Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo tại xã long mỹ, huyện giồng trôm, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƢ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI HEO
TẠI XÃ LONG MỸ, HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƢ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI HEO
TẠI XÃ LONG MỸ, HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

n t p

Mã số:

60310105



Quy t địn g ao đề tài:

674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016

Quy t định thành lập hộ đồng:

696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017

Ngày bảo vệ:

23/8/2017

Ngƣờ

ƣớng dẫn khoa học:

TS. PHẠM THỊ THANH THỦY
Chủ tịch Hộ Đồng:
TS. LÊ KIM LONG
oa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2017

t tr ển


LỢI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu
tố đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi tại xã Long Mỹ, huyện Giồng

Trôm, tỉnh Bến Tre” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc công
bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này
Bến Tre, ngày 26 tháng 06 năm 2017
T c g ả luận văn

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƢ

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của quý
phòng ban trƣờng Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi đƣợc hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của TS
Phạm Thị Thanh Thủy đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này. Qua đây tôi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ nhân viên Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Chi cục Thống kê huyện Giồng Trôm, Ủy ban
nhân dân xã Long Mỹ và tất cả những hộ dân tham gia cùng thực hiện cung cấp thông
tin; đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ
động viên trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bến Tre, ngày 26 tháng 06 năm 2017
T c g ả luận văn

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƢ

iv



MỤC LỤC
LỢI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ix
DANH MỤC H NH, BI U Đ ...................................................................................... x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................. xi
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.7. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ................................................................................................................... 5
2.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi heo .......................................................................... 5
2.1.1. Giới thiệu về chăn nuôi heo ................................................................................... 5
v



2.1.2. Một số vấn đề cơ bản ngành chăn nuôi heo .......................................................... 6
2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của heo.......................... 7
2.2. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi trong sản
xuất ................................................................................................................................ 11
2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả trong sản xuất ........................................................... 11
2.2.2. Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào .................................................................. 12
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích DEA ............................................................................... 13
2.2.4. Những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi .......................................................... 16
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .................................................... 19
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................ 19
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ........................................................................ 20
2.4. Khung phân tích của nghiên cứu ............................................................................ 20
2.5. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 22
Tóm tắt chƣơng 2........................................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 25
3.1. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................. 25
3.1.1. Dữ liệu thứ cấp .................................................................................................... 25
3.1.2. Dữ liệu sơ cấp ...................................................................................................... 25
3.1.3. Khung tính toán các chỉ tiêu sản xuất .................................................................. 26
3.2. Mô hình nghiên cứu................................................................................................ 28
3.2.1. Mô hình nghiên cứu sử dụng trong phân tích DEA ............................................ 28
3.2.2. Sử dụng hàm hồi quy tobit để tìm mối tƣơng quan giữa hiệu quả kỹ thuật, khả
năng sinh lợi và các yếu tố ảnh hƣởng. ......................................................................... 28
Tóm tắt chƣơng 3........................................................................................................... 29
CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 30
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................................. 30
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................ 30
vi



4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội ....................................................................................... 32
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế của các hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay .............................................................................. 34
4.2.1. Tình hình chăn nuôi heo của các hộ tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh
Bến Tre hiện nay............................................................................................................ 34
4.2.2. Đánh giá chung .................................................................................................... 37
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ
chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ................................ 38
4.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 38
4.4. Phân tích các chỉ tiêu sản xuất của hộ chăn nuôi heo............................................. 45
4.4.1. Các chỉ số hiệu quả kỹ thuật và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo ..... 45
4.4.2. Phân tích chỉ số khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi .................................... 47
4.4.3. Phân tích chỉ số hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi .................................... 48
4.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của nghề chăn
nuôi heo ......................................................................................................................... 50
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................................ 51
4.6.1. Hiệu quả kỹ thuật và khả năng sinh lợi ............................................................... 51
4.6.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của nghề chăn
nuôi heo ......................................................................................................................... 52
4.6.3. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng ............................................................................ 52
Tóm tắt chƣơng 4........................................................................................................... 53
CHƢƠNG 5:

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 54

5.1. Kết luận................................................................................................................... 54
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 55
5.2.1. Các hộ chăn nuôi ................................................................................................. 58
5.2.2. Chính quyền địa phƣơng ..................................................................................... 58
5.2.3. Tổ chức tín dụng .................................................................................................. 59

5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................ 59
5.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu ........................................................................... 59
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 60
PHỤ LỤC
vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCH TW: Ban chấp hành Trung ƣơng
CRS: Constant Return to Scale (Sản lƣợng không đổi theo quy mô)
DEA: Data Envelopment Analysis ( Phƣơng pháp phân tích màng dữ liệu)
FCR: Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển hóa thức ăn)
KHKT: Khoa học kỹ thuật
KTTT: Kinh tế trang trại
VRS: Variable Return to Scale (Sản lƣợng thay đổi theo quy mô)

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các yếu tố đƣợc phân tích và đánh giá của các nghiên cứu trƣớc ................ 21
Bảng 3.1. Số liệu tổng đàn heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ..... 26
Bảng 3.2. Các biến sử dụng trong phân tích.................................................................. 28
Bảng 3.3. Định nghĩa các biến độc lập trong mô hình .................................................. 29
Bảng 4.1. Sản lƣợng heo tại xã Long Mỹ giai đoạn 2010-2015 ................................... 35
Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi heo của các hộ tại xã Long Mỹ năm 2016 ................... 36
Bảng 4.3. Phân bố mẫu theo quy mô đàn ...................................................................... 38
Bảng 4.4. Phân bố mẫu theo địa điểm nuôi ................................................................... 39
Bảng 4.5. Phân bố mẫu theo giới tính ........................................................................... 39

