Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

tác động của đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài đến việc làm tại các địa phương ở việt nam giai đoạn 2008 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
ĐẾN VIỆC LÀM TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2014

U N V N THẠC S

p

C

Mn

INH TẾ HỌC

n m

6


i
ỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn “Tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở
việt nam giai đoạn 2008 - 2014” l b i nghi n cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn n y, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n y chƣa từng đƣợc


công b hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn n y m không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn n y chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng Đại học hoặc cơ sở đ o tạo khác.
TP. H C

Mn

n m

Nguyễn Thị Thu Hằng

6


ii
ỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đ tận tình giảng dạy và truyền đạt
những kiến thức quý báo cho tôi trong su t quá trình học tập và nghiên cứu tại
Trƣờng Đại Học Mở Thành ph Hồ Chí Minh.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Khoa Đ o tạo Sau Đại học
của Trƣờng Đại Học Mở Thành ph Hồ Chí Minh đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
giúp tôi hoàn thành khóa học này.
V đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh nhất đến ngƣời hƣớng dẫn khoa
học của tôi, TS. Hà Minh Trí đ tận tình hƣớng dẫn và góp ý cho tôi su t thời gian
thực hiện luận văn n y.
Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè v đồng nghiệp đ
động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện t t nhất cho tôi trong su t thời gian học tập.
Cu i cùng, tôi xin chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè v đồng nghiệp sức

khỏe v th nh đạt.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hằng


iii
TÓM TẮT
Luận văn thực hiện nhằm làm rõ tác động của FDI đến việc làm tại các địa
phƣơng của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014. Từ kết quả hồi quy, nghiên cứu đƣa
ra một s đề xuất, kiến nghị để FDI phát huy tác động tích cực đến việc làm tại các
địa phƣơng ở Việt Nam.
Tr n cơ sở tham khảo lý thuyết li n quan nhƣ “Lý thuyết nội hóa” của
Buckley và Casson (1976), “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất, việc l m” của
Keynes, và các nghiên cứu trƣớc. Luận văn đ đƣa ra mô hình nghi n cứu gồm:
Biến phụ thuộc là Lực lƣợng lao động đang việc làm tại các địa phƣơng của Việt
Nam (LnEMPLOY) và 7 biến độc lập: V n doanh nghiệp có v n đầu tƣ nƣớc ngoài
(LnFDI); Ngân sách địa phƣơng dùng để chi đầu tƣ phát triển (LnGI); V n sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp Nh nƣớc (LnKs); Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu và
dịch vụ tr n địa bàn (LnEXPORT); Tỉ lệ lao động đ qua đ o tạo (EDU); Ngân sách
địa phƣơng dùng để chi thƣờng xuyên (LnGE); V n doanh nghiệp tƣ nhân trong
nƣớc (LnKp).
Phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng FE, RE, RE GLS sử dụng để ƣớc lƣợng
hồi quy với bộ dữ liệu bảng ngắn và cân bằng, thu thập từ niên giám th ng kê có 63
tỉnh, thành ph * 6 năm (giai đoạn 2008 – 2014) = 441 quan sát.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: V n doanh nghiệp có v n đầu tƣ nƣớc ngoài
(FDI) có ý nghĩa th ng kê và có tác động dƣơng đến việc l m tại các địa phƣơng
của Việt Nam; các yếu t nhƣ: Ngân sách địa phƣơng dùng để chi đầu tƣ phát triển
(GI); V n sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh nƣớc (Ks); Tổng giá trị hàng

hóa xuất khẩu và dịch vụ tr n địa bàn (EXPORT), đều có có nghĩa th ng kê ở mức
ý nghĩa 1% v có tác động dƣơng đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam. Từ
kết quả hồi quy, nghiên cứu đƣa ra một s kiến nghị để FDI phát huy tác động tích
cực đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam: Xây dựng môi trƣờng pháp lý ổn
định, vững chắc, phù hợp với thông lệ qu c tế. Các địa phƣơng cần quan tâm đầu tƣ
v o cơ sở hạ tầng, hệ th ng giao thông, cảng biển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển
hàng hóa với mục tiêu nhanh, gọn, tạo điều kiện thuận lợi về việc làm cho lực lƣợng
lao động giữa các địa phƣơng. Trong công tác xuất khẩu, cần nghiên cứu để giảm
chi phí và thời gian chờ thủ tục. Công tác đ o tạo phải bám sát nhu cầu thị trƣờng,
đ o tạo đội ngũ lao động tạo đƣợc thế mạnh và là lợi thế của địa phƣơng.


iv
MỤC ỤC

Contents
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... ii
TÓM TẮT .............................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC...............................................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................... viii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài và vấn đề nghiên cứu............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................................................3
1.4. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................................................3
1.6. Ý nghĩa v đóng góp của đề tài nghiên cứu ......................................................................................4

1.7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................................................4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................6
2.1. Khái niệm ..........................................................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ................................................................................6
2.1.2. Khái niệm Lao động và việc làm ....................................................................................................8
2.1.3. Vai trò của việc làm .......................................................................................................................9
2.1.4. Chính sách việc làm .....................................................................................................................10
5 C Ngân sác địa p ương...........................................................................................................11
2.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................................................12
2.2.1 Đầu tư quốc tế ..............................................................................................................................12
2.2.2. Phân loại hoạt động đầu tư nước ngoài.......................................................................................14
2.2.3. Các lý thuyết chính của FDI ........................................................................................................15
2.2.4. Tác động của FDI đến lao động nước chủ nhà ............................................................................23
2.2.5. Các mô hình lý thuyết tạo việc làm c o ngườ lao động ..............................................................26
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc .................................................................................................29
2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài ................................................................................................................30
2.3.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................................................33
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................41
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................................41
3.2. Phƣơng pháp nghi n cứu và phân tích dữ liệu ................................................................................42
3.3. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................................................46
3.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu ........................................................................................................46


v
3.3.2. Mô tả các biến trong mô hình ......................................................................................................46
3.4. Dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................................................................53
3 4 Đặc đ ểm ngu n dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................53
3.4.2. Ngu n dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................................54
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................56

