Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề thi học kỳ 2 vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 1 trang )

ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2016-2017
Câu 1: Từ độ cao h = 5m (so với mặt đất), người ta ném một vật có khối lượng m = 0,5kg , với vận
tốc ban đầu v0 = 6 m s . Vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lên đến độ cao
cực đại H = 7m. Tính cơ năng toàn phần của vật? Tính động năng của vật ở vị trí độ cao c ực
đại? Lấy g = 10m s2 .
Câu 2: Người ta truyền nhiệt lượng 9000 J cho khí trong xilanh, khí nở ra thực hiện công 6kJ đẩy
pittong lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Câu 3:.Một bình kín có dung tích V = 10 lít (không đổi). Người ta bơm khí có thể tích V0 = 12 lít ở áp
0
0
suất p0 , nhiệt độ t0 = 27 C vào bình. Sau khi bơm, khí trong bình có nhi ệt độ t1 = 39,5 C và
áp suất p1 = 1,25atm.
a) Tính áp suất p0 của khí trước khi bơm.
1
lượng khí bị thoát ra ngoài. Tính áp suất phần khí còn l ại trong bình?
10
Cho biết nhiệt độ khí trong bình vẫn bằng 39,50C .
Câu 4: Một lượng khí ở nhiệt độ 1270C chiếm thể tích 4 lít, có áp suất 2 atm. Khí được bi ến đổi theo
chu trình kín gồm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Dãn nở đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần.
 Giai đoạn 2: nén đẳng áp.
 Giai đoạn 3: Nung nóng đẳng tích
a) Tìm nhiệt độ, áp suất thấp nhất trong chu trình đó.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi đó trên hệ tọa độ ( p, T ) .
Câu 5: Tháp Eiffel là công trình kiến trúc bằng thép ở thành phố Paris hoàn thành năm 1889. Vào
tháng 01 (mùa đông nhiệt độ 60C ) chiều cao của tháp là 300m. Đến tháng 6 (mùa hè nhi ệt độ
260C ) tháp Eiffel cao thêm một đoạn x.
a) Hiện tượng cao của tháp Eiffel là hiện tượng vật lý nào? Nêu nguyên nhân?
−6
−1
b) Tìm x? Cho hệ số nở dài thép là α = 1,1.10 K


và coi như tăng đều.
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016-2017
Câu 1: Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng xuống d ưới với v ận t ốc là 10m s từ độ cao
20m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m s2 , chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính động năng , thế năng, cơ năng của vật tại vị trí ném?
2
b) Tính quãng đường vật đã đi được khi động năng bằng lần cơ năng của vật? Vẽ hình.
5
p
=
6at
Câu 2: Một khí lý tưởng ở trạng thái (1) có áp suất 1
, thể tích V1 = 10 lít và nhiệt độ T1 = 600K .
Khối khí được làm lạnh đẳng tích tới trạng thái (2) có nhi ệt đ ộ T2 = 200K , sau đó giãn nở
đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có áp suất p3 = 0,5at thì dừng lại.
a) Xác định áp suất p2 và thể tích V3 .
b) Biểu diễn các quá trình biến đổi nói trên của khối khí trong hệ tọa độ ( V , T ) và ( p, V ) .
b) Vì bình hở nên

(

)

Câu 3: Hai đường đẳng nhiệt có cùng một khối lượng khí nhất định ứng với hai nhi ệt đ ộ khác nhau
như hình vẽ. Hãy so sánh T1 và T2 . Giải thích.

1




×