Bảng 4.6. Phân bố mẫu theo số ngƣời trong độ tuổi lao động ...................................... 40
Bảng 4.7. Phân bố mẫu theo trình độ học vấn ............................................................... 40
Bảng 4.8. Phân bố mẫu theo diện tích nuôi ................................................................... 41
Bảng 4.9. Phân bố mẫu theo kinh nghiệm ngƣời chăn nuôi.......................................... 41
Bảng 4.10. Phân bố mẫu theo nguồn gốc con giống ..................................................... 41
Bảng 4.11. Phân bố mẫu theo cách thức sử dụng thức ăn ngƣời chăn nuôi .................. 42
Bảng 4.12. Hàm lƣợng đạm thô trong thức ăn tại các hộ nuôi heo ............................... 42
Bảng 4.13. Hệ số chuyển hóa thức ăn của heo tại các hộ chăn nuôi ............................. 43
Bảng 4.14. Phƣơng thức xử lý chất thải tại các hộ chăn nuôi heo ................................ 44
Bảng 4.15. Chỉ số hiệu quả kỹ thuật và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo ........ 45
Bảng 4.16. Khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo ............................................... 47
Bảng 4.17. Kết quả phân nhóm khả năng sinh lợi của hộ chăn nuôi heo ..................... 48
Bảng 4.18. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi heo (CRS) ................................... 48
Bảng 4.19. Kết quả phân nhóm hiệu quả kỹ thuật hộ chăn nuôi heo (CRS) ................. 49
Bảng 4.20. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi heo (VRS) ................................... 49
Bảng 4.21. Kết quả phân nhóm hiệu quả kỹ thuật hộ chăn nuôi heo (VRS) ................ 50
Bảng 4.22. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kỹ thuật của nghề chăn nuôi heo ...... 50
ix


ANH MỤC H NH

IỂU ĐỒ

Hình 2.1. Mô hình phân tích màng dữ liệu tối thiểu hóa các yếu tố đầu vào................ 13
Hình 2.2. Mô hình đề xuất nghiên cứu .......................................................................... 22
Hình 3.1. Ranh giới hành chính xã Long Mỹ ................................................................ 30
Hình 3.2. Trụ sở Ủy ban nhân dân xã Long Mỹ............................................................ 31
Biểu đồ 4.1. Sản lƣợng heo của xã Long Mỹ giai đoạn năm 2010 – 2015 ................... 36
Biểu đồ 4.2. Tình hình nuôi heo của xã Long Mỹ năm 2016 ........................................ 37

Biểu đồ 4.3. Khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo ............................................. 47
Biểu đồ 4.4. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi heo (CRS) ................................. 48
Biểu đồ 4.5. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi heo (VRS) ................................. 49

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Trong bối cảnh nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền
vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh
tranh đặt ra nhiều cơ hội và thách thức nhƣ hiện nay, làm thế nào để chăn nuôi heo đạt
hiệu quả cao và trở thành hàng hóa chủ lực của ngành chăn nuôi luôn là mối quan tâm
lớn của nhà nƣớc và ngƣời chăn nuôi. Đây là mục tiêu cần hƣớng tới của ngành chăn
nuôi và chính những yếu tố đó đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
Trong những năm gần đây tình hình chăn nuôi heo tại tỉnh Bến Tre nói chung và
xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm nói riêng đã và đang gặp nhiều khó khăn xuất phát từ
cả nguyên nhân chủ quan (ngƣời chăn nuôi) lẫn những nguyên nhân khách quan (cạnh
tranh từ thịt nhập khẩu, thời tiết,...). Hậu quả là nhiều ngƣời chăn nuôi đã bị thua lỗ
nặng nề phải bỏ nghề, dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên, môi trƣờng chăn nuôi bị ô
nhiễm. Vì vậy, làm thế nào để chăn nuôi heo đạt hiệu quả cao và trở thành hàng hóa
chủ lực của ngành luôn là mối quan tâm lớn của nhà nƣớc và ngƣời chăn nuôi. Đây là
mục tiêu cần hƣớng tới của ngành chăn nuôi và chính những yếu tố đó đã thúc đẩy
ngành chăn nuôi phát triển. Để làm đƣợc điều này thì cần phải đánh giá một cách khoa
học và phân tích rõ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi cũng nhƣ
các yếu tố ảnh hƣởng và mỗi tƣơng quan giữa hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và
khả năng sinh lợi của nghề chăn nuôi heo, từ đó làm cơ sở để các cơ quan nhà nƣớc
chỉ đạo sản xuất nông nghiệp và ngƣời chăn nuôi heo ở xã Long Mỹ, huyện Giồng
Trôm, tỉnh Bến Tre lựa chọn hƣớng phát triển chăn nuôi heo một cách bền vững.
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và
khả năng sinh lợi của nghề chăn nuôi heo tại các địa phƣơng thuộc xã Long Mỹ, huyện

Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre với các mục tiêu cụ thể bao gồm: (i) Đánh giá hiệu quả sử
dụng các yếu tố đầu vào (hiệu quả kỹ thuật) của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, (ii) Đánh giá khả năng sinh lợi của nghề chăn nuôi heo
tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, (iii) Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả kỹ thuật và khả năng sinh lợi của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, (iv) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
Các phƣơng pháp phân tích chính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là phƣơng pháp
thống kê mô tả, Phƣơng pháp Data Envelopment Analysis (DEA) để đánh giá hiệu quả
xi


