Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 9 huyện nhà bè thành phố hồ chí minh năm học 2015 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.72 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2 = 2x +15
b) 4x2 4

x+7=0

c) 4x4 21x2 + 20 = 0
d)
Bài 2: (2 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =

và đường thẳng (d): y =

1 trên cùng

một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1, 5 điểm)
Cho phương trình
x2 – (m+5 ) x + 3m + 6 = 0 (x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tính x1 + x2 ; x1x2 theo m.
c) Tìm m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình là độ dài 2 cạnh góc vuông của
một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5.
Bài 4: (3, 5 điểm)
Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường
tròn (M, N là các tiếp điểm). Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm


phân biệt B, C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C).
a) Chứng minh: Tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: AN2 = AB. AC
c) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh HA là tia phân giác của

.

d) Lấy điểm E trên MN sao cho BE song song với AM. Chứng minh HE song
song với CM.
HẾT


Bài
Bài 1
(3
điểm)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016 MÔN TOÁN KHỐI 9
Nội dung

a) x2 = 2x +15
x2 – 2x – 15 = 0 ; a = 1; b = – 2 ; c = – 15
= b2 – 4ac = 4+ 60 = 64 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 =

= 5; x2 =

=


=

= –3

b) 4x2 4 x + 7 = 0 ; a = 4; b’ = – 2
;c=7
2
2
= b’ – ac = (– 2 ) – 4.7 = 28 – 28 = 0;
=0
Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = –

=

=

Biểu
điểm
0, 25

0,25 x2

0, 25
0, 25

Học sinh có thể làm cách khác vẫn cho đủ điểm
c) 4x4 21x2 + 20 = 0
Đặt t = x2 (t 0) thiếu điều kiện ban đầu ( t 0) không trừ
Phương trình trở thành : 4t


2

21t + 20 = 0

= b2 – 4ac = 441 320 = 121 > 0
nên t1 =

=

t= x2 = 4

0, 25

= 4 (nhận) ;

=

t2 =

0, 25

=

(nhận)

0, 25

x = 2; x = – 2


t= x2 =

x=

;x=–

Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt là x = 2; x = – 2 ;
x=

;x=–

0, 25

d)
0, 25

0, 25


Vậy hệ phương trình có nghiệm

Bài 2

0, 25

Tập xác định của 2 hàm số: R
( P): y=

x


-3
- 4,5

y=

-2
-2

-1

0
0

1
2

1
1
2

2
-2

3
- 4, 5

0, 25

1


(d ): y =

x

0

1

y=

2
0

-1

0, 25

Vẽ đồ thị

(d)

-3

-2

0

-1

1


2

3

1

-

2

0, 5x2

(P)

Nếu sai 2 giá trị trong bảng giá trị trừ 0, 25; sai trên đồ thị: - 0,
25
Nếu sai 3 giá trị trong bảng giá trị : Không chấm
Bảng giá trị đúng chấm đồ thị


Bảng giá trị sai không chấm

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và ( d ) :

=

1

x2 + x – 2 = 0


0, 25

Giải phương trình ta có (a+b+c = 1+1 2 =0)
Phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = 2
Với x = 1 => y =
x = 2 y = 2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A (1; 
Bài 3

Cho phương trình

(1,5
điểm)

x2 – (m+5) x + 3m + 6 = 0

1
), B (
2

2; 2)

0, 25

(1) (x là ẩn số, m là tham số)

a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của
m.
Ta có a = 1 ; b = [– (m+5)]; c = 3m+ 6

= b2 – 4ac = [– (m +5)] 2 4. (3m + 6)

0, 25

= m2 + 10m + 25 – 12m –24 = m2 –2m + 1 = ( m – 1) 2

0

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

0, 25

b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình trên
Áp dụng hệ thức Viét vào phương trình đã cho, ta có :
S= x1 + x2 =

= m +5; P =

x1.. x2 =

0, 25x2

= 3m+6

c) Với hai nghiệm x1, x2 của phương trình là độ dài 2 cạnh góc
vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 thì
theo định lý Pytago ta có x1 > 0; x2 > 0
x12 + x22 = 52 = 25

(x1 + x2 ) 2 – 2 x1 . x2 =25


(m+ 5 ) 2 – 2 (3m+6) =25
m2 + 4m – 12 = 0

0, 25


Thế m vào phương trình, ta chọn m = 2 thỏa mãn điều kiện
0, 25
Học sinh có thể giải bằng cách khác; kết quả đúng vẫn cho đủ số
điểm
Bài 4:
(3, 5
điểm)

M

E

H

B

A

C

O

N


1 điểm

a) Ta có :
= 900 (AM là tiếp tuyến của (O))
0

= 90 (AN là tiếp tuyến của (O))
0

+

0

0

= 90 + 90 = 180

0, 25
0, 25
0, 25

Do đó tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính 0, 25
AO (tứ giác có tổng số đo 2 góc đối bằng 1800 )
Thiếu luận cứ trừ 1 lần 0, 25 điểm
1 điểm

b) AN2 = AB. AC
Xét hai tam giác ANB và CAN có:
là góc chung (1)

=

sđ BN (góc tạo bởi tiếp tuyến AN và dây cung

=

sđ BN (góc nội tiếp chắn cung BN)

0, 25

BN)

Nên
=
(2) ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cùng chắn cung BN)
Từ (1) và (2) ta có ANB 〜 ACN (g-g)
Suy ra

=

; do đó : AN2 = AB. AC

Thiếu luận cứ trừ 0, 25
0, 75
điểm

c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AM = AN

0, 25

0, 25
0, 25


Do H là trung điểm của BC nên ta có:
900 suy ra H thuộc đường tròn

Chứng minh
đường kính AO

0, 25

Chứng minh 5 điểm A, M, H, O, N cùng thuộc một đường 0, 25
tròn
=

sđ AM (góc nội tiếp chắn cung AM)

=

sđ AN ((góc nội tiếp chắn cung AN)

=
bằng nhau )

(góc nội tiếp chắn hai cung AM và AN

Do đó HA là tia phân giác của
0, 75
điểm


0, 25

M

E
B

A

H

C

O

N

d) Theo giả thiết AM// BE nên
(1)

=

(2 góc đồng vị)

Do 5 điểm A, M, H, O, N cùng thuộc một đường tròn nên:
=

(góc nội tiếp chắn cung MH)


Từ (1) và (2) suy ra

(2)

=

Suy ra tứ giác EBNH nội tiếp

0, 25

(N và B cùng nhìn EH dưới 2 góc bằng nhau)
Suy ra

Suy ra:

=
=

(góc nội tiếp chắn cung MB)
=

Do đó : HE// CM

0, 25

ở vị trí đồng vị
0, 25





×