4.1. Thực trạng về nguồn v n FDI và việc l m giai đoạn 2008 - 2014 tại Việt Nam ..........................56
4.1.1. Khái quát tình hình thu hút FDI tại Việt Nam g a đoạn 2008 - 2014 .........................................56
4.1.2 Vốn đầu tư p át tr ển toàn xã hội theo thành phần kinh tế 2008 - 2014 ......................................57
4 3 Cơ cấu vốn FDI p ân t eo lĩn vực hoạt động từ 1988 - 2014 ..................................................60
4.1.4. Thu hút FDI theo quốc gia và vùng lãnh thổ ...............................................................................61
4.1.5. Tình hình dân số và lực lượng lao động tại Việt Nam 2008 – 2014 ...........................................61
4.1.6. Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế g a đoạn 2008 – 2014.....................62
4 7 Đóng góp của FDI vào nền kinh tế của Việt Nam .......................................................................63
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu ..........................................................................................................64
4.2.1. Phân tích mố tương quan g ữa các biến trong mô ìn đề xuất .................................................65
4.2.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ....................................................................66
4.2.3. Phân tích mố tương quan g ữa các biến trong mô hình nghiên cứu ...........................................68
4.2.4. Kết quả h i quy mô hình nghiên cứu............................................................................................70
4.2.5. Xử lý sai phạm trong mô hình h i quy RE ...................................................................................74
4.3. Phân tích kết quả hồi quy ................................................................................................................75
4.3.1. Các biến có ý ng ĩa t ống kê ......................................................................................................75
4.3.2. Các biến k ông có ý ng ĩa t ống kê ...........................................................................................79
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................82
5.1. Kết luận ...........................................................................................................................................82
5.2. Một s kiến nghị .............................................................................................................................83
5
C n sác để t ng k ả n ng t u út FDI vào các địa p ương...................................................83
5.2.2. Chính sách việc làm .....................................................................................................................84
5.3. Hạn chế của đề tài ...........................................................................................................................85
5.4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................86
PHẦN PHỤ LỤC ...................................................................................................................................92


vi

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1.

Tổng hợp các nghi n trƣớc

38

Bảng 3.1.

Tóm tắt các biến trong mô hình, kỳ vọng dấu v các nghi n cứu

51

trƣớc
Bảng 4.1.

Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014

57

Bảng 4.2.

V n đầu tƣ phát triển to n x hội theo th nh phần kinh tế

58

2008 - 2014
Bảng 4.3.


V n FDI phân theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn từ 1988-2014

60

Bảng 4.4.

Tổng hợp dân s v lao động Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014

61

Bảng 4.5.

Kết quả kiểm tra ma trận hệ s tƣơng quan giữa các biến trong

65

mô hình đề xuất
Bảng 4.6.

Kết quả th ng k mô tả các biến trng mô hình nghi n cứu

66

Bảng 4.7.

Kết quả kiểm tra ma trận hệ s tƣơng quan giữa các biến trong

68


mô hình nghi n cứu.
Bảng 4.8.

Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến trong

69

mô hình nghi n cứu
Bảng 4.9.

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (Unit-root tests)

69

Bảng 4.10.

Kết quả hồi quy Mô hình các nhân t c định (FE)

70

Bảng 4.11.

Kết quả hồi quy Mô hình các nhân t tác động ngẫu nhi n (RE)

71

Bảng 4.12.

Kết quả kiểm định hausman


71

Bảng 4.13.

Kết quả kiểm định nhân tử Largrange nhƣ sau

72

Bảng 4.14.

Kết quả Kiểm định tự tƣơng quan của sai s trong mô hình RE

73

Bảng 4.15.

Tổng hợp kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng

74

Bảng 4.16.

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp RE sau

74

khi khắc phục hiện tƣợng tƣ tƣơng quan phần dƣ


vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 3.1.

Sơ đồ quy trình nghi n cứu

42

Hình 3.2.

Sơ đồ các bƣớc hồi quy dữ liệu bảng

45

Hình 4.1.

Cơ cấu v n đầu tƣ khu vực có v n đầu tƣ nƣớc nƣớc ngo i

59

so với tổng v n đầu tƣ to n x hội
Hình 4.2.

Cơ cấu việc l m theo Khu vực kinh tế

62


viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BOT (Build-Operate-Transfer)

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT (Build-Transfer)

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

BTO (Build-Operate-Transfer)

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

FDI (Foreign Direct Investment)

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

FE (Fixed Effects Model)

Mô hình các ảnh hƣởng c định

ILO (International Labour

Tổ chức Lao động qu c tế

Organization)
IMF (International Monetary

Theo Quĩ tiền tệ qu c tế


Fund)
NGTK

Ni n giám th ng k

OECD (Organization for

Tổ chức Hợp tác v Phát triển kinh tế

Economic Co-operation and
Development)
OLI

Lý thuyết lựa chọn lợi thế

RE (Random Effects Model)

Mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhi n

UNCTAD (United Nations

Hội nghị Li n hợp Qu c về Thƣơng mại v

Conference on Trade and

Phát triển

Development)
VCCI (Vietnam Chamber of


Phòng Thƣơng mại v Công nghiệp Việt Nam

Commerce and Industry)
WB (World Bank)

Ngân hàng Thế giới

WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thƣơng mại thế giới


1
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

C ương

trìn bày tóm lược về lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu

nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm v và đố tượng nghiên cứu ý ng ĩa t ực tiễn
và đóng góp của đề tài nghiên cứu, kết cấu của bài nghiên cứu.
1.1. ý o