kỹ thuật và Mô hình tobit để đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố tới hiệu quả kỹ thuật
và khả năng sinh lợi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre có khả năng sinh lợi tƣơng đối ổn định. Trong 105 hộ
chăn nuôi heo đƣợc khảo sát, có 95,88% số hộ chăn nuôi sản xuất có hiệu quả, số hộ
chăn nuôi sản xuất không hiệu quả và bị thua lỗ chiếm tỷ lệ rất thấp là 4,12.
Kết quả đo lƣờng các chỉ tiêu sản xuất cho thấy hiệu quả kỹ thuật và khả năng
sinh lợi từ việc chăn nuôi heo đem lại tƣơng đối cao, nghề chăn nuôi heo vẫn sẽ tiếp
tục sản xuất trong những năm tiếp theo.
Các hộ chăn nuôi heo đều sử dụng khá hợp lý các yếu tố đầu vào trong cả hai
trƣờng hợp đƣợc xét đến là tối thiểu hóa đầu vào với quy mô không ảnh hƣởng đến kết
quả sản xuất và tối thiểu hóa đầu vào với quy mô có ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất.
Hiệu quả kỹ thuật chịu ảnh hƣởng của 3 nhân tố là chất lƣợng giống, thức ăn, quy mô.
Trong đó, biến quy mô có ảnh hƣởng thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật và biến nguồn
gốc con giống, thức ăn có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống xử lý chất thải trong chăn nuôi heo hiện nay
khá phổ biến, đa số là sử dụng hầm Biogas và số hộ sử dụng men sinh học rất ít. Qua
kết quả điều tra tại 105 hộ chăn nuôi heo, số lƣợng hộ chăn nuôi có sử dụng phƣơng

thức xử lý chất thải bằng hầm biogas là nhiều nhất với 86 hộ (chiếm 81,9%) và thấp
nhất là hộ chăn nuôi có sử dụng phƣơng thức xử lý chất thải bằng men sinh học với 7
hộ (chiếm 6,67%). Việc sử dụng hệ thống xử lý chất thải này đã góp phần làm giảm ô
nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí; vấn đề lây lan dịch bệnh đƣợc quản lý và
kiểm soát hiệu quả hơn và đặc biệt là góp phần làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh truyền
nhiễm lây từ động vật sang ngƣời và bệnh do ô nhiễm môi trƣờng gây ra.
k

Hi u qu s d ng, y u t đ u vào, kh năng sin l i, h c ăn nuôi

heo, xã Long M , huy n Gi ng Trôm, T nh B n Tre.

xii


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. X c địn vấn đề ng ên cứu
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế ở hầu hết cả nƣớc, nhất là ở các nƣớc đang phát triển, đây là khu vực
sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống của một bộ phận lớn dân cƣ trong xã
hội, là thị trƣờng rộng lớn của nền kinh tế, sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm nuôi
sống con ngƣời, là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất
khẩu, là nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, gắn thị trƣờng trong
nƣớc với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Ở Việt Nam, với gần 80

dân số ở

khu vực nông thôn, phát triển kinh tế hộ nông dân đƣợc xem là yếu tố quan trọng nhất
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Đặc biệt, nghề chăn nuôi heo ở nƣớc
ta đã hình thành từ rất sớm, đáp ứng đƣợc xu hƣớng phát triển kinh tế tất yếu của hộ

trong thời kì đổi mới.
Xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm có nghề chăn nuôi heo lâu đời của tỉnh Bến
Tre và là một trong những thế mạnh của địa phƣơng. Xã có diện tích tự nhiên 1.206,93
ha với địa hình bằng phẳng, đƣợc con sông Hàm Luông bồi đắp quanh năm cùng hệ
thống sông ngòi chằng chịt thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Trong những năm gần đây, để đáp ứng và góp phần tích cực đƣa chăn nuôi trở
thành ngành sản xuất hàng hóa, trong đó chăn nuôi heo vẫn giữ vai trò chủ đạo có
nhiều hộ trong xã đã phát triển chăn nuôi heo theo hƣớng đầu tƣ và đã có kết quả khả
quan. Tuy nhiên, Long Mỹ là một xã chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi theo quy mô trang
trại, gia trại chƣa phát triển mặc dù trong thời gian qua xã đã có nhiều chính sách phát
triển hỗ trợ các hộ chăn nuôi. Nhƣng chăn nuôi có thực sự mang lại hiệu quả và mang
lại hiệu quả nhƣ thế nào cho hộ chăn nuôi thì xã chƣa hề có một báo cáo cụ thể nào về
vấn đề này. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Đán giá i u qu s d ng các y u t
đ u vào và kh năng sin l i của các h c ăn nuôi eo trên địa bàn xã Long M ,
huy n Gi ng Trôm, t nh B n re.” nhằm phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu
tố sử dụng đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo để có một cái nhìn
cụ thể và chính xác hơn về kinh tế của hộ nông dân đồng thời tìm ra nguyên nhân ảnh
hƣởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo.
1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ
chăn nuôi heo trên địa bàn xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng
Trôm, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2015.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của các hộ chăn nuôi heo tại xã
Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

- Đánh giá khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của
các hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả
năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
phát triển nhƣ thế nào?
- Nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre đạt đƣợc
hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ thế nào?
- Nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre có khả
năng sinh lợi nhƣ thế nào?
- Hiệu quả của sử dụng các yếu tố đầu vào của nghề chăn nuôi heo tại xã Long
Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố nào?
- Những giải pháp cần thiết nào nào để nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu
vào và khả năng sinh lợi của hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm,
tỉnh Bến Tre?
1.4. Ý ng ĩa k oa ọc và t ực t ễn của đề tài
1.4.1. Ý ng ĩa k oa ọc
- Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về ngành chăn nuôi
nói chung và chăn nuôi heo nói riêng, hoạt động chăn nuôi heo theo cách tiếp cận kinh tế.
- Đề tài nghiên cứu sẽ tổng hợp và kế thừa các công trình nghiên cứu có liên
quan, các công trình nghiên cứu trƣớc; từ đó làm rõ đƣợc các đóng góp và hạn chế của
đề tài, gợi ý các công trình nghiên cứu sau ở các khu vực khác.
2


