Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Ngữ văn Bài 23. Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.06 KB, 24 trang )

MỪNG


KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Nhân hóa là gì?
2/ Cho ví dụ và phân tích.


Tìm phép tu từ của hai cách diễn đạt sau đây:
Vế A

Vế B

- Cách 1: Bác Hồ như người Cha => Phép so sánh
Đốt lửa cho anh nằm.

- Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)


Tiết 95

ẨN DỤ,
HOÁN DỤ

Mr. Thien


I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?



Ẩn dụ
1/ Ví dụ: SGK/T68

Hoán dụ


I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì? Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ
Người ChaHoán
được dùng
Ẩn dụ
dụ chỉ ai? Vì
1/ Ví dụ: SGK/T68

sao có thể ví như vậy?

=> Người Cha: Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
Ẩn dụ là gì ?

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)


Ẩn dụ


Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng.


Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)

=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
Theo em giữa cách 1 và cách 2
đạt.
thì cách diễn đạt nào hay hơn?
Vì sao?


Ẩn dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng
Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.


I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
Ẩn dụ
1/ Ví dụ: SGK/T68

=> Người Cha: Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
2/ Ghi nhớ: SGK/T68

Hoán dụ


“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Phép ẩn dụ:
- Ăn quả: Hưởng thụ
thành quả (vật chất, tinh
thần).
- Kẻ trồng cây: Người tạo
ra thành quả.


Hai cách diễn đạt sau đây có gì giống và khác
nhau? (Thảo luận theo bàn)
- Cách 1: Bác Hồ như người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.

- Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)


Ẩn dụ

So sánh


Giống

Đều dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật
(Đều so sánh Bác Hồ với người cha.)

Khác

Vắng vế A, chỉ
có vế B.

Đầy đủ cả hai vế A và B.


I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
Hoán dụ

Ẩn dụ
1/ Ví dụ: SGK/T68
=> Người Cha:

Bác Hồ

 có nét tương đồng về
phẩm chất.
2/ Ghi nhớ: SGK/T68

1/ Ví dụ: SGK/T82



I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
Hoán dụ
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
1/

dụ:
SGK/T82
(Tố Hữu)

- Áo nâu: Người nông dân
- Áo xanh: Người công nhân
- Nông thôn: Người dân sống ở
làng quê.
Theo em quan hệ giữa áo nâu, , áo - Thị thành: Người dân sống ở
thành phố, thị xã ...
Các từ ngữ
màu
vàng trong
xanh,
nông
haithành
câu thơ
ai? được
thôn, thị
vàtrên
các chỉ
sự vật
 Gọi tên sự vật này bằng
chỉ có mối quan hệ như thế nào?

tên sự vật khác có quan hệ

Hoán dụ là gì?

gần gũi.


Hoán dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi.


Cách 1:

Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Cách 2:
Người nông dân cùng với người công nhân
Người dân ở làng quê cùng với người dân ở thành phố, thị xã đứng lên.

Vậy theo
emcách
phépdiễn
tu từđạt
hoán
Theo

em hai
trên
dụ có
cách diễn
đạttác
nàodụng
hay?gì?
Vì sao?


Hoán dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.


I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
Hoán dụ

Ẩn dụ
1/ Ví dụ: SGK/T68
=> Người Cha:

Bác Hồ

 có nét tương đồng về
phẩm chất.

2/ Ghi nhớ: SGK/T68

1/ Ví dụ: SGK/T82
- Áo nâu: Người nông dân
- Áo xanh: Người công nhân
- Nông thôn: Người dân sống ở nông
thôn.
- Thị thành: Người dân sống ở thị
thành.
 Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật
khác, có quan hệ gần gũi.

2/ Ghi nhớ: SGK/T82


Thảo luận nhóm: So sánh điểm giống và khác nhau của hai phép
tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

Ẩn dụ
Giống
Khác

Hoán dụ

Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác.
Quan hệ tương đồng

Quan hệ gần gũi



Củng cố:


Bài tập nhanh
?: Tìm phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong những ví dụ sau:
Đáp án

1. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi
1. Vìtên
sao?
Người:
Trái Đất
Hồ Chí
nặngMinh.
ân tình

Nhắc
mãiđất
tên(phép
Người:
Hồdụ):
Chí Loài
Minh.
=> Trái
hoán
2.người
Mặt trời
bắp

nằm trên đồi
sốngcủa
trên
tráithìđất.
2. MặtMặt
trời trời
của của
bắp mẹ
thì em
nằmnằm
trêntrên
đồi lưng.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
 Mặt trời của mẹ (phép ẩn dụ):
Em bé là niềm vui, niềm hạnh phúc,
lẽ sống của người mẹ.


DẶN DÒ
Các em về nhà học
bài và chuẩn bị các
bài tập trong phần:
Luyện tập.


CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ!

24




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×