ọn đề tà và vấn đề n

ên ứu

Chính sách việc làm, phát triển thị trƣờng lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất
nghiệp là một trong những chính sách cơ bản của mọi qu c gia nhằm giải quyết
thoả đáng nhu cầu việc l m để cho mọi ngƣời có khả năng lao động đều có cơ hội
làm việc, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội, chính sách việc
làm có mục tiêu xã hội là nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân, thực hiện công bằng xã

hội, đảm bảo cho ngƣời dân hòa nhập xã hội, giảm dần sự tách biệt trong xã hội. Do
vậy, vấn đề việc làm và giải quyết việc l m luôn đƣợc đặt trong chiến lƣợc, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội không những ở tầm qu c gia, mà của cả từng địa
phƣơng. Theo s liệu của Tổng cục Th ng kê (2014) lực lƣợng lao động trung bình
cả nƣớc năm 2014 l 53,7 triệu ngƣời, tăng so với năm trƣớc 498 nghìn ngƣời
(1,0%), bao gồm 52,7 triệu ngƣời có việc làm và 1,0 triệu ngƣời thất nghiệp, cho
thấy vấn đề việc làm đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển kinh
tế và xây dựng chính sách việc làm phù hợp của mỗi qu c gia.
Theo WB (2014) cho rằng việc l m đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, giúp tăng thu nhập, làm
cho các thành ph vận hành t t hơn, kết n i nền kinh tế thị trƣờng toàn cầu, bảo vệ
môi trƣờng và giúp cho mỗi ngƣời đều có quyền lợi chung trong xã hội. Sau khi các
Qu c gia trên thế giới trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thì việc làm trở
thành vấn đề trung tâm, từ đó đề nghị Chính phủ các nƣớc phải đƣa việc làm trở
thành trọng tâm của việc thúc đẩy sự phát triển và ch ng đói nghèo.
Trong nền kinh tế thị trƣờng có quá nhiều các nhân t tác động đến tạo việc
l m, trong đó không thể không nói đến nhân t về Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI). Theo Perkins, Radelet và Lindauer (2010) FDI sẽ l m tăng cầu về lao động


2
và tạo việc làm, còn theo Hội nghị Li n Hiệp Qu c về Thƣơng mại v Phát triển
(UNCTAD, 1994) các công ty đa qu c gia đ tạo ra khoảng 73 triệu việc làm trên
toàn thế giới trong đó hơn 60% lao động làm việc đƣợc tạo ra từ công ty mẹ, 40%
đƣợc tạo ra từ các chi nhánh nƣớc ngoài. Tuy nhiên, s việc làm mà các công ty đa
qu c gia tạo ra chỉ chiếm 3% lực lƣợng lao động toàn thế giới, cũng theo UNCTAD
(1999) gần một nửa FDI trên thế giới đ chảy v o các nƣớc có nền kinh tế đang phát
triển. FDI giúp gia tăng s lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực. Thất nghiệp là một
vấn nạn ở các nƣớc đang phát triển, FDI giúp tạo công ăn việc làm là nguồn đầu tƣ
quan trọng giúp các nƣớc giảm tỉ lệ thất nghiệp. Bên cạnh đó một s nghiên cứu

thực nghiệm đánh giá tác động của FDI đến việc làm lại không nhƣ mong đợi. Ernst
(2004) tìm ra sự tăng trƣởng nhanh của FDI kể từ những năm 1990 ở những nƣớc
Châu Mỹ Latin chỉ ảnh hƣởng một ít lên việc làm, vì FDI chỉ có tác động giảm chi
ngân sách do thâm hụt lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nƣớc và gây ra nạn
thất nghiệp hàng loạt đ i với các doanh nghiệp trong nƣớc. Dufaux (2010) chỉ ra
rằng FDI không phải l phƣơng thu c hữu hiệu tạo ra việc làm.
Dựa v o “Lý thuyết nội hóa” của Buckley và Casson (1976) các Công ty đa
qu c gia tham gia FDI có thể xem nhƣ trƣờng hợp đặc biệt của một doanh nghiệp
có nhiều cơ sản xuất, việc nội hóa để thực hiện giao dịch trong một hãng giúp nó
thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn; “Lý thuyết về động lực thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc
ngo i” m Dunning (1993) đ đúc kết th nh 4 động lực thúc đẩy đầu ra nƣớc ngoài
trong đó có động lực về tìm kiếm nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất, kinh doanh
với chi phí rẻ hơn so với trong nƣớc để thu đƣợc lợi nhuận lớn hơn cũng nhƣ nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ tìm kiếm nguồn nguồn lao động dồi
dào với giá rẻ, gồm lao động lành nghề và không lành nghề. Các nhà máy sẽ đƣợc
chuyển từ nơi có chi phí lao động với giá cao đến nơi có chi phí lao động giá thấp
hơn. “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất, việc l m” của Keynes cho rằng việc làm
chỉ có thể tăng th m tƣơng ứng với sự tăng l n của đầu tƣ nếu không có sự thay đổi
trong khuynh hƣớng tiêu dùng. FDI chính là nguồn đầu tƣ quan trọng, đặc biệt đ i
với qu c gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, đồng thời dựa vào kết quả của các


3
nghiên cứu thực nghiệm trƣớc với phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng, nghiên cứu
này kỳ vọng sẽ l m rõ đƣợc “Tác động của FDI đến việc làm tại các địa phương ở
Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014” nhƣ thế nào?
1.2. Mụ t êu n

ên ứu


Bằng việc phân tích hiện trạng v định lƣợng mức độ tác động của FDI đến
việc làm tại các địa phƣơng của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014, luận văn đƣa ra
các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Xác định tác động của FDI đến việc l m tại các địa phƣơng ở Việt Nam
nhƣ thế n o.
- Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của FDI đến việc l m tại các địa phƣơng ở
Việt Nam.
1.3. Câu ỏ n

ên ứu

Đề tài này nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
- FDI tác động đến việc làm tại các địa phƣơng của Việt Nam nhƣ thế nào?
- Mức độ tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam?
1.4. Đố tƣợn và p ạm v n

ên ứu

Để thực hiện đƣợc nghiên cứu cần phải xác định rõ đ i tƣợng và phạm vi
nghiên cứu sau:
- Đ i tƣợng nghiên cứu của đề tài là sự tác động của FDI đến việc làm tại
Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian gồm có 63 tỉnh, thành ph trực thuộc
trung ƣơng, về thời gian nghiên cứu l giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014.
1.5. P ƣơn p áp n

ên ứu

Phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng đƣợc sử dụng, bằng việc thực hiện hồi
quy dữ liệu bảng để tìm hiểu tác động của FDI (biến chính) và các biến s kiểm soát

khác mà có thể có tác động tới biến phụ thuộc (việc làm) của các địa phƣơng ở Việt
Nam gồm 63 tỉnh, thành ph * 7 năm (giai đoạn 2008 – 2014) = 441 quan sát.