- Từ cơ sở lý thuyết và tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đó, đề tài
nghiên cứu sẽ vận dụng hàm sản xuất để từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu về hiệu

quả sử dụng các yếu tố đầu vào của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng
Trôm, tỉnh Bến Tre.
1.4.2. Ý ng ĩa t ực t ễn
- Đề tài khái quát về hiện trạng hoạt động chăn nuôi heo tại các hộ chăn nuôi ở
xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Đề tài nghiên cứu những hiệu quả đạt đƣợc, khả năng sinh lợi và đánh giá
mức độ ảnh hƣởng các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo tại các hộ chăn
nuôi trên địa bàn xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng và mô hình nghiên cứu của đề tài,
tác giả đƣa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nghề chăn
nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Đề tài nghiên cứu là tài liệu tham khảo, cung cấp các dữ liệu khoa học cho
các nhà quản lý, sinh viên các trƣờng đại học, học viên cao học, đồng thời cũng là nền
tảng các dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo.
1.5. Đố tƣợng và p ạm v ng ên cứu
1.5.1. Đố tƣợng nghiên cứu
Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, khả năng sinh lợi và các yếu tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả của nghề chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
1.5.2. P ạm v ng ên cứu
+ Phạm vi không gian: thực hiện nghiên cứu các hộ chăn nuôi heo tại xã Long
Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
+ Phạm vi thời gian: nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các hộ chăn nuôi heo tại
xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre trong giai đoạn 2010-2015. Số liệu
khảo sát đƣợc thực hiện từ tháng 6/2016 đến tháng 8/2016.
1.6. P ƣơng p

p ng ên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng, đo lƣờng hiệu quả sử dụng
các yếu tố đầu vào bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng

pháp định tính đƣợc sử dụng là thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến chuyên gia để lựa
chọn biến đầu vào, đầu ra, điều chỉnh biến cho phù hợp với môi trƣờng nghiên cứu,
sau đó sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với kích thƣớc mẫu thực tế để đo
3


lƣờng. Kết quả nghiên cứu chính thức đƣợc sử dụng để phân tích, đo lƣờng hiệu quả
sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi cho các hộ chăn nuôi ở xã Long Mỹ,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
Các phƣơng pháp phân tích chính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đánh giá hiệu
quả công việc chăn nuôi heo ở xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre là
phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, Phƣơng pháp Data Envelopment
Analysis (DEA) để đánh giá hiệu quả kỹ thuật và Mô hình tobit để đánh giá ảnh hƣởng
của các nhân tố tới hiệu quả kỹ thuật và khả năng sinh lợi.
1.7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần nhƣ: mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục,… luận văn đƣợc kết
cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu. Chƣơng này xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, đối tƣợng và phạm
vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, cấu trúc của luận văn.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu liên quan. Chƣơng này
giới thiệu ngành chăn nuôi heo (phƣơng pháp và quy trình nuôi), phƣơng pháp đo
lƣờng hiệu quả, bản chất và ý nghĩa hiệu quả hoạt động; các quan điểm đánh giá hiệu
quả. Bên cạnh đó, chƣơng này cũng trình bày tổng quan các nghiên cứu trƣớc trong và
ngoài nƣớc, khung phân tích và các giả thuyết của nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng cũng trình bày loại dữ liệu thu thập,
cách tiếp cận nghiên cứu, phƣơng pháp chọn mẫu và các công cụ phân tích dữ liệu
Chƣơng 4: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu. Chƣơng này trình
bày khái quát địa bàn nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận về hiệu quả các yếu
tố đầu vào và khả năng sinh lợi của các hộ chăn nuôi ở xã Long Mỹ, huyện Giồng

Trôm, tỉnh Bến Tre, xác định nguyên nhân cơ bản ảnh hƣởng đến hiệu quả các yếu tố
đầu vào của các hộ nuôi heo, để từ đó làm cơ sở cho kiến nghị giải pháp.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Chƣơng này trình bày tóm tắt kết quả nghiên
cứu, gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng
sinh lợi của các hộ chăn nuôi heo tại xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre;
đồng thời nêu những điểm còn hạn chế của nghiên cứu và phƣơng hƣớng nghiên cứu
tiếp theo.
4


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN
2.1. Tổng quan về ngàn c ăn nuô
2.1.1. Giới thiệu về c ăn nuô

eo

eo

2.1.1.1. Khái niệm c ăn nuô
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi
để sản xuất những sản phẩm nhƣ: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn
nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Chăn
nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ khi loài ngƣời chuyển đổi từ lối
sống săn bắn hái lƣợm sang định canh định cƣ. (Huỳnh Thị Kim Oanh, 2016)
2.1.1.2. Vai trò của ngàn c ăn nuô
Chăn nuôi heo có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp cùng
với lúa nƣớc là hai hợp phần quan trọng và xuất hiện sớm nhất trong sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam. Nói chung heo có một số vai trò nổi bật nhƣ sau:
- Chăn nuôi heo cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao cho con ngƣời.

GS. Harris và CTV (1956) cho biết cứ 100 g thịt heo nạc có 367 Kcal, 22 g protein.
- Chăn nuôi heo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hiện nay thịt
heo là nguyên liệu chính cho các công nghiệp chế biến thịt xông khói (bacon), thịt
hộp, thịt heo xay, các món ăn truyền thống của ngƣời Việt Nam nhƣ giò nạc, giò mỡ
cũng làm từ thịt heo...
- Chăn nuôi heo cung cấp phân bón cho cây trồng, phân heo là một trong những
nguồn phân hữu cơ tốt, có thể cải tạo và nâng cao độ phì của đất, đặc biệt là đất nông
nghiệp. Một con heo thịt trong một ngày đêm có thể thải 2,5 - 4 kg phân, ngoài ra còn
có lƣợng nƣớc tiểu chứa hàm lƣợng Nitơ và Phốt pho cao.
- Chăn nuôi heo góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi và
con ngƣời. Trong các nghiên cứu về môi trƣờng nông nghiệp, heo là vật nuôi quan
trọng và là một thành phần không thể thiếu đƣợc của hệ sinh thái nông nghiệp. Chăn
nuôi heo có thể tạo ra các loại giống heo nuôi ở các vƣờn cây cảnh hay các giống heo
nuôi cả trong nhà góp phần làm tăng thêm đa dạng sinh thái tự nhiên.
5


