Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư trong các dự án thủy điện vùng núi phía bắc (nghiên cứu trường hợp dự án thủy điện sơn la) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.75 KB, 12 trang )

1

2

PHẦN MỞ ĐẦU

một cách có hệ thống đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện các chính sách đầu
tư phát triển cho vùng tái định cư đến kết quả công tác tái định cư trong thực tế,
sau khi các hộ gia đình đã chuyển về nơi ở mới chứ khơng phải những báo cáo
khi lập dự án. Từ căn cứ của kết quả nghiên cứu để đề xuất những phương
hướng, giải pháp nhằm hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển cho các dự án
tái định cư thủy điện, nâng cao chất lượng chính sách và những giải pháp cho
việc cải thiện đời sống người dân chịu ảnh hưởng từ các dự án thủy điện, đặc
biệt là các khu vực cịn nhiều khó khăn, đa dạng các thành phần dân tộc thiểu số
như vùng núi phía Bắc. Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chính sách
đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư trong các dự án thủy điện
vùng núi phía Bắc (Nghiên cứu trường hợp dự án thủy điện Sơn La)” cho
luận án tiến sĩ của mình.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện. Những vấn đề liên
quan đến tái định cư dự án thủy điện và ảnh hưởng của các chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác tái định cư dự án thủy điện.
Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng kết quả các chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội và tác động của thực hiện chính sách đến cơng tác tái định
cư các dự án thủy điện phía Bắc thơng qua nghiên cứu dự án thủy điện Sơn La
giai đoạn 2005 đến nay (2016).
Thứ ba, thiết lập mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác tái định cư các dự án án thủy điện
tiếp cận ở khía cạnh cảm nhận của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án tái
định cư.


Thứ tư, đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện
vùng núi phía Bắc.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu chính được xác định bao gồm:
Một là, kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội và
kết quả công tác tái định cư cho dự án thủy điện vùng núi phía Bắc hiện nay như
thế nào (thông qua dự án tái định cư thủy điện Sơn La)?
Hai là, những chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội chính nào có ảnh
hưởng đến kết quả công tác tái định cư qua nghiên cứu trường hợp dự án thủy
điện Sơn La?
Ba là, mức độ ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội

1. Giới thiệu luận án
Nghiên cứu của luận án tập trung vào đánh giá ảnh hưởng của các chính
sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho vùng tái định cư tới kết quả công tác tái
định cư các dự án thủy điện. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về các chính
sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội, chỉ ra đặc điểm riêng của tái định cư thủy
điện và xây dựng mơ hình đánh giá ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát
triển tới kết quả tái định cư ở khía cạnh khảo sát các hộ gia đình chịu ảnh hưởng
từ dự án.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Điện năng có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc
gia, đặc biệt là các nước đang trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước. Tại Việt
Nam nhu cầu điện năng tăng trung bình 10%/năm và tiếp tục tăng trong tương lai
(Tổng sơ đồ điện VI), điều này đặt ra yêu cầu phải phát triển các nhà máy điện
trong đó có các nhà máy thủy điện để đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển
kinh tế. Việc phát triển các dự án thủy điện lại kéo theo vấn đề di dân, tái định cư
cho cư dân địa phương đảm bảm việc phát triển bền vững và dài hạn.
Việc xây dựng các con đập cho các dự án thủy điện có ảnh hưởng lớn đến

cộng đồng dân cư địa phương. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy ảnh hưởng
của các dự án thủy điện tới các cộng đồng địa phương chịu ảnh hưởng rất khác
nhau cả tích cực (Nakayama & cộng sự, 1999; Agnes & cộng sự, 2009) và tiêu
cực (Bartalome & cộng sự, 2000; Cernea, 2003). Điều này đặt ra yêu cầu phải
có những cân nhắc cẩn trọng khi triển khai các dự án thủy điện, thực hiện tốt các
chính sách đầu tư phát triển cho vùng tái định cư để đảm bảo ổn định đời sống
và phát triển kinh tế cho vùng tái định cư.
Trong thực tế, bên cạnh những thành quả đạt được khi triển khai các dự
án thủy điện thì quá trình tái định cư cho người dân cũng gặp những khó khăn
nhất định. Mặc dù trên nguyên tắc thực hiện dự án tái định cư đảm bảo người
dân vùng tái định cư có đời sống tốt hơn nơi ở cũ ở các dự án thủy điện trong đó
có dự án thủy điện Sơn La. Tuy nhiên, trong thực tế đã xuất hiện việc các hộ gia
đình bỏ nơi tái định cư trở lại nơi sinh sống cũ hoặc đi nơi khác (Báo điện tử Đài
Tiếng nói Việt Nam, 2016). Đây là tín hiệu cho thấy có dấu hiệu việc thực hiện
các chính sách đối với các nhóm di dân tái định cư chưa đạt được mục tiêu đặt
ra, đặc biệt là các chính sách đầu tư phát triển vùng tái định cư như các chính
sách về phát triển hạ tầng sản xuất, hạ tầng xã hội, chính sách cho vay vốn,
chính sách đất đai hay chính sách đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp đối với các hộ
gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án. Bởi vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu


3

4

khác nhau như thế nào đến kết quả công tác tái định cư dự án thủy điện Sơn La
ở khía cạnh cảm nhận của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án?
Bốn là, làm thế nào để hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội và những hỗ trợ để cải thiện nâng cao hiệu quả cơng tác tái định cư tiếp cận
ở khía cạnh người dân chịu ảnh hưởng từ các dự án tái định cư thủy điện vùng

núi phía Bắc?
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được xác định là các chính
sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội, kết quả thực hiện chính sách và tác động
của các chính sách đến các kết quả cơng tác tái định cư tiếp cận ở khía cạnh cảm
nhận của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án (các nhóm di dân).
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu thực hiện đánh giá với các nhóm người dân tái định
cư về kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội, tác động của
các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội đến công tác tái định cư các dự án thủy
điện vùng núi phía Bắc qua nghiên cứu điển hình dự án thủy điện Sơn La.
- Về thời gian: Nghiên cứu kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển
kinh tế xã hội và ảnh hưởng của các chính sách này đến kết quả công tác tái định cư
dự án thủy điện Sơn La trong giai đoạn từ 2005 đến nay (số liệu điều tra các hộ gia
đình sau tái định cư được thực hiện trọng năm 2016). Các gợi ý nhằm thực hiện hồn
thiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện
được đề xuất đến năm 2025.
6. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu có ý nghĩa và đóng góp cả về mặt học thuật và thực tiễn đối với
các nhà quản lý:
Về mặt khoa học luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy
điện, tái định cư và ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội tới kết quả công tác tái định cư ở khía cạnh cảm nhận của người dân vùng tái
định cư. Thông qua nghiên cứu, xem xét các dự án thủy điện đã triển khai,
nghiên cứu sinh đã khái qt hóa thành bốn đặc điểm chính của các dự án tái
định cư thủy điện cho khu vực miền núi bao gồm (1) hoạt động tái định cư diễn
ra ở những khu vực có điều kiện tự nhiên khó khăn; (2) số lượng di dân lớn; (3)
thành phần di dân đa dạng về các thành phần dân tộc; (4) mức độ thay đổi về
môi trường sống nhanh. Nghiên cứu thơng qua các phương pháp định tính đã