4
1.6. Ý n

ĩ và đón

óp ủ đề tà n

ên ứu

Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu phân tích định lƣợng về FDI nhƣ: Tác
động của ODA và FDI đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam; Tác động tràn của FDI tới
đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam; Tác động của FDI đ i với năng
lực cạnh tranh của công nghiệp điện tử Việt Nam - Những bất cập và giải pháp; Tác
động của FDI, dao động tỷ giá, thị trƣờng t i chính đến các doanh nghiệp định
hƣớng xuất khẩu - Trƣờng hợp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2012… Tuy nhiên, vẫn
chƣa có nghiên cứu về tác động của FDI đến việc làm. Vi c l m đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Luận văn
vận dụng những kiến thức về Kinh tế học và những nghiên cứu nƣớc ngoài kết hợp
với những nghiên cứu trong nƣớc có li n quan để phân tích tác động của FDI đến
việc làm tại Việt Nam.
Với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và kỳ vọng sẽ đƣa ra bằng chứng
thực nghiệm về tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam, kết
quả nghiên cứu của đề tài sẽ l cơ sở để các địa phƣơng có góc nhìn chi tiết hơn về
giải quyết việc làm tại các địa phƣơng đ i với doanh nghiệp FDI, thấy đƣợc tác
động tràn về việc làm của FDI ngoài những lao động làm việc trực tiếp trong các
doanh nghiệp FDI còn có những cung ứng, dịch vụ khác cho doanh nghiệp FDI

cũng tạo ra công ăn việc làm cho lực lƣợng lao động trong nền kinh tế vì vậy các
địa phƣơng cần có chính sách về giáo dục, đ o tạo để tạo ra đội ngũ lao động là thế
mạnh cho địa phƣơng, đồng thời kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu cho các
cá nhân khi nghiên cứu lĩnh vực có liên quan.
1.7.

ết ấu ủ luận văn

C ƣơn 1: Giới thiệu
Chƣơng n y trình b y tóm lƣợc về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, phạm vi v đ i tƣợng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và đóng
góp của đề tài nghiên cứu, kết cấu của bài nghiên cứu.


5
C ƣơn 2: Tổng quan tài liệu và Cơ sở lý thuyết
Trình bày khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu nhƣ: Trình bày các khái
niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), lao động và việc làm, trình bày cơ sở lý
thuyết v sơ lƣợc về một s nghiên cứu trƣớc có liên quan.
C ƣơn 3 P ƣơn p áp n

ên ứu và mô hình nghiên cứu

Tr n cơ sở khung phân tích đƣợc xây dựng ở chƣơng 2, chƣơng n y trình bày
mô hình nghiên cứu, mô tả v đo lƣờng các biến trong mô hình, nguồn dữ liệu
nghiên cứu v các bƣớc trong phƣơng pháp nghi n cứu mô hình dữ liệu bảng.
C ƣơn 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Trình bày thực trạng về FDI và việc làm giai đoạn 2008 - 2014 tại các địa
phƣơng ở Việt Nam. Phần kế tiếp nghiên cứu thực hiện ƣớc lƣợng và phân tích mô
hình nghiên cứu, so sánh kết quả đạt đƣợc với kết quả của các nghiên cứu trƣớc,

đƣa ra kết luận chung về mô hình nghiên cứu.
C ƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Chƣơng n y trình bày kết luận và kiến nghị từ kết quả hồi quy của mô hình
nghiên cứu và cu i cùng là nêu ra hạn chế của bài nghiên cứu và đƣa ra hƣớng
nghiên cứu tiếp theo.


6
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI IỆU VÀ CƠ SỞ Ý THUYẾT

C ương này tập trung giới thiệu khung lý thuyết c o đề tài nghiên cứu bao
g m: khái niệm về Đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động và việc làm, trình bày cơ
sở lý thuyết và sơ lược một số nghiên cứu trước có l ên quan đến vấn đề nghiên cứu.
rên cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu thực nghiệm làm nền tảng để xây
dựng mô hình nghiên cứu trong c ương t ếp theo.
2.1.

á n ệm

2.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Có một s khái niệm về Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc sử dụng trong các
văn tịch, phần này sẽ trình bày các khái niệm thƣờng sử dụng nhƣ:
Theo Quĩ t ền tệ quốc tế (IMF, 1997): FDI nói đến s v n ít nhất là 10%
giá trị cổ phiếu thông thƣờng hay sức nặng lá phiếu m các nh đầu tƣ không phải
bản xứ có đƣợc trong một doanh nghiệp, đầu tƣ trực tiếp cũng li n quan tới sự quan
tâm mang tính lâu d i đ i với việc quản lý một doanh nghiệp và bao gồm cả tái đầu
tƣ lợi nhuận (Agrawal và Khan, 2011).
Tổ chứ t ƣơng mại thế giới (WTO, 1996): FDI xảy ra khi một nh đầu tƣ
từ một nƣớc (nƣớc chủ nhà) có tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng
với quyền quản lý tài sản đó. Phƣơng diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các

công cụ tài chính khác. Trong phần lớn các trƣờng hợp cả nh đầu tƣ lẫn tài sản
ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài l các cơ sở kinh doanh. Trong những trƣờng hợp đó
nh đầu tƣ đƣợc gọi l “công ty mẹ” và các tài sản đƣợc gọi “công ty con” hay chi
nhánh công ty.
Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD, 1996): Một doanh nghiệp
đầu tƣ trực tiếp là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoặc không có tƣ cách
pháp nhân; trong đó nh đầu tƣ trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thƣờng hoặc
có quyền biểu quyết v điểm mấu ch t của đầu tƣ trực tiếp là chủ định kiểm soát
công ty.