- Chăn nuôi heo có thể tạo ra nguồn nguyên liệu cho y học trong công nghệ sinh
học y học, heo đã đƣợc nhân bản gen (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức
khỏe cho con ngƣời.
- Chăn nuôi heo làm tăng tính an ninh cho các hộ gia đình nông dân trong các
hoạt động xã hội và chi tiêu trong gia đình. Đồng thời thông qua chăn nuôi heo, ngƣời
nông dân có thể an tâm đầu tƣ cho con cái học hành và hoạt động văn hóa khác nhƣ
cúng giỗ, cƣới hỏi, ma chay, đình đám.
- Heo là vật nuôi có thể coi nhƣ biểu tƣợng may mắn cho ngƣời Á Đông trong
các hoạt động tín ngƣỡng nhƣ "c m tin tuổi
2.1.2. Một số vấn đề cơ bản ngàn c ăn nuô

i”
eo


Heo là loài động vật đã đƣợc thuần hoá lâu đời và đƣợc nuôi thành đàn cách đây
khoảng 3.468 năm trƣớc công nguyên ở Trung Quốc. Heo là loại gia súc thuần tính, dễ
huấn luyện nên rất dễ nuôi nếu biết cách tập cho heo ăn uống đúng giờ qui định, biết
bài tiết phân và nƣớc tiểu đúng chỗ thì việc chăn nuôi heo không mấy khó khăn. Cho
nên ngƣời nuôi cần tận dụng các đặc tính này để chăm sóc sẽ dễ dàng trong công tác
chăm sóc và quản lý chuồng trại, nâng cao năng suất vật nuôi.
2.1.2.1 Đặc đ ểm sinh sản của heo
Heo là loài gia súc đa thai có khả năng sinh sản cao và nuôi con giỏi. Đối với
giống heo ngoại đẻ con từ 8 đến 10 con trên 1 lứa, heo hƣớng nội đẻ từ 11 đến 12 con
trên lứa. Heo mang thai 114 – 116 ngày (3 tháng 3 tuần 3 ngày). Thành thục sớm, heo
có thể chửa khi 4 – 5 tháng tuổi, nuôi con 60 ngày. Nhƣ vậy một lứa sinh sản hết 174
ngày. Một năm đẻ 2 lứa cần 348 ngày, còn 17 ngày cần cho 2 lần nái lên giống và phối
giống.
2.1.2.2 Đặc đ ểm hô hấp và tuần hoàn
Theo các nhà giải phẩu học thì heo là loại gia súc có bộ máy hô hấp và bộ máy
tuần hoàn tƣơng đối bé do đặc tính này nên ngƣời chăn nuôi phải chú ý đảm bảo sự
khô thoáng cho chuồng chăn nuôi heo.
2.1.2.3 Đặc đ ểm tiêu hóa của heo
Heo có khả năng sử dụng nhiều thức ăn thô xanh, củ quả, phụ phế phẩm trong
công nông nghiệp, chế biến thức phẩm… Các đặc điểm tiêu hóa sau giúp heo tận dụng
tốt các loại thức ăn:
6


+ Các tuyến tiêu hóa tiết dịch vị liên tục ngày đêm và nhiều hơn các loại gia súc
khác. Heo 100 - 150 kg tiết 7 - 10 lít dung dịch trong 1 ngày đêm. Heo tiết dịch từ máu
và ống tiêu hóa. Thành ruột hấp thu từ 40 - 50 lít nƣớc, vài trăm gam chất hữu cơ và
một lƣợng khoáng đáng kể.
+ Heo có dạ dày đơn.

+ Ruột già khá dài, có nhiều nguyên sinh động vật và vi sinh vật tiến hành phân giải
chất xơ them chất dinh dƣỡng nên heo sử dụng tốt thức ăn thô xanh, phụ phế phẩm.
+ Khi ăn tuyến thái dƣơng tiết nƣớc bọt Enzim, amilaz thủy phân tinh bột thành
đƣờng, đƣa xuống dạ dày. Dạ dày nhờ tác động cơ học và hóa học (dịch vị) tiếp tục
tiêu hóa. Một số ít lipid đƣợc tiêu hóa, còn lại chuyển xuống ruột non.
+ Ruột non nửa phần trên thức ăn tiêu hóa thành đƣờng. Phân hóa axit amin từ
đạm, đƣờng glucô, xenlulô từ bột đƣờng glucô, glactô, xenlulô từ bột đƣờng glyceron
và axit béo từ mỡ. Một phần mỡ, đạm, xenlulô tiêu hóa chƣa hết xuống ruột già tiêu
hóa nốt.
2.1.3 Các nhân tố ản

ƣởng đ n sự s n trƣởng và phát triển của heo

2.1.3.1. Đ ều kiện tự nhiên
Đối với tất cả các loài động vật nói chung, sự ảnh hƣởng của khí hậu có tác dụng
rất rõ rệt, nó tác động đến khả năng sinh trƣởng, sinh sản tùy mỗi loài, mỗi lứa tuổi có
yêu cầu riêng về nhiệt độ, khí hậu, ánh sáng,... Heo cũng chịu những tác động mạnh
mẽ của điều kiện tự nhiên. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu mùa mƣa, và cuối mùa mƣa.
Khí hậu rất khắc nghiệt làm cho heo dễ bị nhiễm bệnh. Mặt khác, thời tiết khô hạn
cũng làm giảm sức đề kháng của heo.
2.1.3.2. Đ ều kiện chuồng trại và vệ sinh
- Việc quản lý đàn heo thông qua thiết kế chuồng trại phù hợp, mật độ nuôi, nhiệt
độ chuồng nuôi, các stress nhiệt và chất lƣợng không khí... cũng rất quan trọng.
- Chuồng trại phải thoáng mát, có sự lƣu chuyển không khí với vận tốc gió trung
bình từ 0,5 – 1m/giây. Nếu thông gió bằng quạt hút cần điều chỉnh vận tốc cho phù
hợp với từng mùa, tránh sự ngột ngạt, và nên đề phòng sự cố mất điện, quạt không
chạy dẫn đến đàn heo bị chết do ngộp.
7