thiết lập được một mơ hình và các chỉ tiêu đánh giá cho các nhân tố ảnh hưởng
của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả cơng tác tái định

cư tiếp cận ở khía cạnh cảm nhận của các hộ gia đình bao gồm: (1) chính sách
đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất (2) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng xã hội; (3) chính sách cho vay vốn; (4) chính sách đầu tư đào tạo nghề và
(5) chính sách đất đai. Bằng phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng, nghiên
cứu đã kiểm chứng được tính tin cậy của các thang đo cho các nhân tố được phát
triển trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy có ba nhóm chính
sách có ảnh hưởng tích cực đến kết quả cơng tác tái định cư là (i) chính sách đầu
tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (ii) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng xã hội và (iii) chính sách cho vay vốn. Nghiên cứu cũng cho thấy chính
sách đất đai và chính sách đầu tư đào tạo nghề hiện tại có ảnh hưởng tiêu cực tới
kết quả công tác tái định cư. Nghiên cứu cũng là nguồn tham khảo tốt cho các
nghiên cứu về đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố chính sách tới kết quả công
tác tái định cư từ việc thiết lập mơ hình nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu đo
lường các nhân tố chính sách và kết quả cơng tác tái định cư cho các dự án,
chương trình di dân không tự nguyện.
Về mặt thực tiễn, luận án đưa ra được một số gợi ý nhằm hồn thiện các
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho dự án tái định cư thủy điện Sơn La
và trên cơ sở đó gợi ý cho việc hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế
xã hội cho các dự án di dân, tái định cư thủy điện vùng núi phía Bắc. Các gợi ý
chính từ kết quả nghiên cứu bao gồm: (1) phát huy hiệu quả và hồn thiện chính
sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (2) duy trì hiệu quả và hồn thiện
chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội; (3) hồn thiện chính sách cho
vay vốn; (4) hồn thiện chính sách đầu tư đào tạo nghề; (5) hồn thiện các chính
sách về đất đai; (6) nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện quy
hoạch và kết hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư và (7) nâng
cao hiệu quả công tác huy động vốn cho việc triển khai các dự án phát triển kinh
tế xã hội vùng tái định cư.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án được cấu trúc thành bốn chương
như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội
vùng tái định cư dự án thủy điện
Chương 3: Thực trạng chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái
định cư các dự án thủy điện (Thông qua nghiên cứu dự án thủy điện Sơn La)
Chương 4: Quan điểm, định hướng và nội dung hồn thiện chính sách đầu
tư phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện vùng núi phía Bắc


5

6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1 Các nghiên cứu về thu hồi đất và tái định cư
Các nghiên cứu của Oluwamotemi (2010) về thu hồi đất, bồi thường và tái
định cư tại các nước đang phát triển nghiên cứu qua trường hợp của Kenya;
Fernando và cộng sự (2009) về di cư bắt buộc, tái định cư, các chính sách và
thực hành nghiên cứu tại Sri Lanka; Ngân hàng phát triển Châu Phi và Quỹ phát
triển Châu Phi (2003) về chính sách tái định cư không tự nguyện
1.1.1.2 Các nghiên cứu về tái định cư thủy điện
Các nghiên cứu về tái định cư thủy điện đã được thực hiện phổ biến trên
thế giới tại các dự án xây đập thủy điện như: Nghiên cứu của Wilmsem (2016)
dự án xây dựng đập Tam Hiệp tại Trung Quốc; Sayatham & Suhardiman (2015)

về tái định cư và tạo nguồn sinh kế của dự án thủy điện Nam Mang 3 tại Lào;
Singer và cộng sự (2014) về việc mở rộng sự tham gia của các bên liên quan vào
cải thiện kết quả tái định cư bắt buộc ở các dự án xây dựng đập nước tại Việt
Nam; Cernea (2008) về lý do tại sao chính sách và việc thực hiện công tác tái
định cư cần được cải tổ; Webber & Mcdonald (2004) về tái định cư không tự
nguyện đối với người dân tái định cư tại đập thủy điện Xiaolangdi trên sơng
Hồng Hà.
1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu trong nước
1.1.2.2 Các nghiên cứu trong nước về tái định cư, thu hồi đất cho phát triển kinh
tế
Các nghiên cứu của CPO (2013) về các dự án cải thiện nông nghiệp có lưới
phân tích khung chính sách tái định cư cho các địa điểm từ Hà Giang, Phú Thọ,
Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Quảng Nam; Liên Hợp Quốc (2010) tại Việt
Nam về di cư trong nước những cơ hội và thách thức với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam; Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2009) về thực trạng và giải pháp di
dân tái định cư từ các cơng trình phát triển tài ngun nước; Lê Thanh Sơn &
Trần Tiến Khai (2016) về thu hồi đất và thay đổi cơ cấu thu nhập của các hộ gia
đình nơng thơn tại thành phố Cần Thơ; Nguyễn Dỗn Hồn (2016) về những
giải pháp nâng cao thu nhập của người lao động di cư làm thuê trong khu vực phi
chính thức tại Hà Nội; Nguyễn Hồi Nam (2015) về chính sách việc làm cho lao
động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ; Nguyễn Thị
Diễn, Vũ Đình Tơn & Lebailly (2012) về đánh giá ảnh hưởng của thu hồi đất
nông nghiệp tại Hưng Yên; Nguyễn Văn Nhường (2011) về chính sách an sinh xã

hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp tại
Bắc Ninh; Lê Du Phong & cộng sự (2007) về thu nhập, đời sống, việc làm của
người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia
1.1.2.2 Các nghiên cứu tái định cư thủy điện trong nước
Nghiên cứu của Bui & cộng sự (2013) về phát triển thủy điện, vấn đề tái
định cư đối với thủy điện Sơn La;VRN (2012) về thực hiện các chính sách bảo