7
Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (1987): Đầu tƣ nƣớc ngoài là việc tổ
chức, cá nhân nƣớc ngo i đƣa v o Việt Nam v n bằng tiền nƣớc ngoài hoặc bất kỳ
tài sản n o đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở
hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% v n nƣớc
ngo i theo quy định của luật này.
Luật Đầu tƣ (2005): Đầu tƣ nƣớc ngoài là việc nh đầu tƣ nƣớc ngo i đƣa
vào Việt Nam v n bằng tiền và các tài sản khác để tiến h nh đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp
là hình thức đầu tƣ do nh đầu tƣ bỏ v n đầu tƣ v tham gia hoạt động đầu tƣ.
Theo Perkins, Radelet và Lindauer (2010, trang 512-522): FDI l một
hình thức đầu tƣ d i hạn trong đó một thực thể có yếu t nƣớc ngo i đƣợc tham gia
chủ yếu trong khâu điều h nh v quản lý một nh máy ở nƣớc chủ nh . Về tìm kiếm
v mở rộng thị trƣờng, nhờ có các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp bản địa sẽ
có khả năng tiếp cận thị trƣờng thế giới nhanh hơn khi trở th nh mắc xích của một
công ty đa qu c gia. Về hiệu ứng lan tỏa (ngoại tác tích cực), các công ty đa qu c
gia đầu tƣ v o nƣớc chủ nh sẽ đem nguồn sản phẩm, máy móc, quy trình sản xuất,
nghiệp vụ marketing, quản lý chất lƣợng v tiến bộ trong quản lý v o nƣớc chủ nh
thông qua các công ty th nh vi n của họ từ đó có thể giúp đỡ các công ty v xí
nghiệp nội địa, thậm chí các công ty trong nƣớc cạnh tranh với công ty đa qu c gia

có thể quan sát v học hỏi công nghệ nƣớc ngo i để l m tăng năng suất lao động.
Về khái niệm Công ty đa qu c gia đƣợc định nghĩa l “các công ty có trụ sở
chính ở một qu c gia nhƣng lại mở rộng hoạt động khai thác, thăm dò, chế biến,
kinh doanh sản phẩm ở các qu c gia khác” (Lee và Rugman, 2009).
Các doanh nghiệp lựa chọn đầu tƣ ở nƣớc ngo i thƣờng là những doanh
nghiệp có tính cạnh tranh cao hơn so với các doanh nghiệp thỏa mãn với lựa chọn
chỉ hoạt động trên thị trƣờng nội địa. Không phải doanh nghiệp n o cũng lựa chọn
FDI bởi vì đầu tƣ nƣớc ngoài tiềm ẩn những rủi ro do mức độ không chắc chắn khi
hoạt động ở thị trƣờng nƣớc khác. Tuy nhiên, rủi ro cao cũng đồng nghĩa với những
hứa hẹn lợi ích mang lại lớn. Những doanh nghiệp nào có thể thành công với hoạt
động đầu tƣ ra nƣớc ngoài sẽ nhận đƣợc những phần thƣởng to lớn cho hoạt động


8
kinh doanh của mình. FDI giúp tăng cƣờng các nguồn lực của một qu c gia cũng
nhƣ nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong các qu c gia tiếp nhận đầu tƣ. Đóng
góp của FDI đ i với sự phát triển của những nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có thể đƣợc thực
hiện qua một v i k nh nhƣ chuyển giao nguồn lực tài chính trực tiếp cho những
nƣớc tiếp nhận FDI, tác động tràn về công nghệ và quản lý đ i với các doanh
nghiệp nội địa của các nƣớc chủ nhà, hoặc giúp đỡ các nƣớc chủ nhà tham gia vào
thƣơng mại toàn cầu, vào các mạng lƣới công nghệ v đầu tƣ của các Công ty đa
qu c gia (Lee và Rugman, 2009).
Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chọn các quan điểm v định nghĩa FDI có
các yếu t sau: Nguồn v n, tài sản đầu tƣ có nguồn g c nƣớc ngo i đƣợc cấp giấy
phép hoạt động kinh doanh tại một hay nhiều địa phƣơng ở Việt Nam; Đƣợc th ng
kê trong báo cáo về FDI của Tổng cục Th ng kê Việt Nam.
2.1.2. Khái niệm Lao động và việc làm
Có nhiều khái niệm về lao động, việc làm. Nghiên cứu sử dụng khái niệm
của Tổng cục Th ng kê (2014):
Lự lƣợn l o động: bao gồm những ngƣời từ 15 tuổi trở lên có việc làm

(đang l m việc) và những ngƣời thất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu (7 ng y trƣớc
thời điểm quan sát).
Số l o độn đ n làm v ệc trong nền kinh tế: Dân s có việc l m (đang
làm việc) bao gồm những ngƣời từ 15 tuổi trở lên trong khoảng thời gian tham
chiếu (7 ngày) bao gồm:
- Làm việc đƣợc trả lƣơng, trả công: Những ngƣời trong thời gian tham chiếu
đ l m một s công việc để đƣợc trả lƣơng hoặc trả công bằng tiền hay hiện vật, có
việc l m nhƣng không l m việc; Những ngƣời có việc l m nhƣng trong thời gian
tham chiếu đang tạm thời nghỉ việc nhƣng vẫn có dấu hiệu còn gắn bó với việc làm
của họ, vẫn đƣợc trả lƣơng (trả công), đƣợc đảm bảo sẽ trở lại làm việc, có thỏa
thuận sẽ trở lại làm việc sau thời gian nghỉ tạm thời.
- Tự làm hoặc làm chủ: Những ngƣời trong thời gian tham chiếu đ tự làm
một s công việc để có lợi nhuận hoặc thu nhập cho gia đình, dƣới hình thức bằng


9
tiền hay hiện vật; Có doanh nghiệp nhƣng không l m việc là những ngƣời hiện đang
làm chủ doanh nghiệp, có thể doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, một trang trại hoặc
một cơ sở dịch vụ nhƣng trong thời gian tham chiếu họ tạm nghỉ việc vì một lý do
cụ thể.
eo quy định của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) quy định, với hoạt động
kinh tế hiện tại, thời gian tối thiểu để một người có thể được xem là có việc làm
(làm việc) là trong 07 ngày qua phải có ít nhất 1 giờ làm việc để tạo thu nhập chính
đáng
Tỷ lệ l o độn đã qu đào tạo: là s lao động đ qua đ o tạo chiếm trong
tổng s lao động trong kỳ. Công thức tính:
S lao động

Tỷ lệ lao động tại thời điểm (t) đ qua đ o tạo


đ qua đ o tạo =
(%)

x 100
Tổng s lao động tại thời điểm (t)