- Nền chuồng luôn khô ráo, có độ dốc thoát nƣớc tốt, tránh trơn trợt hoặc gồ ghề,
hạn chế chất thải trong khu vực nuôi.
- Trục dọc của dãy chuồng nên chạy theo hƣớng đông bắc tây nam để tránh các
hƣớng nắng bất lợi, hƣớng mƣa tạt gió lùa. Nên thiết kế chuồng có chổ phơi nắng
khoảng 2/3 diện tích chổ nằm kể trên. Sân nắng ngoài việc cung cấp vitamin D cho
heo, còn có tác dụng sƣởi ấm và sát trùng bằng tia tử ngoại.
- Quanh chuồng nên trồng cây che mát, tuy tốt vào ban ngày, nhƣng về đêm nếu
không khí ngƣng đọng, không có gió, cây hô hấp thải CO2 cũng sẽ ảnh hƣởng xấu đến
sức khỏe và sự tăng trƣởng của heo nuôi.
- Khuynh hƣớng gần đây của các trại nuôi heo cao sản thì chỉ tắm heo trong
những trƣờng hợp thật cần thiết vì việc tắm heo sẽ làm cho heo tăng độ dày của lớp
mỡ lƣng (đây là phản ứng của heo để chống lại nƣớc lạnh). Nhƣ vậy heo sẽ mất nhiều
năng lƣợng hơn và chất lƣợng của quầy thịt không đạt theo yêu cầu về tỉ lệ nạc. Mặt
khác, tắm heo cũng là một trong những nguyên nhân làm cho những heo yếu trong đàn
dễ nhiễm bệnh.
- Nên tổ chức vệ sinh và sát trùng chuồng trại tốt trong suốt quá trình nuôi.
2.1.3.3.

n dƣỡng

a. Đối với heo thịt
Thời gian nuôi heo thịt thƣờng đƣợc chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có
những tiêu chuẩn dinh dƣỡng khác nhau.
- Giai đoạn 1:
Heo thịt đƣợc nuôi từ 70 - 130 ngày tuổi và có trọng lƣợng trung bình từ 20 - 60
kg. Đây là thời kỳ cơ thể phát triển khung xƣơng, hệ cơ, hệ thần kinh, do đó khẩu phần
cần nhiều protein, khoáng chất, vitamin để phát triển cả chiều dài và chiều cao thân.
Thiếu dƣỡng chất trong giai đoạn này sẽ làm cho khung xƣơng kém phát triển, hệ cơ vì
thế cũng không phát triển, heo trở nên ngắn đòn, ít thịt vì bắp cơ nhỏ, sự tích lũy mỡ ở
giai đoạn sau nhiều hơn. Nhƣng nếu dƣ thừa dƣỡng chất sẽ làm tăng chi phí chăn nuôi,

dƣ protein sẽ bị đào thải ở dạng ure gây hại cho môi trƣờng, heo dễ bị viêm khớp, tích
lũy mỡ sớm. Ngƣời chăn nuôi nên cho heo ăn theo khẩu phần có 17 - 18% protein thô,
giá trị khẩu phần có từ 3100 - 3250 Kcal.
8


- Giai đoạn 2:
Heo thịt đƣợc nuôi từ 131 - 165 ngày tuổi và có trọng lƣợng trung bình từ 61 105 kg. Đây là thời kỳ heo tích lũy mỡ vào các sớ cơ, các mô liên kết nên heo sẽ phát
triển theo chiều ngang, mập ra. Nên giai đoạn này heo cần nhiều glucid, lipid hơn giai
đoạn 1, ngƣợc lại nhu cầu protein, khoáng chất, vitamin ít hơn. Dƣ dƣỡng chất lúc này
chỉ làm tăng chi phí thức ăn và tăng lƣợng mỡ, nhƣng nếu thiếu dƣỡng chất sẽ làm heo
trở nên gầy, bắp cơ dai không ngon, thiếu những hƣơng vị cần thiết, thịt có màu nhạt
không hấp dẫn ngƣời tiêu dùng. Giai đoạn này nhà chăn nuôi sử dụng thức ăn có khẩu
phần có protein thô từ 14 - 16%, giá trị khẩu phần có từ 3000 - 3100 kcal.
Kỹ thuật nuôi heo thịt theo 2 giai đoạn nên áp dụng để nuôi các giống heo ngoại
có khả năng sinh trƣởng và phát triển nhanh, có tỷ lệ nạc cao nhƣ Landrace,
Hampshire hay heo lai F2 có 75% tỷ lệ máu ngoại trở lên (xem thêm ở bài Kỹ Thuật
Chọn Giống Heo). Kỹ thuật này thƣờng áp dụng ở những cơ sở chăn nuôi tập trung, có
trình độ thâm canh cao, và cả hai giai đoạn nuôi đều phải cân đối thành phần các axít
amin và axít béo không no mạch dài.
Phẩm chất thức ăn có quan hệ trực tiếp đến phẩm chất thịt heo khi giết mổ. Nếu khẩu
phần chứa nhiều chất béo xấu thì sẽ cho quầy thịt có mỡ bệu, dễ bị hóa lỏng và ôi dầu khi
tồn trữ lạnh lâu (chất béo của bột cá xấu sẽ tạo mùi tanh cho thịt và ít ngƣời ƣa chuộng).
b. Đối với heo nái:
Heo nái chửa trong thời gian từ 113 -116 ngày, gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn I (84
ngày chửa đầu) khối lƣợng bào thai đạt khoảng 25-30 ; giai đoạn II (khoảng 30 ngày
chửa cuối) bào thai phát triển nhanh, chiếm khoảng 65-70