trợ xã hội của ADB về tái định cư bắt buộc và dân tộc thiểu số tại dự án thủy
điện Sông Bung 4; CIEM (2014) về những vấn đề an sinh xã hội từ công tác tái
định cư các dự án thủy điện.
1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Các khoảng trống nghiên cứu chính được xác định là:
Thứ nhất, chưa có nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư tới kết quả công tác
tái định cư đối với dự án thủy điện nói chung và dự án thủy điện Sơn La nói
riêng.
Thứ hai, các nghiên cứu chưa xây dựng mơ hình đánh giá ảnh hưởng của
các chính sách đầu tư phát triển tới kết quả thực hiện công tác tái định cư.
Thứ ba, các nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu mới dừng lại ở việc đưa ra
các nhân tố có thể ảnh hưởng tới kết quả cơng tác tái định cư mà chưa lượng hóa
được ảnh hưởng của từng nhân tố tới kết quả công tác tái định cư.
Thứ tư, các đề xuất giải pháp thường dựa vào các đánh giá có tính chất chủ
quan, khơng xây dựng được cách định hướng giải pháp có tính chất ưu tiên dựa
trên các bằng chứng khách quan từ nghiên cứu.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề
và mục tiêu
nghiên cứu

Báo cáo kết quả
nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và
các NC tiên nghiệm

Xây dựng mơ hình

nghiên cứu

Phát triển thang đo

Phân tích dữ liệu

Thu thập dữ liệu
chính thức

Đánh giá sơ bộ và
hiệu chỉnh thang đo

Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu


7

8

1.3.2 Thiết kế nghiên cứu
1.3.2.1 Phát triển mơ hình nghiên cứu
Mơ hình được phát triển dựa trên các quy trình nghiên cứu của Suanders
và cộng sự (2007), Cresswell (2009), Mackenzie và cộng sự (2011) thông qua
phỏng vấn phi cấu trúc các chun gia nghiên cứu.
1.3.2.2 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Chính sách đầu tư
CSHT sản xuất

1.3.2.3 Phát triển các thang đo nghiên cứu
Đánh giá đa chuyên

gia hai vịng

Phỏng vấn bán cấu
trúc

Hiệu chỉnh thang
đo

Hình 1.3 Chu trình phát triển thang đo
Thiết lập thang đo nháp bằng phỏng vấn bán cấu trúc
Trong phần này tác giả sử dụng hai kỹ thuật phỏng vấn là (1) thảo luận

H1

tay đôi với các chuyên gia và (2) thảo luận nhóm tập trung với đối tượng điều tra
Chính sách đầu tư
CSHT xã hội

Chính sách
cho vay vốn

dự kiến. Mẫu được lấy theo nguyên tắc bão hịa thơng tin (Hình 1.4).

H2
H3

Kết quả tái định cư

H4
Chính sách đầu tư

đào tạo nghề

Dữ
liệu
phát
triển

thuyết

D3

Di

D2

H5

Chính sách đất đai

Di-

D..

D
1

Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu
H1: Nhân tố chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất có tác động tích cực
đến kết quả công tác tái định cư.
H2: Nhân tố chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng xã hội có tác động tích cực

đến kết quả cơng tác tái định cư.
H3: Nhân tố chính sách vay vốn có tác động tích cực đến kết quả cơng tác
tái định cư.
H4: Nhân tố chính sách đầu tư đào tạo nghề có tác động tích cực đến kết
quả cơng tác tái định cư.
H5: Nhân tố chính sách đất đai có tác động tích cực đến kết quả cơng tác
tái định cư.

Số phần tử lấy
mẫu

Hình 1.4 Mơ tả lấy mẫu nghiên cứu
Đánh giá các thang đo thiết lập được bằng phương pháp Delphi đa
chuyên gia phỏng vấn hai vòng


9

10

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo đánh giá
Điều kiện đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá
Vòng 1

Vòng 2

Chấp nhận chỉ tiêu và
Điểm đánh giá chỉ tiêu >= 3.5 và mức

không thảo luận chi
khác biệt ý kiến không vượt quá 15%
tiết thêm
Điểm đánh giá chỉ tiêu > = 3.5 và mức Chỉ tiêu tiếp tục được
khác biệt ý kiến lớn hơn 15%

xem xét ở vòng 2

Điểm đánh giá trong khoảng 2.5 - 3.5 Chỉ tiêu tiếp tục được
và mức khác biệt ý kiến nhỏ hơn 15% xem xét ở vòng 2
Điểm đánh giá trong khoản 2.5 - 3.5

Chấp nhận nếu điểm đánh
giá vòng 2 vẫn lớn hơn 3.5
Chấp nhận nếu tỷ lệ thay
đổi ý kiến ở vòng 2 nhỏ
hơn 15%

Loại chỉ tiêu khỏi

và mức khác biệt ý kiến lớn hơn 15% thang đo lường
Điểm đánh giá < 2.5

Loại chỉ tiêu khỏi
thang đo lường

Nguồn: Tác giả xây dựng dựa trên tham khảo từ Chu & Hwang (2008);
Trần Đình Nam và cộng sự (2016)
1.3.2.4 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng và phương pháp thu thập dữ liệu
Trong nghiên cứu này tác giả lấy mẫu theo nguyên tắc của Comrey &

Lee (1992) với cỡ mẫu dự kiến 300 đạt mức tốt. Dữ liệu được điều tra bằng
cách phát bảng hỏi trực tiếp tới từng hộ dân trong các vùng tái định cư của
tỉnh Sơn La.
1.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
1.3.3.1 Đối với dữ liệu thứ cấp
Các dữ liệu này được phân loại tiến hành phân tích bằng các phương
pháp tổng hợp, so sánh.
1.3.3.2 Đối với dữ liệu sơ cấp
Đối với dữ liệu sơ cấp định tính
Sắp xếp dữ liệu

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN
2.1 Tái định cư các dự án thủy điện
2.1.1 Di cư không tự nguyện và đặc điểm của di cư không tự nguyện
Di cư khơng tự nguyện là q trình di cư bắt buộc của các nhóm chịu ảnh
hưởng của các dự án phát triển kinh tế xã hội mà khơng có lựa chọn khác.
Đặc điểm: (1) di cư không tự nguyên thường liên quan đến quyền hạn của
chính quyền h; (2) người chịu ảnh hưởng được hưởng các hình thức bồi thường
và hỗ trợ; (3) các dự án cho di cư không tự nguyện cần một kế hoạch cẩn trọng.
2.1.2 Tái định cư và các loại hình tái định cư
2.1.2.1 Khái niệm tái định cư
Tái định cư thường được hiểu là quá trình ổn định chỗ ở, đời sống vật chất
tinh thần của các nhóm di cư.
2.1.2.2 Các loại hình tái định cư:
Phân loại theo hình thức tái định cư có các dạng: (i) di cư và tái định cư đô
thị; (ii) chuyển dịch nội thành; (iii) tái định cư tại chỗ; Phân loại theo sở nguyện
của các nhóm chịu ảnh hưởng có: (i) tái định cư tự phát, (ii) tái định cư tự giác
và (iii) tái định cư cưỡng bức. Phân loại theo tính chất của tái định cư có: (i) tái

định cư bắt buộc; (ii) tái định cư tự nguyện.

