Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.75 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Tiết 40

Đ3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I- MỤC TIÊU
- HS nắm đợc định lý về đường phân giác của tam giác.
- Biết chứng minh định lý về đường phân giác.
- áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính tốn.
II- CHUẨN BỊ
Thớc, bảng phụ, com pa.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Hoạt động của HS
HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt

Ghi bảng

GV: 1. Phát biểu định lý đảo của định hai cạnh của một tam giác và
lý Talét ?

định ra trên hai cạnh này

2. Phát biểu hệ quả của định lý Talét?

những đoạn thẳng tương ứng

GV gọi HS nhận xét và cho điểm


tỉ lệ thì đường thẳng đó song
song với cạnh còn lại.
HS 2: nếu đường thẳng cắt 2
cạnh của một tam giác và
song song với cạnh còn lại
thì nó tạo thành một mặt
phẳng mới có 2 cạnh tương
ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam

HĐ2: Bài mới (35ph)

giác đã cho.
HS : Vẽ hình vào phần vở 1. Định lý

GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ ghi
hình?
+ So sánh các tỉ số:
AB
DB

AC
DC

HS :

?1
AB 3 1
= =
AC 6 2


DB 1
= (kết quả đo)
DC 2

+ Kết quả trên còn đúng với các tam => AB = DB
AC DC

* So sánh

AB DB
=
AC DC

* Định lý (sgk/65)
GT: ∆ ABC cân; A1 = A2


giác nhờ định lý về đường phân giác

HS đọc nội dung của định lí

+ Đọc định lý

HS vẽ hình

+ Vẽ hình, ghi GT - KL của định lý.

HS :

CM: sgk


+ Tìm hướng CM của định lý?

Kẻ Bx //AC;Bx ∩AD ={E}

2. Chú ý:

AB
DB
=
DC
AC

KL:

+ Trình bày phần chứng minh? Sau CM: ∆ ABE cân

A1 = A2

đó GV kiểm tra vở ghi của HS

=>

=> BA = BE

+ Chốt lại phương pháp chứng minh Hệ quả của định lý Talét
của định lý và nội dung định lý này
BE//AC => Tỉ số
GV: Tính chất này còn đúng với đ- Suy ra đpcm
ường phân giác ngồi không? vẽ hình HS trình bày vào vở ghi

minh hoạ?

DB AB
=
(AB≠ AC)
DC AC

?2 a)

x 3,5 7
=
=
y 7,5 15

b) x = (7.y): 15 = 7/3

HS : Vẫn đúng

+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức đối với phân vẽ hình minh hoạ
giác ngồi của tam giác.
HS hoạt động theo nhóm
+ áp dụng các nhóm làm ?2
phần ?2 sau đó đa ra kết quả
+ Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải HS chữa bài
sau đó chốt phương pháp
+ Tương tự ?2 1 em lên bảng làm ?3
HS trình bày ở phần ghi bảng ?3: D1 = D2
+ Chữa và chốt lại nội dung của tính

EH DE

=
HF DF
3
5
=>
=
HF 8,5
=> HF = 5,1

chất phân giác

Vậy x = EH + HF
= 3 +5,1 = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ
hình minh hoạ?
Bài tập 15/67 sgk
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Học định lý theo sgk
- BT 16,17/67 sgk
Tiết 41:

LUYỆN TẬP


I- MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam
giác.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng
minh hai đường thẳng song song.

II- CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước, com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Hoạt động của HS
HS phát biểu định lý...

Ghi bảng

GV: Phát biểu tính chất phân giác của BT 17:
tam giác. chữa bài tập 17/68 sgk ?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm

M1 = M2 (gt)
=>

DB MB
=
(1)
DA MA

M3 = M4 (gt)
=>

EC MC
=
(2)
EA MA


Mà MB = MC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3)
DB EC
=
=> DE // BC
DA EA
HS vẽ hình ở phần ghi bảng

=>
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)

GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS dưa vào định lý Talet
HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của OE = OF
bài tốn?
+ Ta có EF//DC//AB. Để chứng minh
OE = OF ta dựa vào đâu?
+ Phân tích bài tập để chứng minh OE
= OF?
GV gọi HS trình bày bảng sau đó
chữa và chốt phương pháp

OE OF
=
DC DC

OE OA
OF OB
=
=


DC AC
DC BD
OA OB
=
AC BD

OA OB
=
AC OD

1. bài tập 20/68
Xét ∆ ADC; ∆BDC


AB//CD
HS trình bày ở phần ghi bảng
GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc bài tập
Bài tập 21/68
21 sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT - Vẽ hình ghi GT - KL ở phần Chứng minh
KL của BT 21

ghi bảng

+ hãy xác định vị trí của điểm O so HS: D nằm giữa B và M
với điểm B và M? Vì sao?

Trình bày lý do

a) A1 = A2 (gt) =>

DB AB m
=
= (t / c )
DC AC n

+ So sánh S ∆ABM với S∆ACN với HS trình bày tại chỗ
HS hoạt động theo nhóm và m<n (gt) -> BD mà BM = MC = 1/2 BC (gt)
+ yêu cầu các nhóm làm BT 21, sau đa ra kết quả nhóm
=> D nằm giữa B và M
đó đa ra kết quả của nhóm
b) n = 7cm; m = 3cm
+ Chữa và chốt phương pháp
S ABC?

S ( n − m)
2(m + n)
S (7 − 3) S
=
=
2(7 + 3) 5
SADM =

GV: yêu cầu HS theo dõi đề BT 22 HS đọc đề bài

=> S ADM = 20% SABC
BT 22/70

trên bảng phụ?


a) B1 =B2 (gt) ->

HS vẽ hình

+ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập vào HS hoạt động theo nhóm

+ Yêu cầu đại diên nhóm lên bảng

DA
AB
=
AC AB + BC
DA 3
=>
=
15 5
=> DA = 9cm
=> DC = 15 − 9 = 6cm

trình bày

b) BE ⊥BD => BE là phân giác

+ Chốt phương pháp qua các bài tập
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)

ngồi

vở?


HS trình bày ở phần ghi bảng

+ Các nhóm trình bày lời giải bài tập
22?

- Nhắc lại tính chất trong và ngồi của đường phân giác?
- Hệ quả của định lí Talét?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Ôn lại phần lý thuyết theo sgk
- BTVN: 19,20,21 sbt




×