khối lƣợng heo con sơ


sinh. Vì vậy, để heo con đạt khối lƣợng sơ sinh cao cần tăng khoảng 25-30
thức ăn cho heo nái chửa kỳ II. Thông thƣờng, heo nái chửa cần 14
0,9

tỉ lệ canxi và 0,45

lƣợng

tỉ lệ protein thô,

tỉ lệ phốt pho trong khẩu phần ăn. Mùa hè có thể giảm mức

ăn nhƣng phải tăng lƣợng protein từ 14

lên 16 , nâng mức khoáng và vitamin trong

khẩu phần.
Lƣu ý: Bã rƣợu và thức ăn ủ men có chứa chất kích thích, dễ gây sẩy thai. Vì vậy
chỉ nên cho heo ăn dƣới 15

trong khẩu phần.

* Khẩu phần ăn của heo nái chửa:
Trong thời kỳ mang thai, heo nái cần lƣợng chất khoáng nhiều hơn để phát triển
hệ xƣơng của bào thai. Khi khẩu phần ăn của heo mẹ không đủ, sẽ phải huy động
9


nhiều chất khoáng từ cơ thể heo mẹ (đặc biệt là canxi và phốt pho từ xƣơng) để nuôi
thai. Vì thế, heo mẹ bị thiếu chất khoáng dễ dẫn tới bại liệt. Tuy nhiên cũng cần tránh

vỗ béo heo quá mức trong giai đoạn heo gần sinh.
– Chửa kỳ I: Cho ăn từ 1,8 – 2 kg/con/ngày.
– Chửa kỳ II:
+ 85 – 110 ngày, cho ăn: 2 – 2,5 kg/con/ngày.
+ 111 – 113 ngày, cho ăn : 2 kg/con/ngày.
+ Trƣớc khi đẻ 1 ngày – không nên cho ăn.
2.1.3.4. Giống
Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả chăn nuôi heo. Việc chọn
giống heo tốt để nuôi cũng góp phần hạn chế một số rủi ro nhƣ: thời gian nuôi dài,
tăng trƣởng chậm, heo bị bệnh,...
2.1.3.5. Về thú y
Là yếu tố không kém phần quan trọng trong chăn nuôi heo. Nếu việc sử dụng
không đúng thuốc, đúng lúc thì sẽ ảnh hƣởng đến việc sinh trƣởng và phát triển đồng
thời làm giảm năng suất trong chăn nuôi heo.
Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng rất lớn kết quả chăn nuôi cũng nhƣ chất
lƣợng vật nuôi. Cho nên để chăn nuôi đạt hiệu quả đòi hỏi ngƣời chăn nuôi phải hết
sức chú trọng đến công tác này.
- Về phòng bệnh:
+ Hàng ngày, tắm heo sạch sẽ dội sạch phân, nƣớc tiểu xuống đƣờng mƣơng,
vét sạch nƣớc đọng trong máng, vét thức ăn thừa trong máng.
+ Thƣờng xuyên phun thuốc sát trùng toàn bộ khu vực chăn nuôi. Hàng tháng
rải vôi trong chuồng, hành lang, đƣờng mƣơng.
+ Đối với heo thịt: Nên tiêm phòng cho heo lúc 8 – 12 tuần tuổi (giai đoạn trƣớc
khi heo đƣa vào nuôi thịt). Tiêm các loại vacine thông thƣờng (Dịch tả, FMD), riêng
đối với bệnh Phó thƣơng hàn cần tiêm cho heo trong thời kì heo con theo mẹ và sau đó
có thể tiêm phòng nhắc lại. Thông thƣờng sau khi tiêm lần 1 khoảng 10 – 20 ngày, heo có
thể đƣợc tiêm nhắc lại hay bổ sung. Tẩy giun sán trƣớc khi đƣa heo vào nuôi thịt nên
tiến hành tẩy các loại giun sán.
10



+ Đối với heo nái: Tiêm phòng định kỳ 1 năm 2 lần (tháng 5 và tháng 10 hoặc
trƣớc khi phối giống) các loại vắc xin dịch tả, tụ dấu, lép to, LMLM. Chú ý: Không
tiêm phòng cho heo nái những loại vắc xin trên từ giai đoạn phối giống đến 30 ngày
sau phối giống (trừ trƣờng hợp có dịch bệnh xảy ra).
- Về trị bệnh:
Bệnh của heo đƣợc theo dõi thƣờng xuyên và có biện pháp điều trị kịp thời tránh
lây lan cho các con khác. Các loại thuốc điều trị phải đảm bảo không thuộc danh mục
thuốc cấm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành.
2.2. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi trong
sản xuất
2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả trong sản xuất
- Hiệu quả: Hiệu quả là sự liên quan giữa nguồn lực đầu vào khan hiếm (nhƣ lao
động, vốn, máy móc…) với kết quả trung gian hay kết quả cuối cùng. Hiệu quả là một
phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Hiểu
theo nghĩa rộng, hiệu quả thể hiện mối tƣơng quan giữa các biến số đầu ra thu đƣợc so
với các biến số đầu vào đã đƣợc sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó. (Đàm Thị
Huế, 2016)
Hiệu quả sản xuất đƣợc đo lƣờng bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh
với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó, bao gồm:
- Chi phí: nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh
doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của hộ nông dân nhằm
đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
- Tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích là tổng các chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất trên một đơn vị diện tích.
- Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lƣợng sản phẩm với đơn giá sản phẩm.
Doanh thu = Sản lƣợng x Đơn giá.
- Thu nhập: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra. Thu nhập =
Doanh thu – Chi phí đầu tƣ bằng tiền.