Sàng lọc dữ liệu

Mã hóa dữ liệu

Diễn tả và bàn luận

Các dữ liệu định lượng thông qua khảo sát được tiến hành làm sạch và
phân tích qua các bước như sau: (1) mô tả dữ liệu; (2) đánh giá sự tin cậy
thang đo các nhân tố; (3) phân tích khám phá nhân tố; (4) phân tích tương
quan; (5) phân tích hồi quy; (6) so sánh các nhóm trung bình; (4) đánh giá
mức độ cảm nhận của các hộ gia đình bằng điểm trung bình, độ lệch chuẩn và
khoảng tin cậy 95%.

Kết nối dữ liệu

Hình 1.5 Quy trình phân tích dữ liệu định tính
Nguồn: Tham khảo từ Cresswell (2009)
Phân tích dữ liệu sơ cấp định lượng

2.1.3 Đặc điểm của tái định cư và tái định cư thủy điện
2.1.3.1 Đặc điểm chung về tái định cư
(1) Gắn với quá trình di chuyển người, tài sản đến nơi ở mới. (2) Gắn với
việc cắt bỏ một số kết nối xã hội trong cộng đồng giữa nơi ở cũ và nơi ở mới. (3)
Gắn với quá trình bồi thường thiệt hại, phục hồi sinh kế cho các nhóm chịu ảnh
hưởng. (4) Q trình tái định cư cần đảm bảo hài hịa lợi ích của cả nhóm di dân
đến và người dân sở tại.



11

12

2.1.3.2. Đặc điểm tái định cư các dự án thủy điện
(1) Tái định cư các dự án thủy điện diễn ra ở các khu vực có điều kiện tự
nhiên khó khăn; (2) Tái định cư dự án thủy điện thường có số lượng di dân lớn;
(3) Thành phần dân tộc trong các dự án thủy điện thường đa dạng; (4) Mức độ
thay đổi đời sống nhanh của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án.
2.1.4 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác tái định cư
2.1.4.1 Khái niệm kết quả công tác tái định cư
Kết quả của công tác tái định cư là việc đạt được các mục tiêu ban đầu đặt
ra đối với dự án tái định cư như: cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của di dân,
đảm bảo về các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, nước sạch hay các vấn đề vệ
sinh môi trường và những yếu tố khác.
2.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác tái định cư
(1) Tiêu chí về tác động tới đời sống người dân vùng tái định cư của các
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội và (2) tiêu chí về kết quả cảm nhận
của người dân về thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng
tái định cư
2.1.5 Ảnh hưởng của công tác tái định cư đến các hộ gia đình di dân
(1) Sinh kế hộ gia đình; (2) Các kết nối xã hội và (3) Các vấn đề về văn hóa
và hội nhập tại nơi ở mới.
2.2 Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án
thủy điện
2.2.1 Chính sách đầu tư
Chính sách đầu tư có thể được định nghĩa là tổng thể các quan điểm, biện
pháp mà chủ thể đầu tư sử dụng nhằm tiến hành hoặc khuyến khích tiến hành
hoạt động đầu tư để thu được các lợi ích lâu dài cho chủ thể đầu tư và/hoặc xã
hội, nền kinh tế.

2.2.2 Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án
thủy điện
2.2.2.1 Khái niệm
Chính sách đầu tư phát triển vùng tái định cư dự án thủy điện là tồn bộ
những định hướng, giải pháp và cơng cụ của nhà nước hoặc chủ đầu tư tổ chức
thực hiện nhằm làm gia tăng năng lực tài sản cả về tài sản vật chất và vốn nhân
lực nằm trong tổng thể mục tiêu của dự án và mục tiêu phát triển của đất nước.
2.2.2.2 Mục tiêu của chính sách

Mục tiêu cơ bản của dự án cũng là tạo điều kiện cho các hộ gia đình phải
tái định cư sớm ổn đình đời sống, phục hồi các sinh kế và thu nhập của người
dân từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần.
2.2.2.3 Đặc điểm của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội
(1) Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội của nhà nước là một hình
thức can thiệp, điều tiết của nhà nước vào nền kinh tế và xã hội; (2) các mục tiêu
của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội là mục tiêu bộ phận của chính sách
phát triển tổng thể đất nước và thường mang tính dài dạn đặt trong mục tiêu phát
triển tổng thể; (3) chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội không chỉ bao hàm q
trình lập chính sách mà cịn cả q trình thực thi, đánh giá và điểu chỉnh chính sách;
(4) chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội nhắm đến phục vụ xã hội, số đông
người trong xã hội nhưng khơng nhất thiết đem lại lợi ích cho tất cả mọi người;
(5) việc xây dựng chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội có sự tham gia từ
nhiều nhóm, nhiều tổ chức như (i) các cơ quan quản lý nhà nước; (ii) cộng đồng
dân cư; (iii) các tổ chức đồn, hội liên quan; (6) chính sách đầu tư phát triển kinh
tế xã hội có ảnh hưởng lớn tới nhiều đối tượng, lĩnh vực của đời sống kinh tế xã
hội.
2.2.3 Vai trị của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư
đối với công tác tái định cư
2.2.3.1 Khía cạnh phát triển kinh tế vùng, quốc gia
Chính sách đầu tư phát triển kinh tế có ảnh hưởng tới (1) tổng cung – tổng

cầu của nền kinh tế; (2) chất lượng tăng trưởng; (3) chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
(4) thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ.
2.2.3.1 Khía cạnh hộ gia đình phải di cư
(1) Giúp khôi phục và tạo nguồn sinh kế mới; (2) xây dựng đời sống văn
hóa tinh thần.
2.2.5 Nội dung cơ bản của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng
tái định cư các dự án thủy điện
(1) Chính sách quy hoạch vùng tái định cư; (2) chính sách huy động vốn
cho dự án tái định cư; (3) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (4)
Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội; (5) chính sách đất đai; (6)
chính sách cho vay vốn và (7) chính sách đầu tư đào tạo nghề.
2.2.6 Ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển tới kết quả công tác tái
định cư.
2.2.6.1 Ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển tới kết quả công tác tái
định cư.