S lao động đ qua đ o tạo bao gồm những ngƣời thỏa mãn cả hai điều kiện
sau đây: L ngƣời lao động trong nền kinh tế; L ngƣời đ đƣợc đ o tạo ở một
trƣờng hay một sơ sở đ o tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ đ t t nghiệp, đƣợc
cấp bằng/chứng chỉ chứng nhận đ đạt một trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp
vụ nhất định, bao gồm: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học v tr n đại học (thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học).
2.1.3. Vai trò của việc làm
Theo WB (2014) “Việc làm có vai trò quan trọng trong quá trình giảm
nghèo, giúp các thành ph vận hành và giúp lớp trẻ tránh đƣợc bạo lực, tại các nƣớc
đang phát triển, việc làm là nền tảng căn bản cho phát triển”. Còn theo Nguyễn
Thúy Hà (2013), cho rằng “Việc l m l nhu cầu cơ bản của con ngƣời để đảm bảo
cuộc s ng v sự phát triển to n diện, nó có vai trò quan trọng trong đời s ng xã hội,
không thể thiếu đ i với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề c t lõi và


10
xuyên su t trong các hoạt động kinh tế, nó có m i quan hệ mật thiết với kinh tế và
xã hội, chi ph i toàn bộ hoạt động của cá nhân và xã hội”.
2.1.4. Chính sách việc làm
Vai trò của việc l m đ i với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng
để đáp ứng đƣợc nhu cầu việc làm của toàn xã hội, đòi hỏi Nh nƣớc phải có những
chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể.
Theo gợi ý của WB (2014) các nhà hoạch định chính sách cần hiểu rõ những
thách thức về việc l m để có ƣu ti n chính sách phù hợp; trong đó lƣu ý hƣớng tiếp

cận theo ba bƣớc, đó l : (i) Cần có ổn định kinh tế vĩ mô, một môi trƣờng kinh
doanh thuận lợi, nguồn lực con ngƣời và thực thi pháp luật, vì đây l nền tảng vững
chắc; (ii) Chính sách lao động không nên gây trở ngại cho việc tạo ra việc làm mà
nên hỗ trợ tiếng nói và bảo đảm an sinh xã hội cho nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng
nhất; (iii) Cần xác định rõ việc làm nào có lợi nhất cho phát triển trong hoàn cảnh
đặc thù của mỗi nƣớc và phải xóa bỏ hoặc bù đắp cho đƣợc những cản trở đ i với
khu vực tƣ nhân trong quá trình tạo việc làm.
Theo Luật Việc làm năm 2013, quy định chính sách việc làm bao gồm: (i)
Phát triển kinh tế-xã hội nhằm tạo việc l m, xác định mục tiêu giải quyết việc làm
trong chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, b trí nguồn lực để thực hiện
chính sách việc làm; (ii) Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự
tạo việc làm; (iii) Hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trƣờng lao động và bảo hiểm
thất nghiệp; (iv) Đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề qu c gia gắn với nâng cao
kỹ năng nghề; (v) Ƣu đ i ng nh, nghề sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao động; (vi) Hỗ trợ việc sử dụng nhiều lao động
khuyết tật, lao động nữ, lao động l ngƣời dân tộc thiểu s .
Theo Luật Đầu tƣ năm 2014 tại Điều 15 quy định về hình thức v đ i tƣợng
áp dụng ƣu đ i đầu tƣ trong đó có “Dự án đầu tƣ tại vùng nông thôn sử dụng từ 500
lao động trở l n”.


11
2.1.5. Chi Ngân sách địa phương
Nghị định 60/2003/NĐ-CP năm 2003 của Chính phủ quy định chi ngân sách
địa phƣơng gồm có các khoản chi sau:
- Chi đầu tƣ phát triển thuộc Ngân sách địa phƣơng gồm các khoản chi: (i)
Đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng
thu hồi v n do địa phƣơng quản lý; (ii) Đầu tƣ v hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nh nƣớc theo quy định; (iii) Phần chi đầu
tƣ phát triển trong các chƣơng trình qu c gia do các cơ quan địa phƣơng thực hiện;

(iv) Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật.
- Chi thƣờng xuyên thuộc Ngân sách địa phƣơng l những khoản chi: (i) Các
hoạt động sự nghiệp giáo dục, đ o tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn
học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trƣờng, các sự nghiệp
khác do địa phƣơng quản lý; (ii) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do địa phƣơng
quản lý: Sự nghiệp giao thông; Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngƣ nghiệp và lâm
nghiệp; Sự nghiệp thị chính; Đo đạc, lập bản đồ v lƣu trữ hồ sơ địa chính và các
hoạt động sự nghiệp địa chính khác; Điều tra cơ bản; Các hoạt động sự nghiệp về
môi trƣờng và các sự nghiệp kinh tế khác; (iii) Các nhiệm vụ về qu c phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội do ngân sách địa phƣơng thực hiện đúng quy định của
Chính phủ; (iv) Hoạt động của các cơ quan Nh nƣớc, cơ quan Đảng Cộng sản Việt
Nam ở địa phƣơng; (v) Hoạt động của các cơ quan địa phƣơng của Ủy ban Mặt trận
Tổ qu c Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,
Hội Nông dân Việt Nam, Đo n Thanh ni n Cộng sản Hồ Chí Minh; (vi) Hỗ trợ cho
các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật; (vii) Thực hiện các chính sách xã
hội đ i với các đ i tƣợng do địa phƣơng quản lý; (viii) Phần chi thƣờng xuyên trong
các chƣơng trình qu c gia do các cơ quan địa phƣơng thực hiện; (ix) Trợ giá theo
chính sách của Nh nƣớc; (x) Các khoản chi thƣờng xuy n khác theo quy định của
pháp luật.