- Tổng lợi nhuận: là phần còn lại sau khi lấy thu nhập trừ chi phí lao động gia
đình và chi phí cơ hội của việc sử dụng đất.
11


2.2.2. Hiệu quả sử dụng các y u tố đầu vào
Giới hạn khả năng sản xuất đƣợc định nghĩa là đầu ra Y tối đa có thể sản xuất
đƣợc khi cho trƣớc một vector đầu vào X, đƣợc định nghĩa dƣới dạng toán học, giới
hạn này là chuẩn mực để dựa trên đó đo lƣờng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất.
Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thể hiện rất rõ tính chất của việc sử dụng
các yếu tố đầu vào để đạt đƣợc các kết quả đầu ra. Qua đó sẽ xác định đƣợc tính chất
căn bản của việc đo lƣờng sự hiệu quả, không mang tính chất khái quát hóa nhƣ hiệu
quả kinh tế.(Đàm Thị Huế, 2016)
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào là khả năng tạo ra một lƣợng đầu ra cho
trƣớc từ một lƣợng đầu vào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một lƣợng đầu ra tối đa từ
một lƣợng đầu vào cho trƣớc, ứng với một trình độ công nghệ nhất định. Farrel (1957)
là ngƣời đầu tiên xây dựng một cách có hệ thống về lý thuyết này với ý tƣởng đo
lƣờng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất nhƣ sau:
Giả sử một nghề sản xuất đơn giản sử dụng 2 yếu tố đầu vào x1, x2 để sản xuất ra
1 đầu ra q đƣợc trình bày nhƣ hình vẽ dƣới đây. Đƣờng biên SS‟ là đƣờng biên giới
hạn của sản xuất, nghĩa là để sản xuất đƣợc một đơn vị sản lƣợng đầu ra thì (i) miền
không gian phía tay trái của đƣờng SS‟ là miền không gian không khả thi; (ii) miền
không gian nằm bên tay phải của đƣờng SS‟ là miền sản xuất khả thi trong thực tế.
Nhƣ vậy, các đơn vị sản xuất trong thực tế nằm trên đƣờng SS‟ là có sự kết hợp tốt
nhất, tiết kiệm nhất các yếu tố đầu vào của sản xuất nên đƣợc xem là các đơn vị sản
xuất đạt đƣợc hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào đạt 100 . Vì vậy C và D là những
đơn vị sản xuất đạt hiệu quả. Điều đó có nghĩa là, A và B là những đơn vị sản xuất
chƣa đạt hiệu quả. Mức hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của đơn vị sản xuất A
đƣợc đo lƣờng khoảng cách OA‟/OA và nhỏ hơn 1. Tƣơng tự, sự không hiệu quả của

chuồng nuôi B đƣợc trình bày bởi khoảng cách OB‟/OB và nhỏ hơn 1. Điều này có
nghĩa là các đơn vị sản xuất A và B có thể giảm sử dụng 2 đầu vào đối với A là từ A
đến A‟, và B là từ B đến B‟ mà không giảm đầu ra.
12


Hình 2.1. Mô hình phân tích màng dữ liệu tối thiểu hóa các y u tố đầu vào
2.2.3. P ƣơng p

p p ân tíc DEA

Charnes và các cộng sự (1978) đã khởi xƣớng phƣơng pháp phân tích phi tham số
Data Envelopment Analysis (DEA). Mặc dù phƣơng pháp tham số (SPF) đƣợc sử
dụng phổ biến, nhƣng các phƣơng pháp phi tham số cũng đang đƣợc sử dụng ngày
càng nhiều khi chúng ta không xác định đƣợc dạng công nghệ hoặc dạng hàm sản
xuất. Điểm nổi bật của phƣơng pháp DEA là nó có thể giải quyết các ràng buộc trong
việc xác định dạng sản xuất và vô số các phƣơng thức phân phối của phần dƣ. Hơn
nữa, ƣớc lƣợng biên sản xuất dựa trên kết quả hiện có sẽ cho ta một đƣờng biên gần
với thực tế hơn. Phƣơng pháp này có thể áp dụng ở cấp độ doanh nghiệp với nhiều đầu
ra. Tuy nhiên, phƣơng pháp DEA cũng có những hạn chế của nó. Thứ nhất, kết quả
ƣớc lƣợng (cho phần phi hiệu quả) hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm thống kê của các
quan sát. Vì vậy, kiểm định thống kê không thể áp dụng đƣợc trong phƣơng pháp này.
Thứ hai, Sengupta (2002) nêu ra, DEA chỉ xem xét phía cung mà không xem xét
phía cầu và những đặc trƣng của thị trƣờng. Cuối cùng là độ nhạy, Timmer (1971) lập
luận rằng DEA rất nhạy cảm với các quan sát cực trị. Nghĩa là khi một doanh nghiệp
(hoặc một ngành) hoạt động hiệu quả hơn nhiều so với những doanh nghiệp khác,
DEA có thể ƣớc lƣợng quá cao phần phi hiệu quả của chúng. Dù có những hạn chế đó,
DEA đang ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi. Phƣơng pháp phân tích DEA đƣợc mô
phỏng nhƣ sau.
Giả sử có dữ liệu của công ty, mỗi công ty sử dụng N đầu vào và M đầu ra. Với

công ty thứ i, dữ liệu về đầu vào đƣợc thể hiện bằng véctơ cột xi và đầu ra đƣợc diễn tả
bằng véctơ cột yi. Nhƣ vậy, số liệu đầu vào và đầu ra của tất cả các công ty đƣợc thể
hiện bằng ma trận X (N hàng, I cột) và ma trận Y (M hàng, I cột).
13


×