13

14

(1) Chính sách quy hoạch vùng tái định cư; (2) Chính sách huy động vốn
cho dự án (3) Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (4) Chính
sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội; (5) Chính sách cho vay vốn; (6)
Chính sách đầu tư đào tạo nghề và (7) Chính sách đất đai.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách đầu tư phát
triển cho vùng tái định cư thủy điện.
(1) Tính phù hợp – khả thi của chính sách; (2) tính thống nhất và ổn định
của chính sách; (3) tính minh bạch – cơng bằng của chính sách; và (4) tính hiệu
quả, hiệu lực thực thi chính sách.

2.4 Kinh nghiệm của các nước trong việc thực hiện các chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện, bài học cho
vùng núi phía Bắc
2.4.1 Kinh nghiệm của các nước
2.4.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
(1) Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với mức thỏa đáng cho nông dân khi
thu hồi đất nông nghiệp; (2) tập trung đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân,
đặc biệt là thanh niên; (3) phát triển các mơ hình doanh nghiệp hương trấn với
khẩu hiệu “rời đất không rời làng”.
2.4.1.2 Kinh nghiệm từ Ấn Độ
(1) Phát triển dự án phải dự trên nhu cầu thực; (2) có sự tham gia của người
dân vào q trình lập dự án; (3) có các chính sách hỗ trợ sử dụng vốn đề bù hiệu
quả; (4) thực hiện hiệu quả các chương trình huấn luyện và chuyển đổi nghề
nghiệp; (5) tập trung vào việc cải thiện các điều kiện sống tối thiểu về hệ thống hạ
tầng; (6) thực hiện dự án phải cân nhắc ảnh hưởng đa chiều về kinh tế, văn hóa, xã
hội, tơn giáo.
2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho vùng núi phía Bắc
(1) Đảm bảo hỗ trợ đất đai sản xuất cho các hộ gia đình vùng tái định cư;
(2) hỗ trợ phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất và xã hội cho các vùng tái
định cư; (3) hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi nghề nghiệp để phục hồi việc
làm, đảm bảo thu nhập và cải thiện mức sống của các hộ gia đình vùng tái định
cư; (4) thực hiện đền bù công bằng và hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh
doanh vùng tái định cư; (5) xây dựng các kế hoạch phát triển và ổn định đời
sống cho các nhóm ảnh hưởng từ trước khi thực hiện dự án; (6) lồng ghép việc
thực hiện dự án với các dự án phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển
vùng tổng thể và (7) ổn định đời sống của cư dân tái định cư phải gắn với phát
triển kinh tế xã hội cho các nhóm cư dân sở tại.

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CÁC DỰ ÁN THỦY
ĐIỆN (THÔNG QUA NGHIÊN CỨU DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA)
3.1 Tổng quan về các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc và cơng tác tái
định cư các dự án thủy điện
3.1.1 Khái quát về các dự án thủy điện miền núi phía Bắc
Có 04 dự án thủy điện lớn với công suất trên 100MW đã và đang được xây
dựng cần đây tại các tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm: Thủy điện Sơn La, thủy
điện Na Hang, thủy điện Bản Chát (Lai Châu) và thủy điện Huổi Quảng (Sơn
La).
3.1.2 Tổng quan dự án thủy điện Sơn La
Dự án thủy điện Sơn La là dự án thủy điện lớn nhất với công suất thiết kế là
2400MW, dự án di dân được thực hiện trên cả ba tỉnh là Sơn La, Điện Biên và Lai
Châu.
3.1.3. Công tác tái định cư dự án thủy điện Sơn La
Số dân phải di chuyển 92.301 người với hơn 20.000 hộ gia đình với hơn
100 khu tái định cư và hơn 300 điểm tái định cư.
3.2 Thực trạng thực hiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng
tái định cư thủy điện Sơn La
3.2.1 Thực trạng về chính sách quy hoạch vùng tái định cư
3.2.1.1 Kế hoạch di chuyển dân giai đoạn 1 đến năm 2010
Di chuyển 62.394 khẩu với hơn 18.000 hộ gia đình tại ba tỉnh Sơn La, Điện
Biên và Lai Châu.
3.2.1.2 Giai đoạn 2 điều chỉnh quy hoạch theo quyết định 840/QĐ – TTg
Kế hoạc điều chỉnh số hộ gia đình phải di chuyển lên hơn 19.000 hộ tại ba
tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.
3.2.1.3 Giai đoạn 3 thực hiện theo quyết định 2009/QĐ – TTg
Kế hoạch điểu chỉnh tăng số hộ gia đình cho cả dự án tái định cư lên hơn
20.000 hộ với hơn 90.000 nhân khẩu tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.
3.2.2 Thực trạng về chính sách huy động vốn cho dự án tái định cư
Kinh phí sẽ được huy động từ 3 nguồn: vốn ngân sách, vốn ngành điện tự đầu

tư, còn lại là vốn vay trong và ngoài nước. Vốn đầu tư (chưa tính lãi vay): từ 31.000
tỷ đồng đến 37.000 tỷ đồng, trong đó vốn trong nước khoảng 70%, vốn ngồi nước
khoảng 30%.


15
Kết quả huy động vốn cho dự án tái định cư đã huy động được 26.457.122
triệu đồng. Trong đó vốn ngân sách cho dự án là 17.417.376 triệu đồng bằng
66% tổng vốn của dự án; vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là 9.039.746
triệu đồng chiếm 34% tổng vốn của dự án đạt 100% kế hoạch huy động theo
phương án điều chỉnh.
3.2.3 Thực trạng về chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng1
(1) Cơng trình thủy lợi 111 phục vụ được 4399 ha với tổn đầu tư 853 tỷ
đồn; (2) các cơng trình giao thơng: 2703 km vốn đầu tư 11212 tỷ đồng; (3) hạ
tầng lưới điện: 945 km đường dây, với 205 trạm biến áp phục vụ 13397 hộ với
tổng vốn đầu tư 792 tỷ đồng; (4) Công trình cấp nước: 249 cơng trình phục vụ
19625 hộ với tổng vốn đầu tư 872 tỷ đồng; (5) Các công trình cơng cộng:
160625 m2 với tổng vốn đầu tư 3498 tỷ đồng và (6) Các hạng mục hỗ trợ sinh
kế khác như rà phá bom mìn, giải phóng mặt bằng, khai hoang... với tổng vốn
đầu tư 2083 tỷ đồng.
3.2.4 Thực trạng về chính sách cho vay vốn
Các hộ gia đình di cư cũng được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư cho
sản xuất kinh doanh từ các chương trình quốc gia như chương trình phát triển
kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi
(chương trình 135), chính sách vay vốn phát triển từ quỹ phát triển doanh nghiệp
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chương trình theo chỉ đạo của Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng như vay vốn hỗ trợ của Ngân hàng
chính sách, vay vốn cho phát triển nông thôn của Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn.
3.2.5 Thực trạng về chính sách đất đai

