-Giáo viên: SGK; SGV,thước thẳng ,ma trận đề,đề kiểm tra,đáp án.
58
2-Học sinh: ôn tập các bài đã học trong chương; thước kẻ
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định (1ph)
2-Kiểm tra ( ph)
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM
I./ TRẮC NGHIỆM
CÂU 1(MỖI CÂU ĐÚNG 0.25 ĐIỂM)
CÂU 1
Đề 1
Đề 2
a
8
12
b
-20
-35
c
-5
-5
d
-21
-18
Câu 2 mỗi cụm từ điền đúng 0.5 điểm
II./ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1: Mỗi số điền đúng (0.25đ)
a)
b)
c)
d)
Câu 2 : Mỗi ý đúng 0,5 điểm
a) = 2
b) =
c)
CÂU 2
a
b
c
d
d)
Câu 3: Mỗi ý đúng 1 điểm
a) x + =
x= x=… =
Đề 2
Đề 1
các tử
a.d = b.c
số đối
(a + b): m
e)
Đề 2
a.d = b.c
các tử
(a + b): m
Số đối
g)
b) - x =
x= +
x=…=
Câu 1: Mỗi số điền đúng (0.25đ)
a)
b)
c)
d)
Câu 2 : Mỗi ý đúng 0,5 điểm
a) = 2
b) =
c)
Câu 3: Mỗi ý đúng 1 điểm (giống đề 1)
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Lớp: 6A .........
Họ và tên: ........................................................
Điểm
d)
e)
g)
KIỂM TRA – Tiết 91
(Thời gian 45 phút)
Lời phê
...................................................................................................................
Đề 1:
I./ TRẮC NGHIỆM 4 ĐIỂM
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông (2 điểm)
a)
59
2 ......
5
20
3
15
b) 4
.......
c)
3
......
21
35
5
15
d) 7
......
Câu 2: Điền vào chỗ trống ( … ) trong các câu sau để được một khẳng định đúng:(2đ)
1./ Muốn nhân hai phân số, ta nhân ………………….. …………………………
2./ Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta số bị chia với số
nghịch đảo …………………………………………..
3./ Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với …………….. của số trừ
4./ + = ……………..
.II./ TỰ LUẬN 6 ĐIỂM
Câu 1: Viết các phép tính sau dưới dạng phân số (1 điểm)
a) 3 : 11
b) -4 : 7
c) x chia cho 3
d) 5 : (-13)
Câu 2: Tính (3 đ)
a) +
b) c) .
d) :
e) +
g) Câu 3: Tìm x: (2 điểm)
a) x + =
b) - x =
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
KIỂM TRA – Tiết 91
Lớp: 6A .........
Họ và tên: ........................................................
Điểm
(Thời gian 45 phút)
Lời phê
...................................................................................................................
Đề 2:
I./ TRẮC NGHIỆM 4 ĐIỂM
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông (2 điểm)
3 ......
a)
5
20
3
15
b) 7
.......
c)
3
......
18
30
5 15
d) 6
......
Câu 2: Điền vào chỗ trống ( … ) trong các câu sau để được một khẳng định đúng:(2đ)
1./ Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với …………….. của số trừ
2./ Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta số bị chia với số
nghịch đảo …………………………………………..
3./ + = ……………..
4./ Muốn nhân hai phân số ta nhân ………………….. …………………………
II./ TỰ LUẬN 6 ĐIỂM
Câu 1: Viết các phép tính sau dưới dạng phân số (1 điểm)
60
a) 5 : 11
Câu 2: Tính (3 đ)
a) +
d) :
b) -3 : 7
c) a chia cho 3
b) e) +
Câu 3: Tìm x: (2 điểm)
a) x + =
d) 5 : (-13)
c) .
g) -
b) - x =
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
IV. Bổ sung
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số
học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
Giáo
án số học lớp 6
Giáo án số học lớp 6
61