12
2.2. Cơ sở lý t uyết
Một s lý thuyết đƣợc trình bày giúp nghiên cứu tìm ra tác động của FDI đến
việc làm tại những nƣớc FDI chọn để đầu tƣ với mục tiêu thu đƣợc lợi nhuận lớn
hơn cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng Qu c tế của các Công ty
đa qu c gia (Công ty thực hiện FDI), từ đó l m cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu.
Các lý thuyết Tân Cổ Điển và lý thuyết tăng trƣởng mới cho rằng tích lũy
v n đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, sự khan hiếm v n đƣợc giả

định là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển m các nƣớc đang phát triển gặp
phải (Hirschman (1963); Reuber (1973); Solow (1956); UNCTAD (1992)). Vấn đề
này phát sinh từ sự khác biệt giữa tiết kiệm v đầu tƣ. Bởi vì, nƣớc đang phát triển
thƣờng có mức thu nhập thấp và mức độ tiết kiệm thấp do đó không đáp ứng nhu
cầu đầu tƣ của họ. Vì vậy FDI có thể làm giảm bớt những khó khăn t i chính v có
những đóng đáng kể cho quá trình tích tụ v n trong các qu c gia đang phát triển.
FDI là một trong những nguồn v n quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về v n ngoại
tệ cho các nƣớc kém và cả những nƣớc đang phát triển (Trần Thị Tuyết Lan, 2014).
2.2.1. Đầu tư quốc tế
Quan hệ kinh tế qu c tế xuất hiện từ khi con ngƣời thực hiện h nh vi trao đổi
hàng hóa giữa các qu c gia. Đầu tƣ qu c tế ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế
đ i ngoại khác, từ khi xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào khoảng cu i thế kỷ
XIX đến nay, hoạt động đầu tƣ qu c tế đ có nhiểu biến đổi sâu sắc. Xu hƣớng
chung l ng y c ng tăng l n cả s lƣợng, quy mô, hình thức, thị trƣờng, lĩnh vực
đầu tƣ v vị trí, vai trò ngày càng to lớn trong các quan hệ kinh tế qu c tế (Lê Công
Hƣớng, 2013).
Đầu tƣ qu c tế là một hình thức di chuyển qu c tế về v n, trong đó v n đƣợc
di chuyển từ qu c gia n y đến qu c gia khác để thực hiện một hoặc một s dự án
đầu tƣ nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia (Lê Công Hƣớng, 2013).
V n đầu tƣ qu c tế có hai dòng chính: đầu tƣ của tƣ nhân và hỗ trợ phát triển
chính thức của các Chính phủ, các tổ chức qu c tế. Đầu tƣ của tƣ nhân đƣợc thực


13
hiện dƣới 3 hình thức: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i (FDI); Đầu tƣ gián tiếp và tín
dụng thƣơng mại (L Công Hƣớng, 2013).
Các hình thứ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam:
Theo Luật Đầu tƣ Việt Nam (2005), FDI đƣợc thực hiện dƣới các hình thức:
Hợp tác kinh doanh tr n cơ sở hợp đồng là hình thức nh đầu tƣ v nƣớc
nhận đầu tƣ sẽ tiến hành ký hợp đồng hợp tác kinh doanh nhƣ hợp tác sản xuất phân

chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm. Trong hình thức đầu tƣ n y nh đầu tƣ nƣớc
ngoài có thể l ngƣời cung cấp phần lớn h0ặc toàn bộ v n đầu tƣ. Phía nhận đầu tƣ
sẽ tham gia đóng góp về đất đai nh xƣởng hoặc cũng có thể tham gia góp một phần
v n.
Doanh nghiệp liên doanh, theo hình thức này doanh nghiệp đƣợc hình thành
do sự góp v n của các bên thuộc nƣớc đầu tƣ v nƣớc nhận đầu tƣ. Doanh nghiệp
li n doanh đƣợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tƣ cách
pháp nhân theo luật pháp nƣớc nhận đầu tƣ. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm
đ i với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần v n của mình
trong v n pháp định. Tỷ lệ góp v n của b n nƣớc ngoài do các bên liên doanh thỏa
thuận.
Đ i với nƣớc chủ nhà, hình thức đầu tƣ n y cho phép tranh thủ v n từ bên
ngo i, khai thác đƣợc lợi thế của nƣớc sở tại về lao động v t i nguy n. Nƣớc tiếp
nhận đầu tƣ có điều kiện tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến, có thể nâng cao
đƣợc chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, hình thức đầu tƣ n y cho phép
nƣớc chủ nhà tiếp thu kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, bí quyết marketing
của nh đầu tƣ nƣớc ngo i, nâng cao trình độ chuy n môn cho đội ngũ cán bộ của
nƣớc sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đƣợc thành lập theo hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn có tƣ cách pháp nhân theo luật pháp của nƣớc chủ nhà và là
doanh nghiệp thuộc sở hữu của nh đầu tƣ nƣớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngƣời
nƣớc ngo i) do nh đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% v n nƣớc ngoài cũng là loại


14
hình m nh đầu tƣ nƣớc ngo i đầu tƣ 100% v n, n n nƣớc sở tại không phải bỏ
v n và thực hiện công tác quản lý trực tiếp mà vẫn thu đƣợc lợi từ các khoản thu
thuế và giải quyết việc l m cho lao động.
Ngoài các hình thức n u tr n, các nƣớc còn cho phép đa dạng hóa các hình

thức đầu tƣ nhƣ:
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): L văn bản ký kết
giữa cơ quan Nh nƣớc có thẩm quyền của nƣớc sở tại v nh đầu tƣ nƣớc ngo i để
xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết
thời hạn nh đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao không bồi ho n công trình đó cho nƣớc
chủ nhà.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): L văn bản ký kết
giữa cơ quan Nh nƣớc có thẩm quyền của nƣớc sở tại v nh đầu tƣ nƣớc ngo i để
xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nh đầu tƣ nƣớc ngoài
chuyển giao công trình đó cho nƣớc chủ nhà, Chính phủ nƣớc sở tại dành cho nhà
nh đầu tƣ quyền kinh doanh công trình đó một thời gian nhất định để thu hồi v n
đầu tƣ v lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): L văn bản ký kết giữa cơ quan
Nh nƣớc có thẩm quyền của nƣớc sở tại v nh đầu tƣ nƣớc ngo i để xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nh đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển
giao công trình đó cho nƣớc chủ nhà, Chính phủ nƣớc sở tại tạo điều kiện cho nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi v n đầu tƣ v lợi nhuận hợp lý.
Mỗi hình thức đầu tƣ FDI đều có điểm mạnh và hạn chế nhất định tùy theo
tình hình thực tế của nh đầu tƣ. Vì vậy các nƣớc đa dạng hóa hình thức đầu tƣ
nhằm kết hợp lợi ích của b n đầu tƣ v b n nhận đầu tƣ.
2.2.2. Phân loại hoạt động đầu tư nước ngoài
Perkins, Radelet và Lindauer (2010) cho rằng FDI có nhiều hoạt động đầu tƣ
khác nhau đôi khi khó có thể phân loại đƣợc, tuy vậy có ba lĩnh vực nổi bật là: Các
hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; Sản xuất công nghiệp và dịch vụ hƣớng
tới thị trƣờng nội địa của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, bao gồm hàng hóa tiêu dùng, các