Kế hoạch các tỉnh phải giao 60047 ha đất các loại cho dự án tái định cư ở cả ba
tỉnh kế hoạch thực hiện giao được 33721 ha đạt 56% và cấp được 18812 sổ đỏ đạt
96.3%
3.2.6 Thực trạng về chính sách đầu tư đào tạo nghề
Nội dung chủ yếu của chính sách hỗ trợ đào tạo nghề của dự án thủy điện
Sơn La được cụ thể hóa theo các quyết định số 459/QĐ – TTg ngày 12/05/2004,
số 02/2007/QĐ – TTg ngày 09/01/2007.

1

Trong phần này tác giả không tách các chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thành hai loại là hạ tầng sản
xuất và hạ tầng xã hội do nhiều hạng mục đầu tư đan xen theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ không
tách bạch theo phân loại hạ tầng sản xuất hay hạ tầng xã hội.

16

Hình 3.7 Số lượng lao động đào tạo nghề theo lĩnh vực
Nguồn: Báo cáo Ban chỉ đạo Nhà nước dự án thủy điện Sơn La
3.3 Tác động và kết quả cảm nhận của người dân về thực hiện các chính sách
đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La
3.3.1 Những tác động của chính sách đến kết quả cơng tác tái định cư
3.3.1.1 Thu nhập của hộ gia đình
Thu nhập các hộ gia đình được cải thiện tăng 4 lần theo báo cáo của Ban
chỉ đạo nhà nước và tăng hơn 40% theo kết quả khảo sát của tác giả. Kiểm định
cho thấy thực sự thu nhập hộ gia đình được cải thiện.
3.3.1.2 Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 17.11% theo báo cáo của Ban chỉ đạo Nhà nước
và còn khoảng gần 5% theo kết quả khảo sát của tác giả.
3.3.1.3 Nhà ở và diện tích đất ở
Các hộ gia đình vùng tái định cư được hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở đầy

đủ và kịp thời theo chính sách quy định. Diện tích nhà ở của các hộ tăng 50%
theo kết quả khảo sát của tác giả.
3.3.1.4 Về chỉ tiêu đời sống tinh thần
Theo báo cáo tổng kết chương trình di dân, tái định cư dự án tái định cư
thủy điện Sơn La của Ban chỉ đạo nhà nước dự án thủy điện Sơn La (2016)
cho thấy đời sống vật chất tinh thần của các hộ gia đình vùng tái định cư cơ
bản được nâng cao hơn so với trước tái định cư. Điểm đánh giá chung ở mức
cao là 4.562.
3.3.2 Kết quả cảm nhận của người dân về thực hiện các chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La
3.3.2.1 Tình hình đào tạo việc làm
Chính sách đào tạo việc làm cũng được triển khai, số lao động được đào tạo
chuyên môn là gần 7,500 người; số lao động sau đào tạo có việc làm là hơn
5000 người, tổng số lao động được tham gia các lớp tập huấn về khuyến nông,


17
khuyến công, khuyến ngư là gần 16,000 người. Điểm đánh giá chung về chính
sách đầu tư đào tạo nghề được đánh giá ở mức thấp 3.040.
3.3.2.2 Cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội
Cở sở hạ tầng sản xuất được đánh giá khá tốt với điểm đánh giá cao ở mức
4.456, cơ sở hạ tầng xã hội cũng được đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình là
4.509.
3.3.2.3 Chính sách đất đai
Diện tích đất canh tác giảm 40% so với trước tái định cư, điểm đánh giá
chung về chính sách đất đai theo kháo sát ở mức trung bình thấp là 3.067.
3.3.2.4 Chính sách cho vay vốn
Chính sách cho vay vốn được thực hiện tương đối tốt với điểm đánh giá
trung bình là 4.386.
3.4 Phân tích khám phá ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh

tế xã hội tới cảm nhận của người dân đối với kết quả thực hiện chính sách tại
dự án thủy điện Sơn La
3.4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 3.37. Phân loại mẫu điều tra
Số hộ
Tỷ lệ hợp lệ (%)
Tiêu chí phân loại
Nam
222
74.7%
Giới tính
Nữ
74
24.9%
Thái
177
59.6%
Dân tộc
Kinh
120
40.4%
Khơng đi học
33
11.1%
Đến hết tiểu học
59
19.9%
Học vấn
Đến hết THCS
99

33.4%
Đến hết PTTH
105
35.5%
Không qua đào tạo
200
67.8%
21
7.1%
Chuyên môn Sơ cấp
đào tạo
18
6.1%
Trung cấp
55
18.6%
Cao đẳng
Không nghèo
284
95.6%
Số hộ nghèo
Nghèo
13
4.4%
176
69.6%
Thuần nông
Hộ ngành nghề
2
0.8%

Ngành nghề
33
13.0%
Hộ dịch vụ
gia đình
20
7.9%
Hộ hỗn hợp
Khác
22
8.7%
Nguồn: Khảo sát của tác giả

18
3.4.2 Kết quả đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu đánh giá
3.4.2.1 Kết quả đánh giá tính tin cậy thang đo
Kết quả cho thấy các thang đo xây dựng đều đạt tính tin cậy
Hệ số
Nhân tố

Hệ số tương quan

Cronbach
Alpha

Chính sách đầu tư phát triển
cơ sở hạ tấng ản xuất
Chính sách đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng xã hội


Kết luận

biến tổng nhỏ nhất

0.912

0.662

Đạt tính tin cậy

0.914

0.773

Đạt tính tin cậy

Chính sách đất đai

0.808

0.588

Đạt tính tin cậy

Chính sách cho vay vốn

0.857

0.435


Đạt tính tin cậy

0.945

0.834

Đạt tính tin cậy

0.963

0.854

Đạt tính tin cậy

Chính sách đầu tư đào tạo
nghề
Kết quả tái định cư

Nguồn: Tính tốn của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
3.4.2.2 Kết quả phân tích khám phá nhân tố
Phân tích khám phá nhân tố cho thấy các nhân tố là thang đo đơn hướng
và sử dụng phân tích EFA là phù hợp.
Bảng 3.45 Kết quả phân tích khám phá nhân tố các biến nghiên cứu
Thành phần chính
Các hệ số tải nhân tố
Biến
quan sát

Hệ số
KMO


Chính
Chính
Cơ sở
Cơ sở
hạ tầng hạ tầng sách đất
sách
sản xuất xã hội
đai
vay vốn
0.827

Chính sách
đầu tư đào
tạo nghề

Kết quả
cơng tác
tái định


0.850

0.782

0.753

0.841

0.931


0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

86.050%

84.380%

p-value

0.000

Phương
sai giải

76.562% 79.807% 63.640% 70.630%

thích
Nguồn: Tính tốn của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS


19


20

3.4.3 Kết quả phân tích tương quan
Bảng 3.46 Kết quả phân tích tương quan các nhân tố trong mơ hình
Các biến

(1)

Chính sách đầu tư phát triển
CSHT sản xuất (1)
Chính sách đầu tư phát triển
CSHT xã hội (2)
Chính sách đất đai (3)

1
.930**
.068

.054

Chính sách cho vay vốn (4)
Chính sách đào tạo nghề (5)

.677**
-.718**

.647**
-.677**

-.010

1
-.006 -.731**

Kết quả tái định cư (7)

.944**

.916**

.056

(2)

(3)

(4)

(5)

(7)

1
1
1

.673** -.701**

1

Nguồn: Tính tốn của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS

3.4.4 Phân tích ảnh hưởng của các chính ách đầu tư phát triển kinh tế xã hội
tới kết quả công tác tái định cư
Kết quả cho thấy chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất, chính sách đầu
tư cơ sở hạ tầng xã hội và chính sách cho vay vốn có ảnh hưởng tích cực đến kết
quả tái định cư (Hình 3.8).
Chính sách đầu tư CSHT
sản xuất

Chính sách đầu tư CSHT
xã hội

0.649*

0.278*
R2adj = 0.902

Chính sách cho vay vốn

Chính sách đầu tư
đào tạo nghề

0.054*

Kết quả tái định cư

Có ý nghĩa thống kê
Khơng có ý nghĩa thống kê

Chính sách đất đai


Hình 3.8 Tác động của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới
kết quả tái định cư
3.5 Những mặt đạt được, hạn chế, bài học từ dự án tái định cư thủy điện

Sơn La và hàm ý cho các dự án khác
3.5.1 Những mặt đạt được về thực hiện các chính sách đầu tư phát triển và
kết quả tái định cư
Thứ nhất, việc thực hiện chính sách đầu tư phát triển cho hệ thống cơ sở
hạ tầng sản xuất khá tốt.
Thứ hai, việc thực hiện chính sách đầu tư phát triển cho cơ sở hạ tầng xã hội
cũng được quan tâm và có ảnh hưởng tích cực đến kết quả công tác tái định cư.
Thứ ba, chính sách cho vay vốn được thực hiện khá tốt đối với các khoản
vay nhỏ cho các hộ gia đình.
Thứ tư, kết quả tái định cư nhìn chung được đánh giá tốt, đời sống vật
chất và tính thần của người dân vùng tái định cư về cơ bản đã được cải thiện
đáng kể so với trước tái định cư.
Thứ năm, hệ thống tổ chức chỉ đạo thực các chính sách được thành lập
một cách đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
3.5.2 Những hạn chế về việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển đối
với dự án tái định cư
Một là, việc thực hiện chính sách quy hoạch tổng thể và quy hoạch cho
các khu, điểm tái định cư cịn chưa tốt.
Hai là, việc thực hiện các chính sách đất đai chưa tốt.
Ba là, thiếu các chính sách về hỗ trợ sau đầu tư phát triển.
Bốn là, việc triển khai các chính sách đào tạo nghề chưa phù hợp có ảnh
hưởng tiêu cực đến kết quả tái định cư chung.
Năm là, chính sách cho vay vốn cho doanh nghiệp sử dụng các khoản vay
lớn còn chưa được thực hiện tốt.
3.5.3 Các nguyên nhân chính ảnh hưởng chưa tốt đến thực hiện chính sách
và kết quả tái định cư

Thứ nhất, tính phù hợp – khả thi của các chính sách chưa được quan tâm
đúng mức khi lập và thực hiện dự án.
Thứ hai, một số chính sách thiếu tính phù hợp với thực tiễn và chưa đồng
bộ dẫn đến phải điều chỉnh nhiều lần ở các nhóm chính sách khác nhau.
Thứ ba, công tác hỗ trợ dạy nghề vùng tái định cư còn chưa được quan
tâm đúng mức.
Thứ tư, quy mô triển khai dự án lớn thực hiện trên một địa bàn rộng thuộc
nhiều tỉnh (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) có địa hình phức tạp.
Thứ năm, quy mơ di dời các hộ gia đình lớn nhất từ trước đến nay, đòi hỏi
yêu cầu gấp về tiến độ, vừa thực hiện di chuyển dân vừa hồn chỉnh cơ chế,
chính sách, thời gian xây dựng và ban hành hệ thống văn bản về cơ chế, chính


21

22

sách dài.
3.5.4 Những bài học rút ra từ việc thực hiện chính sách đầu tư phát triển
vùng tái định cư thủy điện Sơn La và hàm ý cho các dự án tái định cư đang
thực hiện và triển khai trong tương lai.
Thứ nhất, cần quan tâm đặc biệt đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện các chính sách đầu tư phát triển cho vùng tái định cư, đặc biệt là cơng tác
quy hoạch tổng thể và tính tiên lượng, hiệu lực của các chính sách khi triển khai.
Thứ hai, tập trung vào phát huy hiệu quả các chính sách có tác động tích
cực như chính sách về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách vay vốn.
Thứ ba, cần cải thiện hiệu quả chính sách cho vay vốn với các khoản vay
lớn cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ngồi việc hỗ trợ tốt chính sách với các
khoản vay nhỏ cho các hộ gia đình.
Thứ tư, hồn thiện và nâng cao tính hiệu lực của chính sách đào tạo nghề.