15
sản phẩm sử dụng nhiều v n nhƣ thép v hóa chất, dịch vụ vận tải, viễn thông, tài
chính, điện lực…; Sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hƣớng về xuất

khẩu ra thị trƣờng thế giới, bao gồm hàng may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm,
giày da, dệt v đồ chơi. Các công ty tham gia hoạt động n y thƣờng kinh doanh khá
hiệu quả và có khả năng cạnh tranh, tuy nhiên chúng có thể đƣợc di dời từ nƣớc này
sang nƣớc khác một cách nhanh chóng để đáp ứng kịp những thay đổi về chi phí sản
xuất hoặc sự bất ổn định chính trị hay kinh tế vĩ mô.
2.2.3. Các lý thuyết chính của FDI
Một s lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i đƣợc các học giả tổng hợp
trên bài báo Nayak và Choudhury (2014) nhƣ sau:
Lý thuyết về lợi nhuận cận biên (Lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo):
Mac Dougall (1958) dựa vào giả định thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo để thiết
lập mô hình lý thuyết tr n cơ sở lý thuyết chuẩn về sự vận động v n đầu của
Hescher Ohlin - Samuaelson (1950) cho rằng luồng v n đầu tƣ sẽ chuyển từ nƣớc
có lãi suất thấp sang nƣớc có lãi suất cao cho đến khi đạt đƣợc trạng thái cân bằng.
Sau đầu tƣ, cả hai nƣớc đều thu đƣợc lợi nhuận và làm cho sản lƣợng chung của thế
giới tăng l n so với trƣớc khi đầu tƣ.
Lý thuyết n y đƣợc các nhà kinh tế thừa nhận năm 1950. Nhƣng sau đó, tình
hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tƣ của Mỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất
trong nƣớc nhƣng FDI của Mỹ ra nƣớc ngoài vẫn tăng li n tục, mô hình trên không
giải thích đƣợc hiện tƣợng vì sao một s nƣớc đồng thời có dòng v n chảy vào, có
dòng v n chảy ra, không đƣa ra đƣợc giải thích đầy đủ về FDI. Do vậy lý thuyết lợi
nhuận cận biên chỉ có thể đƣợc coi l bƣớc khởi đầu để nghiên cứu về FDI.
Lý thuyết tổ chức công nghiệp (Thị trƣờng không hoàn hảo):
Lý thuyết về tổ chức công nghiệp hay còn gọi là lý thuyết về lợi thế độc
quyền đƣợc Hymer (1976) đƣa ra sau đó Caves (1982) và Dunning (1988) phát
triển, đây l lý thuyết đầu tiên giải thích sản xuất qu c tế trong khuôn khổ thị trƣờng
không hoàn hảo. Đặc điểm cơ bản của lý thuyết này là các công ty của nƣớc đầu tƣ
phải cạnh tranh với các công ty nội địa về vị trí thuận lợi để đầu tƣ, về văn hóa,


16

ngôn ngữ, hệ th ng luật pháp và sự ƣa thích của ngƣời tiêu dùng. Hơn thế nữa, các
công ty nƣớc ngo i cũng đ i diện với rủi ro lãi suất. Những bất lợi này cần phải
đƣợc bù đắp bằng một s dạng quyền lực thị trƣờng để thu đƣợc lợi nhuận khi đầu
tƣ qu c tế. Quyền lực thị trƣờng là một hình thức về bảo hộ bằng phát minh sáng
chế, thƣơng hiệu, tiếp thị và kỹ năng quản lý, sự kiểm soát tài chính và lãi suất ƣu
đ i. Theo Hymer, công nghệ tiên tiến là lợi thế quan trọng nhất để dễ dàng sản xuất
ra sản phẩm mới với những nét đặc trƣng mới. Hơn thế nữa, quyền sở hữu trí tuệ
giúp phát triển những kỹ năng mới chẳng hạn nhƣ tiếp thị và cải thiện quy trình sản
xuất. Một đặc điểm có ý nghĩa của lý thuyết n y đó l việc lan truyền một cách có
hiệu quả những lợi thế trong nội bộ công ty bất chấp việc các công ty con hoạt động
ở một hoặc nhiều qu c gia khác nhau.
Khi thị trƣờng không hoàn hảo, các công ty có khả năng sử dụng lợi thế về
quyền lực thị trƣờng của chúng để thu về những lợi nhuận béo bở bằng việc đầu tƣ
ra nƣớc ngoài. Graham và Krugman (1989) khẳng định việc sử dụng quyền sở hữu
trí tuệ là một lợi thế để các công ty đầu tƣ v o nƣớc khác. Sodersten (1970) cũng
cho rằng các công ty luôn tìm cách gia tăng lợi nhuận bằng việc sử dụng lợi thế về
công nghệ vƣợt trội hoặc tổ chức quản lý t i ƣu v xem đây l lý do chính để đầu tƣ
trực tiếp ở nƣớc ngo i. Tuy nhi n, cũng có một s ý kiến phản bác nhƣ Robock v
Simmond (1982) cho rằng lợi thế về độc quyền không có ý nghĩa trong đầu tƣ nƣớc
ngoài khi các công ty có khả năng khai thác t t các lợi thế về xuất khẩu hoặc bằng
phát minh sáng chế.
Tuy nhiên, một s nhân t tác động đến việc lựa chọn giữa FDI, bằng sáng
chế hoặc xuất khẩu, bao gồm chính sách của nƣớc sở tại, điều kiện và quy mô của
thị trƣờng địa phƣơng, phản ứng của các công ty cạnh tranh và sự rủi ro của đầu tƣ.
FDI cho phép một công ty khai thác những lợi thế của mình nhằm mục đích gi nh
toàn bộ quyền kiểm soát hoạt động của công ty. Th m v o đó, cổ phần hóa làm cho
các hãng có thể đ i diện với việc mất một phần quyền kiểm soát sẽ gia tăng khả
năng rò rỉ công nghệ v o tay đ i thủ cạnh tranh (Sodesten và Reed, 1994). Sự giải



×