Thứ năm, hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả của chính sách đất đai.
Thứ năm, quan tâm đến các vấn đề phát triển sinh kế bền vững cho các
vùng tái định cư.
CHƯƠNG 4
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH
SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ
CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VÙNG NÚI PHÍA BẮC
4.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện chính sách đầu tư phát triển nhằm
đảm bảo tái định cư bền vững các dự án thủy điện
4.1.1 Tính tất yếu phải hồn thiện chính sách đầu tư phát triển nhằm đảm
bỏa tái định cư bền vững các dự án thủy điện
Hồn thiện được chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho các dự án
thủy điện có thể giúp (1) khai thác tối đa tiềm năng của vùng tái định cư; (2)
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư; (3) làm giảm khoảng cách về
trình độ phát triển giữa khu vực miền núi và miền xuôi; (4) giúp đảm bảo tính ổn
định về chính trị, an ninh, quốc phịng và (5) đảm bảo cho quá trình phát triển
dài hạn, bền vững và bảo tồn văn hóa.
4.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự
án thủy điện vùng núi phía Bắc
4.1.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện
vùng núi phía Bắc
4.1.2.2 Định hướng phát kinh tế - xã hội cho vùng tái định cư dự án thủy điện
vùng núi phía Bắc

4.1.3 Quan điểm và định hướng hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh
tế xã hội cho các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc
4.1.3.1 Quan điểm hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho
các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc
4.1.3.2 Định hướng hồn thiện chính sách đầu tư phát triển cho các dự án tái
định cư thủy điện vùng núi phía Bắc

4.2 Giải pháp hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển cho vùng tái định
cư thủy điện
4.2.1 Phát huy hiệu quả và hồn thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng sản xuất
Thứ nhất, cần lập quy hỗ trợ việc duy tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở
hạ tầng đã đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định cho các điểm tái định cư.
Thứ hai, xây dựng thí điểm các mơ hình quản lý vận hành hệ thống cơ sở
hạ tầng theo hướng tự quản, gắn trách nhiệm và quyền lợi của người dân với
việc bảo vệ và khai thác hệ thống hạ tầng đã đầu tư.
4.2.2 Duy trì hiệu quả và hồn thiện thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng xã hội
4.2.3 Hoàn thiện chính sách cho vay vốn
Thứ nhất, đa dạng hóa nguồn vốn vay có thể tiếp cận của cả hộ gia đình và
các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
Thứ hai, cải tiến phương thức cho vay.
Thứ ba, hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
4.2.4 Hoàn thiện chính sách đầu tư đào tạo nghề
Một là, tổ chức tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước và địa phương về đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực:
Hai là, phải gắn công tác đào tạo với giải quyết việc làm. Chính quyền địa
phương phải có đánh giá về nhu cầu sử dụng lao động của từng ngành tại địa
phương, xu hướng thay đổi nghề nghiệp để có định hướng về mặt dài hạn trong
cơng tác đào tạo nghề.
Ba là, rà sốt lại hệ thống trường đào tạo nghề, đổi mới nội dung,
chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động. Bồi dưỡng
và phát tiển đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng dạy và thu hút các chuyên
gia giỏi tham gia công tác đào tạo.
Bốn là, xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề.
Năm là, Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các lao động là người
dân vùng tái định cư, đặc biệt là người dân tộc thiểu số vào học ở các trường dạy

nghề, cơ sở dạy nghề công lập được học các nghề phù hợp với trình độ, năng lực


23

24

của bản thân và phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động tại địa phương.
4.2.5 Hoàn thiện các chính sách về đất đai
Thứ nhất, thực hiện tốt việc quy hoạch đất đai và thông báo rõ ràng
minh bạch quy hoạch cả vùng, từng xã, thôn tới các hộ gia đình trong khu vực
tái định cư.
Thứ hai, chính quyền cần có chính sách cấp quyền sử dụng đất cho hộ
mới chuyển tới khu vực di dân.
Thứ ba, chính quyền cũng cần thực hiện tốt việc giải phóng mặt bằng cho
gia đình hộ dân khi bàn giao đất.
Thứ tư, đối với các hộ có nhu cầu thuê đất ở hoặc kinh doanh, chính
quyền có chính sách hỗ trợ về giá cả thuê hợp lý.
4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện quy hoạch và kế
hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức về việc lập quy hoạch, quản lý quy
hoạch.
Thứ hai, đổi mới phương pháp lập quy hoạch trước khi triển khai các dự
án tái định cư cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Thứ ba, nâng cao năng lực thẩm định quy hoạch của các đơn vị thẩm định.
Thứ tư, cải thiện khả năng thực hiện việc quy hoạch theo phê duyệt.
Thứ năm, cần đồng bộ hóa các kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội
cho vùng tái định cư.
4.2.7 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn cho việc triển khai các dự án
phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư

Một là, cần đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho việc triển khai dự án.
Hai là, xem xét đánh giá và tối ưu hóa cơ cấu nguồn vốn phục vụ triển khai
dự án.
Ba là, nâng cao khả năng đảm bảo huy động vốn khớp với nhu cầu nguồn
vốn của từng thời kỳ triển khai dự án.
4.3 Kiến nghị
4.3.1 Chính phủ cần hồn thiện các chính sách vĩ mơ khuyến khích đầu tư
phát triển kinh tế xã hội cho các vùng khó khăn
4.3.2 Chính phủ chủ trì thúc đẩy tăng cường liên kết vùng, liên kết giữa các tỉnh
4.3.3 Thực hiện việc tổ chức quy hoạch, phát triển vùng theo các lợi thế so sánh
4.3.4 Nâng cao hiệu quả cơng tác hoạch định tổ chức thực hiện các chính
sách đã ban hành
4.3.5 Một số khuyến nghị khác với chính quyền địa phương có dự án tái định
cư thủy điện

4.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế thứ nhất, bộ thang đo được xây dựng lần đầu nên nó cần được
kiểm chứng, bổ sung và hồn thiện hơn nữa ở các nghiên cứu tiếp theo.
Hạn chế thứ hai, nghiên cứu mới tiến hành khảo sát thực nghiệm ở các hộ
gia đình trên địa bàn tỉnh Sơn La nên tính đại diện có thể bị hạn chế.
Hạn chế thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá ảnh hưởng kết quả thực
hiện chính sách đến cảm nhận của các hộ gia đình vùng tái định cư mà khơng
đánh giá được tồn diện tất cả các khía cạnh từ lập chính sách, thực hiện chính
sách, giám sát và điều chỉnh chính sách
Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung, hoàn thiện bộ thang đo
hơn nữa và mở rộng quy mơ nghiên cứu để đảm bảo tính khái quát nghiên cứu
được tốt hơn.




×